You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM

BỘ MÔN NỘI
ĐỀ THI GIỮA KÌ LÝ THUYẾT NỘI DƯỢC – LẦN 1
NIÊN KHÓA: 2020- 2021
THỜI GIAN: 15 phút ( 20 câu)
ĐỀ: 001
Chọn 1 câu trả lời đúng:
1. Tình trạng nào KHÔNG phải là nguyên nhân của bệnh động mạch vành?
A. Xơ vữa động mạch
B. Bệnh Takayasu -> VIÊM ĐM
C. Huyết khối từ tim
D. Nhược giáp -> CƯỜNG giáp (tăng tiết hormon giáp -> tăng chuyển hóa, tăng hđ tim,... -> tăng nhu cầu O2)

2. Tình trạng nào KHÔNG phải là thể lâm sàng cuả bệnh động mạch vành mạn?
A. Đau thắt ngực Prinzmetal
B. Thiếu máu cơ tim yên lặng
C. Đau thắt ngực không ổn định + nhồi máu cơ tim cấp có/ko có ST chênh lênh -> HC vành CẤP
D. Hở van 2 lá do bệnh động mạch vành

3. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành?
A. Tăng LDL – C
Bệnh mạch vành: xơ vữa <---- tăng lipid máu, béo phì: tăng LDL, giảm HDL
B. Giảm HDL – C | đái tháo đường (-> tăng HbA1c)
|
C. Tăng HbA1C | <---- tăng HÁ (tâm thu)
bong tróc
D. Tăng huyết áp tâm trương -> tâm thu

4. Xét nghiệm nào sau đây có độ nhạy cao nhất trong chẩn đoán bệnh mạch vành mạn?
A. Điện tâm đồ gắng sức
B. Siêu âm tim gắng sức
C. Chụp MSCT động mạch vành có cản quang
D. Xạ hình tưới máu cơ tim

5. Theo phân loại nhồi máu cơ tim được thống nhất toàn cầu, nhồi máu cơ tim được phân thành
mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

6. Liều thuốc aspirin nào là tối ưu được sử dụng mỗi ngày trong bệnh mạch vành mạn?
A. 500 – 1500 mg Vành mạn Vành cấp
B. 160 – 325 mg Thuốc: 1 thuốc = Aspirin Phối hợp 2 thuốc: Aspirin + Ticagrelor
C. 75 – 150 mg (nếu ko -> clopidogrel) /Prasugrel/Clopidogrel

D. < 75 mg Liều aspirin: Thấp (75-150 mg) Liều cao ----------> Liều thấp (duy trì)
(150-300 mg)
=> nhanh có td

7. Định nghĩa xơ gan trên mô bệnh học. Chọn câu đúng?


A. Sự tạo mô xơ lan tỏa ở gan và gan bị biến đổi thành cấu trúc dạng nốt bất thường
B. Sự hoại tử tế bào gan và fhình thành các nốt tân sinh ở gan
8. Bệnh nhân nữ, 52 tuổi. Bệnh nhân không uống rượu……,không dùng thuốc gì trước đây. Kết
quả xét nghiệm:……, HCV – RNA : 105 copies/ ml. Siêu âm bụng: xơ gan lách to……Nguyên
nhân xơ gan được nghĩ đến nhiều nhất là gì?
A. Viêm gan thoái hóa mỡ không do rượu
B. Xơ gan ứ mật nguyên phát
C. Viêm gan virus C mạn Virus viêm gan C (HCV) --> viêm gan MẠN ----> xơ gan

D. Không rõ nguyên nhân

9. Bệnh nhân nữ, 50 tuổi nhập viện vì vàng da. Bệnh nhân không uống rượu, không tiền căn
bệnh lý nội ngoại khoa, không dùng thuốc gì trước đây. Kết quả xét nghiệm: ALT: 82 U/L.
AST: 76 U/L, HbsAg (+). AntiHCV: âm tính. Siêu âm bụng: xơ gan lách to. Nguyên nhân xơ
đã từng/ko nhiễm HCV
gan nghĩ nhiều nhất trên bệnh nhân này là gì? ->(HCV -> viêm gan MẠN: thời gian dài <---> có KT)
A. Viêm gan virus B mạn <----- HBsAg: (+) (-> có virus B/cơ thể) || HBV -> viêm gan cấp, mạn -----> xơ gan
B. Viêm gan thoái hóa mỡ không do rượu <---X--- KHÔNG uống rượu S/L <1 cap
C. Xơ gan ứ mật nguyên phát <---X--- KHÔNG tiền căn bệnh lí nội ngoại khoa
D. Không rõ nguyên nhân

