You are on page 1of 24

CẢM GIÁC THÂN THỂ

BS. Bùi Diễm Khuê


Bộ môn Sinh lý học
Mô hình chuyển kích thích môi trường
thành cảm nhận
Các loại thụ thể cảm giác

• Cơ học: chèn ép, căng


• Nhiệt
• Đau: tổn thương mô
• Điện từ: ánh sáng  võng mạc
• Hóa học: ở lưỡi, mũi…
Sự cảm biến kích thích

• TB bị kích thích  thay đổi điện thế màng: điện


thế cảm thụ
• Cơ học: mở các kênh ion
• Hóa học: mở các kênh ion
• Nhiệt độ: thay đổi tính thấm
• Sóng điện từ: thay đổi sự di chuyển ion qua
màng
Vùng cảm thụ của
neuron cảm giác

• Khi bị kích thích  ảnh hưởng lên sự phát xung


của neuron đó
• Vùng cảm thụ của neuron trung ương rộng hơn
thụ thể ngoại biên
• Vùng cảm thụ của thụ thể: thường có tính kích
thích
• Vùng cảm thụ của neuron trung ương: tính kích
thích hoặc ức chế
Sự mã hóa cảm giác

• Phương thức cảm giác: do các đường dẫn


truyền cảm giác đặc biệt
• Sự định vị kích thích: do sự hoạt hóa 1 nhóm
neuron đặc biệt
• Kích thích ngưỡng
• Cường độ: tần số trung bình của xung, số lượng
thụ thể được hoạt hóa
• Tần số kích thích
• Thời gian kích thích
Các đường dẫn truyền cảm giác

• Dây A: đường kính lớn/vừa, dẫn truyền nhanh


• Dây C: đường kính nhỏ, dẫn truyền chậm
• Các neuron:
– I: thân TB ở hạch rễ sau hoặc hạch TK sọ
– II: thân TB ở tủy sống hoặc thân não
– III: thân TB ở đồi thị
– IV: thân TB ở vỏ não
CẢM GIÁC SỜ

• Thụ thể sờ: thể Meissner, thể Pacini, đĩa Merkel,


thể Ruffini
• Kích thích sờ: áp suất làm da méo đi, lông cử
động
• Đường dẫn truyền:
– Bó tủy đồi thị trước: sờ thô sơ
– Bó Reil giữa: sờ tinh tế
CẢM GIÁC NHIỆT

• Thụ thể nhiệt:


– Nóng: 30-45oC
– Lạnh: 10-40oC
– Số lượng: lạnh > nóng
– Dưới 15oC, trên 45oC: thêm cảm giác đau
• Đường dẫn truyền:
– Bó tủy đồi thị bên
CẢM GIÁC BẢN THỂ

• Thụ thể bản thể:


– Ở da, khớp, dây chằng, thoi cơ
– Cho ý thức về vị trí cơ thể trong không gian
• Đường dẫn truyền:
– Bó cột sau
CẢM GIÁC ĐAU
Cảm giác đau - Định nghĩa

• Là 1 kinh nghiệm, bao gồm cảm giác và cảm


xúc khó chịu, liên quan đến tổn thương mô
• Mục đích: bảo vệ trước khi tổn thương mô trở
nên không hồi phục
Thụ thể và kích thích đau

• Ở da: các đầu thần kinh tự do:


– Loại Aδ: dẫn truyền nhanh, tác nhân: cơ học
 đau như cắt, đau nhói, đau như bị điện giật, đau
cấp tính
– Loại C: dẫn truyền chậm, tác nhân: cơ học, hóa học,
nhiệt
 đau âm ỉ, đau như bị đốt cháy, đau như bị thắt lại,
đau mạn tính
Thụ thể và kích thích đau

• Chất kích thích thụ thể đau: bradykinin,


serotonin, histamine, K+, acid, acetylcholine, các
enzyme thủy phân protein
• Thụ thể đau không có tính thích nghi
Đường dẫn truyền
cảm giác đau

3 neuron
Vai trò của các cấu trúc trên tủy

• Đồi thị - vỏ não cảm giác: nhận biết, phân tích


cảm giác đau
• Hệ lưới, vùng dưới đồi, đồi thị, hệ viền: gây chú
ý đến cảm giác đau, tạo cảm xúc khó chịu, thôi
thúc cơ thể phản ứng
• Đau do tổn thương dây TK ngoại biên hoặc
đường dẫn truyền (vd: đau chi ma)
Điều chỉnh cảm giác đau

• Ở ngoại biên: tăng cảm


– Nguyên phát: tại vị trí tổn thương
– Thứ phát: lan rộng xung quanh
– Chất hóa học nội sinh (H+, K+, serotonin, histamine,
prostaglandin, chất P,…)
 kích thích thụ thể đau, thay đổi vi tuần hoàn tại chỗ
– Chất P: sản xuất tại thân neuron I (hạch sống)  đầu
tận cùng dây TK ngoại biên, đầu tận cùng trung ương
(sừng sau tủy sống)
Điều chỉnh cảm giác đau

• Ở ngoại biên/tủy sống: phản xạ tủy


– Xung động TK do tổn thương mô  co cơ, co mạch
 kích thích đau mới
• Bằng hệ thống đi xuống:
– Từ hạ đồi, chất xám quanh cống, vùng quanh não
thất  nhân đường giữa  tủy sống
– Chất trung gian: serotonin, enkephalin  ức chế dẫn
truyền cảm giác đau của dây Aδ và C tại tủy sống.
LIÊN HỆ LÂM SÀNG
Đau quy chiếu

• Đau tại 1 nơi khá xa vị trí của mô gây đau


• Cơ chế: các dây TK xuất phát từ tạng và từ da
tạo synapse với cùng các neuron thứ II trong
sừng sau tủy sống
Đau tạng

• Tổn thương tạng  ảnh hưởng lá thành (nhiều


dây TK)  đau
• Tổn thương tạng rất khu trú: ít gây đau nhiều
• Tổn thương kích thích nhiều thụ thể đau cùng 1
lúc  gây đau nhiều
Đau đầu

• Nguyên nhân trong sọ:


– Đau quy chiếu
– Xoang TM, liềm não, màng cứng, mạch máu màng
não  cảm giác ở da
• Nguyên nhân ngoài sọ:
– Đau cơ
– Viêm xoang
– Điều tiết mắt
– Ánh sáng chói
– ….

You might also like