You are on page 1of 140

Hệ thần

kinh
1.Hệ thần kinh
trung ương
2. Hệ thần kinh
ngoại biên
- TK thực vật(tự
chủ)
- 12 đôi TK sọ
não
TẾ BÀO THẦN
KINH (Neuron)
Gồm: thân , sợi trục và
đuôi gai(synap).
• Thân: nhân, tế bào chất,
các sợi ngắn (chất xám).
• Sợi trục có bao myelin
màu trắng (chất trắng).
• Các TBTK không nối liền
với nhau mà liên hệ với
nhau qua các “khớp” gọi
là synap.
Có 3 loại TBTK:
• TBTK cảm giác(N1) :
dẫn truyền cảm giác từ
các bộ phận thụ cảm
về não và tủy sống.
• TBTK trung gian(N2):
có vai trò ph.tích, t.hợp
và lưu trữ c.giác đưa
vào, rồi đưa ra quyết
định đáp ứng thích hợp
• TBTK vận động(N3):
truyền lệnh vận động
từ não và tủy đến các
sợi cơ và các tế bào
tuyến.
Tế bào TK đệm
Có khoảng 80-100 tỷ
- Không có sợi trục
- Không có tác dụng
dẫn truyền xung
động
-Nhưng rất qu.trọng
trong sự nuôi
dưỡng và hỗ trợ
neuron .
CHẤT XÁM – CHẤT TRẮNG
CHẤT XÁM
của đại não
Tập trung 2 nơi:
- Vỏ não
- Các nhân nền:
đồi thị, nhân bèo,
nhân đuôi
Chất xám
vỏ não
-Bao phủ bên ngoài
đại não.
- Độ dày thay đổi từ
1.5 - 4.5mm (tb 2.5
mm).
- Bề mặt vỏ não trải
rộng khoảng 0.2
m2
- Số lượng TBTK ở
vỏ não người có
khoảng 10-20 tỉ.
Chức năng ĐỒI THỊ
Là nhân xám lớn nhất
của não, điều khiển
đời sống thực vật,
với 7 chức năng
1. Điều hòa nhịp tim
2. Điều hòa hô hấp
3. Điều hòa tất cả các
tuyến nội tiết
4. Điều hòa nhịệt độ
5. Điều hòa đói no
6. Điều hòa khát, uống
7. Trung khu hình thành
nhân cách.
• Kích thích từ ngoại vi,
đưa lến não theo các
sợi TK hướng tâm, tập
trung tại đồi thị, rồi
được đưa lên vỏ não.
• Khi đồi thị bị tổn
thương:
- Nhẹ: sẽ gây tình trạng
rối loạn c.giác, đến mất
một loại c.giác nào đó
- Nặng: có những cơn
đau kịch phát dữ dội
(cơn đau kiểu đồi thị)
BN vô cùng đau đớn
với những kích thích
bình thường.
Chức năng
nhân bèo, nhân
đuôi
Điều khiển sức
cường cơ, nếu
bị tổn thương:
- nhẹ (Pakinson),
- vừa (múa vờn),
- nặng (co giật,
động kinh)
Chất trắng đại não
Gồm các sợi trục
- Dẫn truyền xung động
TK hướng tâm, từ bên
ngoài đến đồi thị,nhân
bèo, nhân đuôi, rồi lên
vỏ não.
- Các sợi TK ly tâm, đi từ
vỏ não, đồi thị, nhân
bèo, nhân đuôi ..ra ngoại
biên.
- Các sợi TK tập trung lại
thành bó: bó tháp(bó vận
động ly tâm)
CHẤT XÁM CỦA TỦY SỐNG
Nằm ở trung tâm, có
3 sừng:
- Sừng trước: lớn,
là sừng vận
động(có TBTK vận
động đi ra).
- Sừng sau: bé,
sừng cảm giác(có
TBTK cảm giác đi
vào).