10. Bệnh nhân nam, 42 tuổi. Cách 2 tuần, bệnh nhân cảm giác mệt mỏi, ăn kém ngon, đau nhức
cơ kèm sốt nhẹ. Cách 1 tuần BN hết sốt nhưng xuất hiện vàng da, vàng mắt. Kết quả xét nghiệm:
ALT: 1071 U/L; AST: 785 U/L; HbsAg(+), HbeAg(+); AntiHCV: âm tính. Siêu âm bụng bình
thường. Trên bệnh nhân này chẩn đoán được nghĩ nhiều nhất là gì?
A. Viêm gan virus B cấp Sốt 1 tuần ---sau đó---> Vàng da + HẾT SỐT
=> viêm gan do virus
B. Viêm gan virus B mạn HbsAg: (+) -> có virus B
C. Xơ gan còn bù do viêm gan virus B mạn HbeAg: (+) -> virus đang sao chép

D. Xơ gan mất bù do viêm gan víu B mạn AST/ALT < 1 -> cấp

(bụng bình thường -> KHÔNG phải xơ gan mất bù (báng bụng)

11. Bệnh nhân nam, 54 tuổi, nhập viện vì bụng to. Khám: Bệnh nhân tỉnh….niêm mạc mắt
vàng, phù 2 chân. Báng bụng, tuần hoàn bàng hệ cửa chủ vùng…. lâm sàng, chuẩn đoán bệnh
nhân có hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa dựa vào bằng chứng nào?
A. Phù chân + tuần hoàn bàng hệ cửa chủ
B. Báng bụng + tuần hoàn bàng hệ cửa chủ Phù <--- suy tim, xơ gan (mất bù),...

C. Báng bụng+ vàng da


D. Tất cả các triệu chứng trên

12. Bệnh nhân nữ 35 tuổi nhập viện vì vàng da. Kết quả xét nghiệm ALT: 471 U/l; AST: 315
-> ko nhiễm HBV -> ko nhiễm HCV
U/l, HBsAg: âm tính; AntiHCV: âm tính, AntiHAV- IgM: dương tính. Bênh nhân rất lo lắng về
khả năng viêm gan mạn tính tiến triển thành xơ gan và ung thư gan. Câu trả lời nào sau đây của
Bác sĩ là đúng?
A. Khả năng diễn tiến qua mạn tính là rất thấp IgM (+) -> CẤP
-> nhiễm HAV: viêm gan cấp -> thường tự khỏi
B. Bệnh không diễn tiến qua mạn tính
C. Cần làm thêm sinh thiết gan để kết luận
D. Cần theo dõi thêm đến khi hết vàng mới kết luận được

13. Bệnh nhân nam, 40 tuổi không rõ Creatinin nền. Lần này đến khám vì ói nhiều 2 ngày nay.
Xét nghiệm máu tại ngày đầu (N1) ghi nhận Creatnin huyết thanh: 1.6 mg%; BUN: 40 mg%.
Bệnh nhân được đề nghị nằm viện, truyền dịch. Xét nghiệm kiểm tra sau …ngày (N2) ghi nhận
Creatinin huyết thanh 1,2 mg% , BUN 30 mg%, kiểm tra sau 2 ngày (N3) ghi nhận Creatinin
huyết thanh 0,8 mg%, BUN 28 mg%. Bệnh nhân này có mức tăng Creatinnin lúc nhập viện là
bao nhiêu?
A. 100%
B. 50%
C. 66,7%
D. 33,3%

14. Đặc điểm nhóm bệnh nhân tổn thương thận cấp ở các nước đang phát triển?
A. Chủ yếu gặp tổn thương thận cấp trong cộng đồng
B. Chủ yếu là tổn thương thận cấp tại thận -> trước thận
C. Thường gặp ở nhóm người trẻ tuổi, trẻ em
D. Nam thường mắc bệnh hơn nữ

