You are on page 1of 33

VẾT THƯƠNG SỌ NÃO

Bs CKII Trà Tấn Hoành


Bệnh viện Đà Nẵng
Mục tiêu

• Nắm được định nghĩa VTSN


• Trình bày được các tổn thương giải phẫu
trong VTSN
• Trình bày được Lâm sàng, Cận lâm sàng
• Nắm nguyên tắc điều trị VTSN
Định nghĩa
Vết thương sọ não (VTSN) Là những chấn thương
làm tổn thương da đầu, xương sọ, màng cứng, nhu
mô não, làm thông thương khoang dưới nhện với
môi trường bên ngoài
Cần làm rõ

Vết thương sọ não (VTSN) là 1 dạng của


Chấn thương sọ não (CTSN)
• CTSN : không thông thương giữa môi trường trong và
ngoài sọ

• VTSN: có thông thương trong và ngoài sọ.


• Dò DNT qua tai hay mũi (không có vết
thương ngoài da) = VTSN

• Chỉ có CTSN hoặc VTSN, không có VTSN


kín hay hở
- VTSN chẩn đoán sớm, xử trí đúng, kịp thời sẽ
cứu sống người bệnh, hạn chế di chứng.

- VTSN chẩn đoán thường dựa vào LS

- Nguy cơ của VTSN là nhiễm trùng


NGUYÊN NHÂN
• Thời bình:
• Tai nạn giao thông
• Tai nạn lao động
• Tai nạn sinh hoạt
• Tai nạn xã hội
• Thời chiến: Do hỏa khí
VẾT THƯƠNG HỎA KHÍ
Đạn bắn, các mảnh đạn từ các vũ khí khác
nhau như bom, mìn,... tốc độ cao và gây phá
hủy mô não lớn.
VẾT THƯƠNG BẠCH KHÍ

VTSN do vật nhọn như: dao, chĩa, đinh,


cây,...
GIẢI PHẪU BỆNH

• Thương tổn từ ngoài vào


trong
• Da đầu
• Xương sọ
• Màng não
• Tổ chức não
TRIỆU CHỨNG

1. VTSN đến sớm


• Toàn thân: Hốt hoảng sợ hãi, có thể có sốc

• Tại chỗ:
• Dịch não tủy chảy qua vết thương
• Có tổ chức não ở vết thương

• Tri giác
• Dấu hiệu TKTV
• Dấu hiệu TKKT
Chảy DNTqua vết thương
2. VTSN đến muộn
• Toàn thân:
• Nhiễm trùng, nhiễm độc
• Dấu hiệu viêm não, màng não.
• Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ

• Tri giác:
• Dấu hiệu TKKT
• Dấu hiệu TKTV

• Tại chỗ: có dịch đục, mủ ở vết thương


THĂM KHÁM

Bệnh sử: hỏi bệnh nhân và thân nhân tìm hiểu:


• Nguyên nhân
• Thời gian xảy ra: xác định vết thương sớm, hay
trể.
• Tri giác bệnh nhân có hôn mê, động kinh, yếu liệt?
• Bệnh nhân thuận phải, hay trái.

Tiền sử : nội khoa, ngoại khoa.


Khám:
• Toàn thân: tổng trạng

• Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp


thở, nhiệt độ.

• Không được thám sát vết thương bằng dụng


cụ
• Khám đầu: cạo tóc xem toàn bộ da đầu;
quan sát vết thương, xem kích thước vị trí ở
vòm sọ hay thông với hốc mắt; có chảy dịch
não tủy hay mô não qua vết thương, qua tai,
mũi (dấu hiệu chắc chắn VTSN)

• Xương mặt và xoang hơi khác


- Dấu thần kinh khu trú: Thay đổi tùy theo vị trí
của vết thương ở vùng có chức năng quan trọng hay
ít
• Tri giác theo điểm Glasgow.
• Đồng tử: kích thước và phản xạ ánh sáng.
• Vận động: có liệt nữa người
• Cảm giác
• Thần kinh sọ: các dây V, VII, III, IV, VI …
• Ngôn ngữ: tổn thương thùy thái dương bán cầu
trội.
• Dấu gồng cứng mất não/mất vỏ chèn ép thân não
CẬN LÂM SÀNG

• XQ: Tư thế thẳng, nghiêng, tiếp tuyến (có


giá trị hơn)
• Chụp CT Scan sọ não (có thể bị nhiễu do
kim khí)
• Chọc dò tủy sống
• Công thức máu
• Không chụp MRI vì ảnh hưởng của nam
châm lên kim loại (loại do hỏa khí)
ĐIỀU TRỊ

1. SƠ CỨU
• Đảm bảo thông khí: thông đường hô hấp, chỗ yên tĩnh
và thoáng, hô hấp hỗ trợ nếu cần, thở oxy, có thể mở
khí quản nếu cần
• Đảm bảo vô khuẩn vết thương:
• Kháng sinh và SAT sớm
• Truyền dịch, chống sốc nếu có
• Tổ chức vận chuyển tới nơi có khả năng phẫu thuật
Những việc không nên làm

• Không thăm dò vết thương bằng dụng cụ


• Không lấy tổ chức não
• Không bôi thuốc sát khuẩn và kháng sinh lên vết
thương
• Không cố lấy dị vật
• Không được nhét vào hộp sọ khi có tổ chức não
lòi ra, không băng ép VT
• Không dùng thuốc giảm đau, an thần cho bệnh
nhân
Tổ chức vận chuyển về tuyến chuyên khoa
KHI NÀO ?

• BN không còn tình trạng sốc

• Đảm bảo thông khí tốt

• Đảm bảo tuần hoàn tốt

• Nếu BN Glasgow ≤ 8 điểm, đặt NKQ, bất


động cột sống cổ
2. Điều trị thực thụ
Nguyên tắc điều trị
VTSN tới sớm : Mổ cấp cứu
• Mục đích phẫu thuật :
1. Cắt lọc VT, gặm sạch, lấy đi các mảnh
xương vụn bẩn, cắt lọc màng não
2. Hút hết tổ chức não dập
3. Lấy đi các dị vật nếu có thể
4. Cầm máu kỹ, đặt dẫn lưu kín
5. Đóng kín màng cứng, cân Galia và da đầu.
VTSN tới muộn : Hồi sức , theo dõi và
chăm sóc
• Cho kháng sinh liều cao đường tĩnh mạch
• Tại chỗ: Thay băng hàng ngày
• Khi hết hội chứng nhiễm trùng: mổ giải
quyết tình trạng vết thương.
PHẪU THUẬT

• Chỉ định phẫu thuật đối với VTSN vẫn còn


bàn cãi
• Không chỉ định với bệnh nhân qúa nặng
BIẾN CHỨNG
• Viêm não, màng não: xuất hiện sau
mổ từ ngày thứ 3 trở đi

• Nhiễm trùng tại chỗ vết thương


thường nhẹ, nhanh khỏi

• Dò dịch não tủy

• Áp xe não: thường xuất hiện muộn


sau 3 đến 6 tháng sau mổ

• Viêm xương sọ: gây dòTử


mủ kéo dài
Vong
DI CHỨNG

• Các rối loạn thần kinh chức năng


• Động kinh do sẹo ở tổ chức não
• Liệt hoặc rối loạn ngôn ngữ
THANK YOU !

You might also like