- Sừng bên: có
TBTK trung gian
Cung phản xạ đơn giản,phức tạp
Hệ thần kinh
ngoại biên
Gồm :
- Hệ TK thực vật
- 12 đôi TK sọ não
- 31 đôi TK gai sống
- 31 đôi hạch giao
cảm cạnh sống
TK giao cảm
• Phần TW: từ cột
nhân trung gian
của đoạn tủy ngực
1 đến thắt lưng 2
TK Đối GC
*Ở não bộ: gồm
• nhân đồng tử(TK III)
• nhân TK trung gian(VII’)
• nhân TK thiệt hầu(IX)
• nhânTK lang thang(X).
* Ở đoạn tủy cùng S2,S4:
chi phối: kết tràng xích-
ma, trực tràng, thận,
bàng quang, dương vật,
tử cung
Hệ thần kinh thực vật
12 ĐÔI DÂY
TK SỌNÃO
Đánh số la mã từ I-XII,
được chia 3 loại
• Loại TK cảm giác
(hướng tâm): dẫn
truyền thông tin từ
bên ngoài vào não.
• Loại TK vận động (ly
tâm): dẫn truyền lệnh
vận động đi từ vỏ não
đến cơ quan.
• Loại hỗn hợp: vận
động, cảm giác, đối
giao cảm
• TK I : khứu giác
• TK II : thị giác
• TK III vận nhãn chung
• TK IV ròng rọc (mắc
cỡ)
• TK V sinh ba
• TK VI vận nhãn ngoài
• TK VII TK mặt
• TK VII’ TK trung gian
• TK VIII TK tiền đình-ốc
tai
• TK IX TK thiệt hầu
• TK X TK lang thang
• TK XI TK phụ
• TK XII TK hạ thiệt
TK khứu
giác (TK I)
• Chức năng:
ngửi,
• Dẫn truyền thông
tin về mùi , đi từ
tầng khứu niêm
mạc mũi đến
hành khứu
( nằm mặt dưới
thùy trán của đại
não).
TK thị
giác ( II)
• Chức năng:nhìn
• Dẫn truyền hình
ảnh từ lớp võng
mạc nhãn cầu,
qua lỗ TK thị giác,
đến giao thị, dãy
thị, lồi não trên và
thể gối ngoài ở
vùng sau đồi thị,
rồi lên não (ở cực
chẩm).
• TK III: vận nhãn chung,
vận động 5 cơ nhãn cầu(cơ
nâng mi trên, cơ thẳng trên,
cơ thẳng trong, cơ thẳng
dưới và cơ chéo dưới) ,làm
liếc mắt và đảo mắt.
• Nhân đồng tử (nhân đối
giao cảm), vđ cơ đồng tử,
làm co đồng tử (con
ngươi).
• TK IV :thần kinh ròng rọc
(TK mắc cỡ), vận động cơ
chéo trên, làm liếc mắt ra
ngoài và xuống dưới (khi
mắc cỡ).
• TK VI: TK vận nhãn ngoài
vận động cơ thẳng ngoài,
làm mắt liếc ngoài.

Thần kinh sinh ba(TK V)
VIRUS ZONA
Viêm TK V1 và
TK gian sườn
TK mặt
(VII)
VĐ các cơ bám da
mặt,khi bị liệt sẽ
làm méo miệng về
bên đối diện.
• Liệt VII trung ương
(tổn thương não)
• Liệt VII ngoại biên
(tổn thương sợi trục )
TK trung gian
(VII’)
• Cảm giác vị
giác 2/3 trước
lưỡi, vận động
bài tiết: tuyến
lệ, tuyến nước
bọt dưới hàm
và dưới lưỡi .
TK VIII(tiền
đình, ốc tai)
2 chức năng:
- Nghe(ốc tai)
- Giữ thăng
bằng(tiền
đình)
- Khi bị tổn
thương sẽ
gây điếc và
đi không
vững.
Tiền đình(giữ thăng bằng)
TK thiệt
hầu(IX)
- Vận động 3
cơ khít hầu
- Cảm giác rễ
lưỡi và hầu:
khi bị liệt sẽ
gây nuốt sặc.
