You are on page 1of 47

• Sáng tạo và Tư duy đột phá

SÁNG TAO VÀ ‫٭‬




Kỹ thuật kích não
Tư duy phản biện
ɂ٬ • Tư duy thiết kế
KHOI NGHIÊP ‫٭‬
NỘI DUNG • Sáng tạo trong kỹ năng thuyết
phục
C R E A T IV IT Y A N D
E N T R E P R E N E U R S H IP • Tư duy khởi nghiệp
• Bắt “trends” và cơ hội cho Khởi
Trần Thị Ý Nhi
nghiệp
tranynhi4567@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO ٬


Giáo trình:
TU DUY
[1] Griffiths, C., Costi, M., & Medlicott, C. (2022). The creative
thinking handbook: your step-by-step guide to problem solving in
business: Kogan Page Publishers.
SÁNG TAO ‫٭‬
Tài liệu khác:
[1] Lewrick, M. (2022) Design Thinking for Business Growth: How to
Thinking out of the box
Design and Scale Business Models and Business Ecosystems. John
Wiley & Sons. BÀI 1
Các khái niệm tư duy sáng tạo 1. Khái niệm tư duy sáng tạo
Thang cấp độ tư duy Bloom
Tư duy sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị
N ội dung Ba thành phần của sáng tạo
vật chất, tinh thần mới về chất.
Các mức độ của tư duy sáng tạo
Tiêu chí sáng tạo là “tính mới lạ” và “tính có giá trị” (có ích lợi hơn, tiến
Thúc đẩy tư duy sáng tạo
bộ hơn so với cái cũ).
Rào cản đối với tư duy sáng tạo
Các phương pháp tư duy sáng tạo và
các bài thực hành.

là một quá trình là năng lực tim là kỹ năng nhìn là kiểu giải Thang cấp độ tư duy Bloom
tạo ra ý tưởng thây những ý nhận vấn đề quyết vấn đề
hoặc giả thuyết, nghