You are on page 1of 30

SINH LÝ VỎ ĐẠI NÃO

BS. Bùi Diễm Khuê


Bộ môn Sinh lý học
MỤC TIÊU

• Trình bày được chức năng sinh lý của các vùng


vận động, cảm giác và các vùng liên hợp của
vỏ não.
• Trình bày được chức năng sinh lý của các vùng
ngôn ngữ của vỏ não.
• Trình bày được đặc điểm 4 loại sóng điện não
cơ bản: alpha, beta, theta và delta.
GIẢI PHẪU

Human physiology - from cells to systems, 7th ed.


GIẢI PHẪU

I: lớp phân tử
II: lớp hạt ngoài
III: lớp tế bào
tháp ngoài
IV: lớp hạt
trong
V: lớp tế bào
tháp lớn
VI: lớp đa dạng

Color atlas of physiology, 5th ed.


Human physiology - from cells to systems, 7th ed.
PHÂN VÙNG VỎ NÃO

▪ Vùng vận động


▪ Vùng cảm giác thân thể
▪ Vùng giác quan
▪ Vùng liên hợp
▪ Các vùng chức năng khác
52 Vùng
Vùng vận động

• Vùng vận động chính


• Vùng tiền vận động
• Vùng vận động bổ túc
Các vùng vận động đặc biệt
(ở vùng tiền vận động)

– Vùng Broca
– Vùng điều khiển cử
động tự ý của mắt
– Vùng quay đầu
– Vùng khéo tay
Vùng cảm giác thân thể

Cảm giác: xúc giác, nóng lạnh,


đau
• Vùng cảm giác I, II: 1B, 2B, 3B
• Vùng cảm giác liên hợp:
– 5B, 7B
– Giải thích ý nghĩa của tín
hiệu cảm giác đi vào vùng
cảm giác I
– Amorphosynthesis
(không tổng hợp được hình thể bên
đối diện)
Vùng giác quan

• Vùng thị giác


• Vùng thính giác
• Vùng khứu giác
• Vùng vị giác
Vùng thị giác

• Vùng thị giác thông thường: 17B (thùy chẩm)


• Vùng thị giác nhận thức: 18, 19B
Vùng thính giác

• Vùng thính giác thông


thường: 41B, 42B (thùy thái
dương)
• Vùng thính giác nhận thức:
22B
Vùng khứu giác:
ít phát triển ở người

• Dải khứu bên: đi vào vùng khứu giác bên


– đường cảm giác duy nhất không phải tiếp hợp với
đồi thị trước khi tới vỏ não
– “phải học”, dựa vào kinh nghiệm tiếp xúc
• Dải khứu giữa:
– đi vào vùng khứu giác giữa
– Phản xạ căn bản: liếm mép,
tiết nước bọt, ăn khi ngửi
được mùi thức ăn, cảm xúc
liên quan đến mùi
Vùng vị giác

• Gần vùng cảm giác


lưỡi của vùng cảm
giác thân thể I
• Cảm giác vị (mặn,
ngọt, chua, cay),
đặc, lỏng, nhiệt độ,
đau, mùi
• Tổn thương
 lưỡi bị tê
Vùng liên hợp

• Vùng liên hợp đỉnh - chẩm - thái dương


• Vùng liên hợp trước trán
• Vùng liên hợp viền
Vùng liên hợp
đỉnh - chẩm - thái dương

✓ Phân vùng phân tích sự


phối hợp trong không
gian của tất cả các phần
của cơ thể và mối liên hệ
với môi trường xung
quanh
✓ Phân vùng để hiểu ngôn
ngữ
✓ Phân vùng để gọi tên vật
Vùng liên hợp trước trán

• Giảm phản ứng hung hăng và những phản ứng


xã hội không thích hợp
• Suy nghĩ trong thời gian dài
• Ghi nhớ nhiều thông tin cùng một lúc
Vùng liên hợp viền

• Hành vi
• Cảm xúc
• Động cơ hành động
Các vùng khác

• Vùng nhận diện khuôn mặt


Các vùng khác

• Vùng ngôn ngữ


– Vùng tiếp nhận và hiểu ngôn
ngữ: Wernicke
– Vùng phát âm: Broca
Human physiology - from cells to systems, 7th ed.
Thể chai và mép trước
– liên lạc

Atlas of Neuroanatomy and Neurophysiology, Netter, 2002


Thể chai và mép trước
– liên lạc
• Thể chai: nối liền các phần vỏ não tương ứng ở
2 bán cầu, ngoại trừ phần trước thùy thái dương
(được thông nối nhờ mép trước)
• Thể chai cần để 2 bên bán cầu não hợp tác hoạt
động
• Mép trước: thống nhất các đáp ứng cảm xúc
của 2 bán cầu
Hiện tượng điện ở não

• Alpha: 8 – 13 ck/s
– Vùng chẩm
– Thức, thư giãn,
nhắm mắt
• Beta: 14 – 80 ck/s
– Vùng đỉnh, trán
– Căng thẳng, mở
mắt
• Theta: 4 – 7 ck/s
• Delta: < 3,5 ck/s

Guyton & Hall textbook of physiology, 2011


Điện não đồ (EEG)
Các giai đoạn giấc ngủ

Guyton & Hall textbook of physiology, 2011


Các dạng động kinh

Guyton & Hall textbook of physiology, 2011

You might also like