- Đối giao cảm:
bài tiết tuyến
nước bọt
mang tai
TK lang thang
(TKX=đối GC)
• Cảm giác đau
các tạng.
• Vận động cơ
trơn các tạng:
tim, khi quản, túi
mật, dạ dày, ruột,
niệu quản,BQ,tử
cung.
• Đối giao cảm:
làm tăng nhu
động ruột.
THẦN KINH
phụ (XI)
• Vận động: cơ
thang và cơ ức
đòn chũm.
TK hạ thiệt
(XII)
• Vận động các
cơ lưỡi,khi bị
liệt sẽ không
nói được .
THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Não (brain):
Nằm trong hộp sọ,
gồm 4 phần:
- Đại não(2 bán
cầu đại não)
- Gian não
- Tiểu não
- Thân não:gồm
cuống não, cầu
não, hành
não(liên tiếp với
tủy sống)
Mặt trên ngoài
đại não
Các rãnh não
• Rãnh bên
• Rãnh trung tâm.
• Rãnh đính chẩm.
Chia mặt ngoài não
làm 4 thùy: trán,
đỉnh, chẩm, thái
dương. Còn có
thùy đảo, nằm
trong rãnh bên
Các vùng ở vỏ não
Mặt dưới đại
não
Khe não dọc, chia 2
bán cầu đại não,
mặt dưới mỗi bán
cầu gồm có:
- Mặt dưới thùy
trán: là trần ổ mắt,
có hành khứu
(TK I) (chức năng:
phân tích mùi).
- Mặt dưới thùy thái
dương
Mặt dưới đại
não
THÂN NÃO:
- Hạ đồi: giao thị (TK
II), tuyến yên, nhân
thể vú,
- Trung não
dây TK III, IV,
- Cầu não:
TK V, VI, VII, VII’,
VIII.
- Hành não:
TK IX, X, XI, XII
Mặt trong đại não
- Rãnh tể chai
- Rãnh đai: Hồi
đai (limbic)
- Rãnh trung
tâm
- Trẽ viền
- Rãnh đỉnh
chẩm
- Rãnh cựa: 2
bên là vùng thị
giác…
Gian não
Nằm giữa 2
BCĐN :
-Đồi thị: là nhân
xám lớn nhất
gian não.
- Vùng quanh
đồi thị :
Trên đồi, dưới
đồi, sau đồi,
hạ đồi
Vùng trên đồi
1.Thể trai: gồm các
sợi trục dẫn
truyền thông tin từ
BCĐN bên này
sang bên kia
2. Vòm não: gồm
các sợi trục dẫn
truyền thông tin từ
trước ra sau
3. Vách trong suốt:
nằm giữa 2 não
thất bên.
Gian não
Vùng sau
đồi
Gồm:
- Lồi não trên
- Lồi não dưới
- Thể gối trong
- Thể gối ngoài,
là trung khu
nghe và nhìn
dưới vỏ não.
Vùng TG dưới VN Vùng TG vỏ não
Vùng hạ đồi
1.Giao thị: nơi bắt
chéo của 2 dây TK
thị giác
2.Tuyến yên: là tuyến
nội tiết điều khiển
tất cả các tuyến nội
tiết khác của cơ thể.
3.Nhân thể vú: đều
khiển điện giải và
lượng nước vào cơ
thể
4.Dây TK III: thần kinh
vận động cơ đồng
tử và các cơ nhãn
cầu.
Vùng hạ đồi
Chức năng vùng hạ đồi
1.Điều hòa tuyến yên và các nội tiết khác.
2.Điều hòa hoạt động của hệ thần kinh
thực vật (nhịp tim, thở, nhu động cơ
trơn).
3.Điều hòa chức năng sinh dục.
4.Điều hòa tập tính, hành vi (hình thành
nhân cách ).
5.Điều hòa trạng thái thức ngủ
6.Ảnh hưởng đến trí nhớ, học tập.