15. Bệnh nhân nữ, 40 tuổi, cao 1m 60, nặng 69kg khám sức khỏe. Xét nghiệm máu thấy
Creatinin huyết thanh 1,5 mg%, đường huyêt 90mg%. Tổng phân tích nước tiểu: Blood (++),
Protein (+++), glucose (+). eGFR của bệnh nhân này là bao nhiêu, tính theo công thức Cockcrof
Gault?
A. 63,8 ml/phút/1,73 m2 da
B. 95,83 ml/phút/1,73 m2 da.
C. 62,7ml/phút/1,73 m2 da
D. 64,9 ml/phút/1,73 m2 da (140 - 40) x 69 1,73
eClcr = ----------------------- x --------------------------- = 95,10 ml/phút/1,73 m2 da
72 x 1,5 căn (69 x 160/3600)

16. Bệnh nhân nam, 35 tuổi, cao 1m60, nặng 60 kg, thường xuyên đau hông lưng. Bệnh nhân
đi siêu âm bụng ghi nhận sỏi thận. Xét nghiệm mau thấy Creatinin huyết thanh 1,5 mg%. Tổng
phân tich nước tiểu : Blood (++), Protein (++), glucose (+). Bệnh nhân được định lượng Albumin
niệu: Albumin niệu 150 mg/dl, Creatinin niệu 18 mmol/dl. Phân loại bệnh thận mạn của bệnh
nhân này theo chức năng thận và Albumin niệu? G3-A2
A. G2- A2
B. G2-A3 - Clcr = (140 - tuổi) x m/(72 x [creatinin]/máu) = 58,3 ml/phút
-> 61,8 ml/phút/1,73 m2 da
C. G3-A3 - Albumin niệu = 150 mg/dL
D. G3-A3

17. Bệnh nhân nam, 55 tuổi , cao 1m60, nặng 60kg. BN đi siêu âm bụng ghi nhận một thận teo.
Xét nghiệm máu thấy Creatinin huyết thanh 1,5 mg%. Tổng phân tich nước tiểu : Blood (++),
Protein (++), glucose (+).Bệnh nhân được định lượng Albumin niệu: Albumin niệu 150 mg/dl,
Creatinin niệu 18 mmol/dl. Bệnh nhân này cần được theo dõi bệnh thận bao nhiêu lần một năm?
A. 2 lần/ năm
B. 3 lần/ năm 3a-a2
C. 4 lần/ năm
D. > 4 lần/ năm

18. Bệnh nhân nữ 45 tuổi đến khám vì ho đàm xanh, bệnh 7 ngày nay, không sốt, không ngực,
không khó thở. Khám :Mạch 110 lần/phút, nhịp thở 26 lần/pút, huyết áp 120/70 mmHg, nhiệt
độ 37oC. Khám cơ quan khác không ghi nhận bất thường. Xử trí nào sau đây là phù hợp với
bệnh nhân? Ho (có đàm), 7 ngày
NHƯNG mạch: nhanh
A. Cho cấy đàm để tìm vi khuẩn (còn lại: bình thường)

B. Chưa cho kkháng sinh , dung thuốc hỗ trợ, long đàm, bù nước. Hẹn tái khám 3 ngày
C. Cho chụp X – Quang phổi <--- mạch: NHANH (> 100 lần/phút) => loại trừ chẩn đoán
D. Cho kháng sinh, điều trị hỗ trợ, hẹn tái khám 3 ngày
viêm phế quản
19. Tác nhân gây bệnh thường gặp trong trường hợp….. là tác nhân nào?
A. Vi rút
B. Vi khuẩn điển hình
C. Vi khuẩn không điển hình
D. Yếu tố gây dị ứng
-> khả năng: viêm phế quản
20. Bệnh nhân nữ 30 tuổi đến khám vì ho đàm xanh, bệnh 5 ngày nay, khám không sốt, không
đau ngực, không khó thở. Khám không ghi nhận bất thương. Xử trí nào sau đây phù hợp cho
bệnh nhân?
A. Cho kháng sinh vì đã có dấu hiệu nhiễm trùng, ho đàm xanh -> sốt, ho đàm mủ rõ,...
B. Chưa cho kháng sinh, dùng thước hỗ trợ, long đàm, bù nước
C. Cho chụp X-Quang phổi
D. Cho làm xét nghiệm công thưc máu để coi có nhiễm trùng không

You might also like