You are on page 1of 33

SÀNG LỌC

HCC
Người trình bày:

CLB NỘI KHOA ĐHYD HUẾ


TỔNG QUAN

• Bệnh gan mạn là yếu tố nguy cơ của HCC


• Dự phòng HCC?
- Dự phòng và điều trị bệnh gan mạn
- Sàng lọc các đối tượng có YTNC cao bằng CĐHA các tổn
thương < 2cm
NGUYÊN NHÂN

• HBV, HCV
• Rượu
• NASH
• Độc tố môi trường: Aflatoxin
• ĐTĐ: điều trị Metformin, TZD làm giảm nguy cơ
•…
WHO?
• Xơ gan
• Không xơ gan:
- Viêm gan B mạn
- Viêm gan C
- NASH
XƠ GAN

• Xơ gan do mọi nguyên nhân


• Sàng lọc:
- Child A,B
- Child C trong trường hợp chờ ghép gan
• Child C không sàng lọc?
- Tiên lượng sống thấp
- Chức năng gan bảo tồn kém
- Khả năng dung nạp điều trị ung thư kém
EASL 2018
CHƯA XƠ GAN
HBV
HCV
NAFLD
HBV
Tăng nguy cơ HCC tùy thuộc:
• Giới: Nam
• Lớn tuổi
• Tiền sử gia đình HCC
• Genotype C > B
• HBeAg (+)
• Đột biến
• Nồng độ ALT
• HBV DNA
• Đồng nhiễm HCV
EASL 2018
PAGE-B HCC RISK SCORE

RISK HCC at 5 years


≤9 Low 0%
10-17 Intermediate 3%
≥18 High 17%

• Chưa được chấp thuận ở châu Á!


• Một số thang điểm dành riêng cho khu vực châu Á;
REACH-B
Lancet Oncol. 2011 Jun;12(6):568-74
VIÊM GAN B CHƯA XƠ GAN

• Chỉ định: (≥1 yếu tố => sàng lọc)


- Viêm gan hoạt động
+ ALT tăng và/hoặc
+ HBV-DNA ≥105 copies/ml
- Tiền sử gia đình HCC
- Người châu Á: Nam > 40
Nữ > 50
• Viêm gan B đã điều trị thành công:
- Giảm nguy cơ HCC
- Vẫn tiếp tục sàng lọc

EASL Clinical Practice Guidelines: Management of


hepatocellular carcinoma.
HCV
• Tăng nguy cơ HCC tùy thuộc:
- Lớn tuổi
- Xơ gan
- Genotype 1
- Nồng độ ALT
- Tăng tỉ AST/ALT
- HCV-RNA
- Đồng nhiễm HBV
VIÊM GAN C

Chỉ định:
• F3 (AASLD không khuyến cáo)
• SVR => tiếp tục sàng lọc
NAFLD

• Mối liên quan giữa NAFLD và HCC chưa rõ ràng


• Tỉ lệ HCC: <1%/năm
• Nguy cơ thâp hơn so với HBV, HCV
• Dự phòng:
- Loại trừ ĐTĐ
- Ngăn ngừa béo phì
• Chưa có khuyến cáo sàng lọc
TIẾP CẬN

• Siêu âm
• AFP
• CT/MRI
SIÊU ÂM
Thời gian:
• Mỗi 6 tháng: tốc độ phát triển của khối U
• Phản ánh tốc độ phát triển khối u, không phản ánh nguy cơ
HCC
=> Không cần rút ngắn đối với bệnh nhân nguy cơ cao hơn.
SIÊU ÂM
Độ nhạy thay đổi:
• Thể trạng bệnh nhân
• Xơ gan: giảm độ nhạy
• Giai đoạn bệnh
• Kích thước tổn thương:
> 4 cm: 85%
2-4 cm: 62%
<2 cm: 21%
AFP

• AFP > 500 mcg/L => nguy cơ cao


• AFP > 1000 mcg/L => nguy cơ rất cao tái phát sau ghép
gan, bất kể kích thước khối u
=> loại trừ khỏi danh sách chờ ghép gan.
=> chủ yếu để theo dõi sau điều trị
AFP

• AFP > 20 ng/ml (+)


AFP < 20 ng/ml (-)
=> Sens: 60%
Spec: 90%
• Không phải mọi khối u đều tiết AFP (chỉ 1/5 TH)
• 40% HC có AFP bình thường
• Viêm gan C, có thai: AFP tăng
AFP

• AFP: độ nhạy, độ đặc hiệu thấp


=> Không sử dụng đơn độc để sàng lọc
• Siêu âm + AFP VS Siêu âm:
- Tăng độ nhạy
- Tăng chi phí
- Tỉ lệ dương tính giả cao
=> Trong khuyến cáo sàng lọc: EASL: -
AASLD: +/-
CT/MRI
• AASLD không khuyến cáo sàng lọc thường quy dù có thể
sử dụng để sàng lọc
• Nhạy hơn siêu âm: HCC < 2 cm
• Độ đặc hiệu > 90%
• 1 số trường hợp có thể cân nhắc do gan khó khảo sát bằng
siêu âm:
- Thể trạng mập
- Gan nhiễm mỡ
- Nhu mô gan thô do xơ gan tiến triển
TỔN THƯƠNG?

• < 1 cm
• ≥ 1 cm
TỔN THƯƠNG < 1CM

• Quá nhỏ để chẩn đoán bằng CĐHA và sinh thiết


• Xu hướng lành tính
Þ Theo dõi lại sau 3-6 tháng
• Nếu:
- Tổn thương cũ ≥ 1 cm
- Xuất hiện tổn thương mới ≥ 1 cm
- AFP tăng
=> CT có thuốc/MRI
TỔN THƯƠNG ≥ 1CM

• CT/MRI có thuốc
• Sinh thiết
• EASL/AASLD
Tổn thương?
Không Có

Chắc chăn lành tính?

Có Không

Kích thước
tổn thương
< 1cm ≥ 1cm

Kiểm tra lại sau 3-6m


Cho đến 2 năm
Tổn thương biến mất Tổn thương ≥ 1cm
HOẶC HOẶC tổn thương mới ≥ 1cm
<1 cm trong 2 năm HOẶC AFP tăng

CT, MRI có thuốc


Sàng lọc mỗi 6m LI-RADs
Chẩn đoán
TAKE HOME MESSAGE

• WHO?
Þ Viêm gan B,C mạn: chỉ định cụ thể
• WHEN?
Þ Mỗi 6 tháng
• HOW?
Þ Siêu âm
Þ Tổn thương: > 1 cm / <1cm
THANK YOU!

You might also like