Cuống đại não
1. Các sợi TK cảm
giác đi từ tủy sống
lên vỏ não
2. Các sợi TK vận
động đi từ vỏ não
xuống tủy sống,
hợp thành các bó:
bó tháp,bó vỏ cầu,bó
vỏ tiểu não.
3. Cảm giác vùng
mặt (nhân TK V)
4.Phản xạ: chớp mắt,
lay tròng mắt
(nhân TK III)
• Bụng trung não
(vùng hạ đồi),
có: giao thị,
tuyến yên, TK III
Lưng trung
não: có
- nhân TK III,
IV, V
- Cống não:
dẫn lưu dịch
não tủy từ
NT 3 xuống
NT 4
Cầu não là
ngã ba nối Cầu não
liền vỏ
não với
tiểu não
Bụng cầu
não, có
rãnh
nền(ĐM
nền), TK
V
.Lưng cầu
não chứa
các nhân
TK: V3,
VI,VII,
VII’, VIII.
Hành não
Bụng hành não
• Rãnh hành
cầu: có rễ TK
VI, VII, VII’, VIII
• 2 bên khe
giữa có bó
tháp (bó vận
động)
• Ở giữa có bắt
chéo tháp,
9/10 các sợi bó
tháp bắt chéo
qua bên đối
diện
- Rãnh bên Hành não
trước: có
rễ TK XII
- Rãnh bên:
có các dây
TK IX,TK X,
TK XI
TIỂU NÃO
- Nằm ở hố
tiểu não, có
3 mặt: trên,
dưới,
trước.
6 cuống:
2 cuống tiểu
não trên
2 cuống tiểu
não giữa
2 cuống tiểu
não dưới
Tiểu não
• Khe TN dọc
chia 2
BCTN
• Ở giữa là
thùy nhộng
• Mặt ngoài
TN phủ bởi
1 lớp chất
xám gọi là
vỏ tiểu não
• Dưới vỏ là
chất trắng,
vùi trong
chất trắng
là các nhân
tiểu não.
Tiểu não có 3
thùy Tiểu não
1.Thùy dưới
(thùy
nhộng=tiểu
não tiền đình).
2.Thùy trước
(2 bán cầu TN)
3.Thùy sau (tiểu
não tủy).
Chức năng tiểu não
TN nằm trên đường liên hệ giữa vỏ não và tủy sống.
TN có các chức năng :
1.Điều hòa trương lực cơ ( làm tăng trương lực cơ).
2.Điều hòa sự thăng bằng của cơ thể.
3.Điều hòa các cử động tự ý:
- Phối hợp các cử động theo ý muốn: các cử động
đúng tầm, đúng hướng và nhịp nhàng.
- Chức năng TN có ảnh hưởng đến hệ TK thực vật
(kích thích TN não sẽ làm tăng nhịp tim, tăng huyết
áp, giãn đồng tử)
- Tổn thương TN dẫn đến sự vận động cơ vụng về,
mất phối hợp, dáng di lảo đảo, mất khả năng thực
hiện các cử động nhịp nhàng, đều đặn, chính xác.
• TĂNG TRƯƠNG
CƠ DO NHIỄM VI
TRÙNG
TETANOS
Tủy sống
Tủy sống nằm trong
ống sống, có
chức năng :
1.Mang những
xung động
cảm giác từ
bên ngoài lên
vỏ não và tiểu
não.
2. Đưa những
xung động vận
động từ vỏ não
và các trung
tâm dưới vỏ ra
ngoại biên.
Tủy sống
*Mặt trước(bụng)
- Khe giữa: sâu
- Rãnh bên trước:
có rễ trước TKGS
- Rãnh bên sau: có
rễ sau TKGS
*Mặt sau(lưng)
Rãnh giữa
Động mạch não
Xuất phát từ đm
cảnh trong và ĐM
nền
* ĐM cảnh trong có
4 nhánh :
1. ĐM não giữa
2. ĐM não trước
3. ĐM thông sau
4. ĐM mạch mạc
1.ĐM NÃO
GiỮA
Cấp máu cho
mặt ngoài bán
cầu đại não.
