You are on page 1of 4

TKTW: Não và tủy sống

TKNB:
TK vận động: vận động đại thể (có ý thức) và vđ tự động (giao cảm và phó giao cảm)
TK cảm giác
CHỨC NĂNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG (vỏ não, thân não, tủy sống)
- Gồm CN TK cấp cao, CN phản xạ (Có/Ko điều kiện), CN dẫn truyền
 VỎ NÃO
Các vùng CN của vỏ não (Brodmann)
 3 vùng vận động: vùng vđ nguyên phát (4), vùng vđ bổ sung (8) và vùng tiền vđ (6)
+ Vùng vận động nguyên phát/ sơ cấp: chi phối vận động (đơn giản) tùy ý nửa người
đối bên, bản đồ hình cơ thể lộn ngược (trên cùng chi phối chi dưới → thân → chi trên → đầu),
phần nào càng nhiều cử động phức tạp, tinh tế thì chiếm càng nhiều diện tích, hơn nửa diện tích
vùng dành cho cử động bàn tay (đặc biệt là ngón cái) và các cơ liên quan đến ngôn ngữ (mặt,
lưỡi,...)

- Tín hiệu từ vùng vđ nguyên phát truyền qua các nơron → bó tháp → bao trong → cuối hành
não → bắt chéo 90% đối diện, 10% đi thẳng xuống → đến vùng chi phối vđ tương ứng nhập lại
thành dây TK từ tủy sống đi ra → TK ngoại biên chi phối cử động
- Bó tháp còn có chức năng ức chế 1 số phản xạ
- Tiểu não phối hợp giữ thăng bằng, định hướng, điều khiển độ chính xác phần xa của chi
+ Vùng vận động bổ sung: phối hợp với vùng tiền vận động tạo ra các tư thế khác nhau,
phối hợp 2 bên trái phải (vd: leo trèo,...)
+ Vùng tiền vận động: hđ phối hợp vùng vđ sơ cấp, nhân nền và đồi thị, chi phối cử
động phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cơ
 Vùng ngôn ngữ: ngôn ngữ nói Broca (44,45), hiểu ngôn ngữ Wernicke (22)
+ tổn thương Broca: không phát âm được
+ tổn thương Wernicke: không hiểu lời nói, chữ viết
 Vùng thị giác: nguyên phát/sơ cấp (17), cấp cao/thứ cấp (18,19: xử lý hình ảnh)
+ tổn thương vùng 17 cả 2 bán cầu → mù hoàn toàn
+ tổn thương vùng 18 → mất trí nhớ thị giác
+ tổn thương vùng 19 → mất khả năng định hướng trong môi trường quen thuộc
 Vùng thính giác: nguyên phát/sơ cấp (41,42), cấp cao/thứ cấp (22)
+ tổn thương vùng thính giác cả 2 bán cầu → điếc hoàn toàn
+ tổn thương vùng thính giác 1 bên → điếc ở tai đối diện, giảm thính lực cùng bên

 Vùng dưới đồi: chức năng nội tiết, chức năng kiểm soát nước (trung tâm khát & ADH), chức
năng điều nhiệt
+ Trung tâm khát (nhập): bị kích thích khi tăng áp suất thẩm thẩu và/hoặc giảm thể tích
ngoại bào (giảm thể tích máu)
+ ADH (xuất): được phóng thích khi tăng áp suất thẩm thẩu và/hoặc giảm thể tích ngoại
bào (giảm thể tích máu), tác động tại thụ thể trên tb ống góp → đưa nước vào tb → thẩm thấu
qua màng đáy vào mô kẽ → khuếch tán vào lòng mạch
+ Trung tâm điều hòa thân nhiệt: cảm biến nhiệt độ cơ thể thông qua nhiệt độ máu, cơ
chế thần kinh (thụ cảm ngoại biên) → kiểm soát nhiệt độ cơ thể:
 Theo tín hiệu thần kinh (cơ chế giao cảm và phó giao cảm: co mạch, dãn
mạch,..)
 Cơ chế thể dịch: tăng chuyển hóa, co cơ,...

 CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ CỦA TỦY SỐNG


 Dẫn truyền (ngoại vi ↔ trung tâm)
Nội dung học:
+ Các bó dẫn truyền
+ Dẫn truyền cảm giác: 3 chặng
Chặng 1: hạch gai → tủy/hành não
Chặng 2: Tủy sống/Hành não → đồi thị
Chặng 3: Đồi thị → Vỏ đại não
+ Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức
+ Dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức
+ Dẫn truyền xúc giác: bó đồi thị trước
+ Dẫn truyền đau nhiệt: bó đồi thị sau
...
 Phản xạ
Cung phản xạ:
Bộ phận cảm nhận → nơ ron hướng tâm → trung tâm phản xạ → nơ ron ly tâm → bộ phận cảm
ứng

 CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG


Trung tâm vận động → bó tháp → hành não → tủy sống → TK ngoại biên chi phối vận động

You might also like