You are on page 1of 40

Ñaïi cöông veà virus

PGS. TS. Cao Minh Nga


BM. Vi sinh – Khoa Y – ĐH Y Dược TP. HCM
NỘI DUNG
I. Mở đầu
II. Những đặc điểm cơ bản của virus
III. Phân loại virus
IV. Sự nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ
V. Hậu quả tương tác khi virus xâm nhập vào
tế bào
VI. Thuốc kháng virus
VII. Kết luận
I. Mở đầu
Virus (siêu vi, siêu vi trùng, siêu vi khuẩn, virút)

 là vi sinh vật cực nhỏ (2R  20 –300 nm)

 Kí sinh bắt buộc nội tế bào.

 Chỉ nhân lên (sao chép) bên trong tế bào kí chủ vì:
- Không thể tự tạo nguyên liệu.
- Không thể tự tổng hợp protein

 Khó điều trị bệnh vì virus sống nội bào.


Bảng so sánh virus & các VSV khác
Đặc tính Virus VSV khác
Kích thước < 300 nm > 300 nm
Acid nucleic DNA hoặc RNA DNA + RNA
Sao chép (sinh sản)/KC (+) (-)
Cách thức sinh sản Theo cấp số nhân Phân đôi
Màng bao Đơn giản (protein) Phức tạp
Bộ máy Biến dưỡng (-) (+)
Nuôi cấy / mt nhân tạo (-) Thường (+)
Nhạy cảm kháng sinh (-) (+)
Nhạy cảm interferone (+) 4
(-)
1892 : IVANOWSKI

Nöôùc nghieàn töø laù thuoác beänh  qua loïc VK  gaây beänh cho
laù thuoác laønh: - Taùc nhaân gaây beänh nhoû hôn VK ?
• - Toxine ?
Lịch sử phát hiện & nghiên cứu virus
 1.500 năm tr. CN: bằng chứng về bệnh bại liệt.

 384 -322 tr. CN: Aristotle mô tả TC bệnh dại

 2 – 3 TK tr. CN: mô tả bệnh đậu mùa

 1884: Louis Pasteur NC tác nhân gây bệnh dại

 1892: Ivanovskii (Nga) NC bệnh khảm thuốc lá

 1915: NC về Bacteriophage (phage)


Lịch sử phát hiện & nghiên cứu virus
 1935: tách biệt & kết tinh được virus

 1940: chụp hình virus dưới KHV e-

 1965: lắp ráp nhân tạo thành công ADN của phage.

 1970: phát hiện ra men RT (reverse transcriptase)

 1976: phát hiện virus Ebola

 1983: phân lập được HIV từ bệnh nhân AIDS

 2008: giải Nobel Y học cho thành tựu nghiên cứu HIV

và HPV
II. Những đặc điểm cơ bản của virus

1. Kích thước virus:


- Min: d = 20 nm (Parvovirus)
- Max: d = 400 nm (Poxviruses)

* Đo lường kích thước virus:

 Cổ điển: khả năng chui qua màng lọc có kích thước đã biết.

 Hiện nay: quan sát dưới KHV e-.


A. Bacteriophage
(65 ×95nm)
Rickettsia B. Adenovirus
Chlamydia 450nm
390nm (70nm)

C. Poliovirus
A G (30nm)
S. aureus
(1.000 nm) D. JEV
F (40nm)
Cowpox
300 x 250nm E. Protein
B
(10nm)
E
C F. Influenza virus
D (100nm)
G. TMV
II. Những đặc điểm cơ bản của virus (tt)

2. Cấu trúc virus: Sơ đồ cấu tạo phân tử virus (VIRION)

 Nucleotid (a. nucleic):


DNA hoặc RNA
- DNA: 1 chuỗi kép
- RNA: 1 chuỗi đơn
 Capsid:
- lớp protein bao bọc nhân virus
- Tiểu đơn vị capsomers
 NUCLEOCAPSID
 MBN (): - lipoprotein
- protein bề mặt: KN chính đặc hiệu loài
Cấu trúc cơ bản của virus

From Medical Microbiology, 5th ed., Murray, Rosenthal & Pfaller, Mosby Inc., 2005, Fig. 6-1.
Cấu trúc virus

A. Đối xứng hình lập phương:


- Hình khối 20 mặt – 12 đỉnh

- Bề mặt hình khối có 60 tiếu


đơn vị protein

- Cả 2 nhóm virus DNA và


RNA: đều có đx hình khối.
Cấu trúc virus (tt)
B. Đối xứng xoắn ốc
- Các tiểu đơn vị protein gắn với
a. nucleic theo hình xoắn ốc

- Phức hợp protein – a. nucleic


(nucleocapsid) cuộn bên trong
màng bọc lipid.
C. Cấu trúc hỗn hợp
Bacteriophage (T4)

- 1 đầu hình khối cầu đối xứng chứa ADN

- 1 đuôi có cấu trúc xoắn đối xứng

==> ống để bơm ADN vào VK

- đầu nối với đuôi nhau = cổ

- phần dưới đuôi có cấu trúc đĩa nền với


các chân

 bacteriophage gắn vào TB


4. Thành phần hóa học của virus

(1). Acid nucleic: DNA hoặc RNA

- DNA: + sợi đôi (ds): thẳng hoặc vòng


+ sợi đơn (ss) : thẳng hoặc vòng

- RNA + ss: phân đoạn hoặc không phân đoạn


+ ds: thẳng (họ reoviridae)

Loại nucleic acid, tính chất và kích thước của chuỗi


 phân loại virus
4. Thành phần hóa học của virus (tt)
(2). Protein:
* Các protein cấu trúc :
 Tạo điều kiện thuận lợi giúp chuyển a. nucleic từ TB ký
chủ  TB khác.
 b/v genome virus (tránh nuclease)
 Giúp gắn hạt virus vào TB
 Tạo cấu trúc đối xứng
 Các protein bề mặt có tính KN
- tạo hoạt tính riêng
- là men khởi đầu cho chu kỳ nhân lên
4. Thành phần hóa học của virus (tt)
(2). Protein (tt):
* Các protein là men ở trong virion:

 Tạo hoạt tính riêng

 Là men khởi đầu cho chu kỳ nhân lên của virus

- Orthomyxovirus, Rhabdovirus: có men RNA polymerase


 sao chép RNA thông tin

- Retro: có men Reverse transcriptase

 tạo các bản sao DNA từ RNA

- Pox: có 1 hệ thống gồm các men sao chép khác nhau


4. Thành phần hóa học của virus (tt)

3. Màng bọc lipid:


- tạo ra khi nucleocapsid nảy chồi qua màng TB
- nhạy cảm với ether & dd vô cơ ≠

4. Glycoproteins / Màng bọc :


- do virus tổng hợp
- t/d: gắn hạt virus với TB đích
- là KN quan trọng
- tham gia/ tương tác giữa hạt virus & KT
Cubic Helical

Naked
Virus

Enveloped
Virus
Tính chất của virus trần

 Bền vững trong môi trường ký chủ

 Không bị tác động: khô, nhiệt độ, acid, chất tẩy

 Virút được giải phóng = ly giải tế bào

===>

 Lan truyền dễ dàng

 Tồn tại trong đường tiêu hóa

 Kháng thể  miễn dịch bảo vệ


Tính chất của virus có màng bao
 Không bền vững trong môi trường

 Không chịu được: khô, t0, môi trường acid, chất tẩy

 Màng bao được hình thành trong quá trình VR nhân lên

 Bổ sung protein mã hóa bởi genome của VR sau khi lắp ráp

 Hạt virion giải phóng = nẩy chồi , ly giải TB

==>
 Không tồn tại trong môi trường hệ tiêu hóa
 Lây truyền qua dịch tiết, máu, cơ quan ghép…
 Cần KT và MD TB  bảo vệ và kiểm soát virus
Virus khiếm khuyết
 Thiếu gen chức năng
 Cần sự hỗ trợ của virus khác
 Ví dụ:
Virus viêm gan D (HDV): HBsAg bao bọc bên ngoài
III. Phân loại virus
 Dựa trên các yếu tố:

1. Nhân virus: chứa DNA hoặc RNA

2. Cấu trúc capsid: hình xoắn ốc, hình khối hoặc 2 kiểu.

3. Màng bọc (envelope): có hoặc không.


4. Số lượng capsomer (hình khối) hoặc 2R nucleocapsid
(hình xoắn ốc)
5. Tổ chức & sao chép bộ gen

6. Đặc tính KN

7. Đặc tính sinh học

 Đặt tên virus: theo khả năng cảm thụ của vật chủ.
Hình dạng & kích thước
các virus gây bệnh cho loài hữu nhũ
Virus Classification Group 2 Parvovirus

+ DNA
Poxvirus
Retrovirus Herpesvirus
Group 6 Adenovirus
Papovavirus

Group 1
+ RNA DNA + DNA

+ RNA RNA + mRNA + RNA


Group 4 Group 3
Picornavirus
Coronavirus Reovirus
Rhabdovirus
Flavivirus Bunyavirus
Calicivirus Filovirus
RNA
Togavirus Orthomyxovirus Group 5
Paramyxovirus
Arenavirus
Phaân loaïi Toång quaùt

 Họ (các nhóm chính):

- dựa vào hình thái, cấu trúc bộ gen, sự sao chép.

- tên các họ virus có tận cùng bằng đuôi -viridae

- Họ phụ (subfamily)

 Giống:

- dựa vào huyết thanh học & đặc tính lý hóa của virus

- tên các giống virus có tận cùng bằng đuôi -virus


Phaân loaïi Toång quaùt (tt)

* Ủy ban quốc tế về phân loại virus (1995):

4.000 viruses  71 họ ( -viridae), 11 subfamilies

 164 giống (-virus)

24 họ ( 300 viruses) gây nhiễm cho người:

 Các virút chứa DNA

 Các virút chứa RNA


Các virus chứa DNA
 Parvovirus (ssDNA)
 Papovavirus: HPV, …
 Adenovirus
 Herpesvirus: HSV,
 CMV, EBV
 Poxvirus
 Hepadnavirus: HBV
Các virus chứa RNA
 Reovirus (dsRNA): Rotavirus
 Picornavirus: EV 71, HAV, …
 Calicivirus: HEV, …
 Arbovirus: SXH, VNNB
 Togavirus: Rubella virus
 Flaviviridae: HCV
 Coronavirus: SARS
 Retrovirus: HIV
 Myxovirus
 Rhabdovirus: v. dại
 …
IV. Sự nhân lên của virus trong TB cảm thụ
 Tăng trưởng của virus (ở bào tương hoặc nhân TB)

 Gồm các giai đoạn:

1. Hấp phụ trên bề mặt TB KC


2. Xâm nhập vào trong TB
3. Bỏ màng bọc ngoài, giải phóng lõi virus
4. Tổng hợp a. nucleic của virus
5. Tổng hợp protein của virus
6. Trưởng thành: lắp láp (assembly) tạo virus hoàn chỉnh
7. Phóng thích: virus chui ra khỏi TB
 xâm nhập TB bên cạnh
Chu kyø nhaân leân cuûa virus
Haït HIV
Haït virus môùi
Gaén leân TB ñích

CCR5/CXCR4

TB nhieãm
gp120
CD4
Protease
Naûy choài &
ARN Thoaùt khoûi TB
HIV

Sao cheùp ngöôïc Protein virus


Génome ARN
Intégrase

Sao cheùp ADN töø


ARN cuûa viruùt
ADN virus xen vaøo
genome cuûa TB Weiss, R. Nature, 2001
V. Hậu quả của sự tương tác virus và TB

1. Hủy hoại TB KC

2. Làm sai lệch nhiễm sắc thể của TB

- Gây dị tật bẩm sinh, thai chết lưu

- sinh khối u và ung thư

3. Tạo hạt virus không hoàn chỉnh

4. Tạo các tiểu thể

5. Tích hợp genom virus vào ADN TB KC

6. Sản xuất interferon


(From Medical Microbiology, 4th ed., Murray, Rosenthal, Kobayashi & Pfaller, Mosby Inc., 2002, Fig. 65-1.)
Các bệnh virus mới trỗi dậy
 Theo 3 kiểu:

- xuất hiện một tác nhân mới

- gia tăng đột ngột tỉ lệ mắc bệnh do 1 tác nhân gây dịch

- sự xâm nhập của một quần thể ký chủ mới

 Ví dụ:
- Bệnh do virus Ebola: với các triệu chứng gồm sốt, tiêu
chảy, nôn mửa, xuất huyết và tử vong.
- Viêm phổi hay sốt xuất huyết thể thận do virus Hanta.
VI. Thuốc kháng virus

A. Khái niệm:
là thuốc ức chế sự tăng trưởng của virus

B. Cơ chế tác động:


1. Ức chế (ƯC) giai đoạn (g/đ) hấp phụ. VD: Amantadin
2. ƯC g/đ tổng hợp acid nucleic: - chất  base
- chất  nucleotid
3. ƯC chức năng acid nucleic
4. ƯC g/đ TH protein
5. Interferons: ƯC TH protein do thông tin virus
6. Kháng thể: trung hòa virus / ngoài TB
VI. Thuốc kháng virus
* Chú ý:

Một số bệnh cấp tính, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng
bệnh nhân: điều trị bằng -globulin (điều trị sống còn).

B. Sự kháng thuốc của virus:


Để sinh tồn, các virus có thể đột biến kháng lại các thuốc
điều trị.
Có thể nhận biết sự kháng thuốc của virus:
- qua kiểu hình (biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm tổng quát)
- hoặc qua kiểu gen (phát hiện gen đột biến)
VII. Kết luận
- Virus học là một ngành khoa học mới (> 100 năm).

- Tốc độ phát triển nhanh chóng.

- Các virus gây bệnh luôn đặt ra những thách thức


cho Y học.
The End

You might also like