2.ĐM não
trước
• Cấp máu
cho mặt
trong bán
cầu đại não.
Xuất phát từ
ĐM nền:
ĐM não sau:
• Dinh dưỡng
mặt dưới
thùy thái
dương, thùy
chẩm và
tiểu não.
CÁC XOANG TĨNH MẠCH NÃO
XOANG TM NÃO
Bao bọc quanh não bộ
và tủy sống. Gồm Màng não tủy
có 3 màng từ ngoài
vào trong là
1.Màng cứng: Lớp
ngoài cùng sát
xương sọ và ống
sống, có nhiệm vụ
bảo vệ não,tủy
2.Màng nhện: lớp giữa
chứa dịch não tủy .
3.Màng nuôi. trong
cùng áp sát vào bề
mặt não, có nhiệm
vụ đem mạch máu
vào nuôi dưỡng
cho não và tủy.
Các não thất: Trong não có 4 não thất: não thất
bên, não thất ba, não thất tư, là khoang chứa
dịch não tủy
Dịch não tủy
Được tiết ra từ các đám
rối mạch mạc của
các não thất, di
chuyển qua các não
thất:
• Từ NTbên qua NT
3: qua lỗ gian NT
• Từ NT 3 qua NT4:
qua cống não
• Từ NT4 vào bể
hành tiểu não, qua 1
lỗ giữa(luschka) và
qua 2 lỗ bên
(magendie)
• Cuối
cùng
được
hấp thu
qua
các hạt
màng
nhện
để đổ
vào
các
xoang
tĩnh
mạch ở
sọ.
Dịch não tủy
• Chức năng:
1.Bảo vệ não-
tủy.
2. Dinh dưỡng
3. Dãn truyền
xung động TK
BÓ NGOÀI
• TK CƠ BÌ:
Vận động
cơ: quạ
cánh tay, cơ
nhị đầu, cơ
cánh tay
• RỄ NGOÀI
TK GIỮA
TK GIỮA
- Thành lập 2 rễ
- Đi trong ống cánh tay
cùng với ĐM cánh tay
- Ở khuỷu: nằm trong rãnh
nhị đầu trong (bắt mạch đo
HA)
- Cẳng tay: vận động các cơ
cẳng tay trước làm gấp
cẳng tay và bàn tay, khi tổn
thương (bàn tay cào)
- Bàn tay: vđ cơ mô cái và
cảm giác gan tay (ngón
1,2,3 và ½ ngón 4)
BÓ TRONG
• TK TRỤ:
- Nằm mặt trong cánh tay
- Ở khuỷu: nằm rãnh TK
trụ.
- Nằm trong cẳng tay:
vận động cơ gấp cổ tay
trụ, 1 phần cơ gấp các
ngón tay sâu, bị tổn
thương (bàn tay vuốt
trụ).
- Bàn tay: VĐ cơ mô út,
cảm giác ngón 5 và ½
ngón 4 gan tay, ngón
5,4 và ½ ngón 3 mu tay
• TK BÌ CÁNH TAY trong
• TK BÌ CẲNG TAY trong
BÓ SAU:
1.TK nách chui qua lỗ tứ
giác, vđ và cg cơ delta
2.TK quay
- Chui qua tam giác cánh
tay tam đầu ra sau, nằm
trong rãnh TK quay ở
mặt sau xương cánh tay,
vđ cơ tam đầu cánh tay.
- Khuỷu: nằm trong rãnh
nhị đầu ngoài
TK QUAY
Cẳng tay: chia 2
nhánh
• TK quay (nhánh
nông) vđ cơ khu
cẳng tay ngoài
• Nhánh sâu: vòng
ra sau, vđ các cơ
duỗi, khi bị liệt
(dấu hiệu bàn tay
rũ)
• Bàn tay: cảm giác
ngón 1,2 và ½
ngón 3 mu tay
Đám rối TK
TL-cùng
TK ngồi
• Giữa đùi sau:
Vận động cơ nhị đầu
đùi, bán gân, bán
màng
• TK NGỒI đến
đỉnh trám
khoeo:
Chia 2 ngành
cùng
- TK chày
- TK mác chung
• Cẳng chân:
TK chày đi cùng
đm chày sau, vđ
cơ vùng cẳng
chân sau
• Gan chân:
TK chày chia 2
nhánh gan chân
trong và gan
chân ngoài, vđ
các cơ gan
chân và cg da
gan chân
TK MÁC CHUNG
Vòng qua chỏm xương
mác ra cẳng chân
trước, chia 2 nhánh:
• TK mác nông:
vđ cơ mác dài và
ngắn, cg da mu chân
• TK mác sâu:
nằm trước màng gian
cốt, vđ cơ cẳng chân
trước, cg da ở giữa
ngón 1 và 2 mu chân
THẦN KINH ĐÙI
• Nằm trong tam
gíac đùi
• Chia nhánh cảm
giác và vđ các
cơ đùi trước
TK BỊT
vận động
4 cơ khu đùi trong
1. Cơ khép lớn
2. Cơ khép dài
3. Cơ khép ngắn
4. Cơ thon
Cảm giác: da vùng
đùi trong
TK THẸN
• Từ ĐRTK thắt
lưng ra vùng
mông, vòng
quanh gai ngồi
vào vđ và cg
các cơ vùng
đáy chậu
Thần kinh thẹn ở đáy chậu
CHẤT XÁM – CHẤT TRẮNG
TỦY SỐNG
Vùng trên đồi
Vùng TG dưới VN Vùng TG vỏ não
CHỌC GIÒ TỦY
SỐNG
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
(Thực vật)
PHẦN GIAO CẢM PHẦN ĐỐI GI/ CẢM
- Tăng nhịp tim trên - Giảm nhịp tim dưới
90lần/ph 70lần/ph
- Giảm bài tiết các tuyến - Tăng bài tiết các tuyến
- Giảm nhu động cơ - Tăng nhu động cơ
trơn. trơn.
12 đôi dây
TK sọ não
*Phần TW:
nhân TK
nằm ở đại
não
*Phần ngoại
biên: là
các sợi TK
đi đến các
cơ quan
Mặt trên ngoài
đại não
Còn có thùy đảo
nằm trong rãnh
bên
Về mặt chức năng, Tiểu não
người ta chia tiểu não
thành 3 thùy xếp cạnh
nhau từ trước ra sau
- Thùy nhộng
- Thùy dưới (thùy
nhung cục = tiểu não
tiền đình).
- Thùy trước (gồm thùy
nhộng và bán cầu =
tiểu não-não),
- Thùy sau (tiểu não
tủy).
TIỂU NÃO
Các nhân nền
Là những khối chất
xám vùi sâu bên
trong BCĐN.
Gồm:
- Nhân bèo.
- Nhân đuôi.
- Chức năng: điều
khiển sức cường
cơ, khi bệnh lý
sẽ gây run
tay(Pakinson)
Thần kinh trung ương

Gồm có :
đại não,
tủy sống .
• 12 đôi dây
thần kinh sọ
não
• Trên bề mặt mỗi bán
cầu có các rãnh não,
các rãnh này phân
cách các hồi não và
các thùy não với
nhau, các rãnh não
làm cho diện tích bề
mặt của đại não tăng
lên nhiều.
Thân não
• Cuống não:
• Cầu não: ở mặt bên
có TK sọ não V , các
thần kinh sọ não VI,
VII, VII’, VIII, thoát ra
ở rãnh hành-cầu.
• Hành não: tiếp nối
với tủy sống phía
dưới . cổ C1 (đốt
đội), Mặt trước hành
não có khe giữa (có
bắt chéo tháp) , rãnh
bên trước( rễ TK XII)
và rãnh bên (rễ TK
IX,X,XI)
ĐỘNG
MẠCH
CẢNH
TRONG

You might also like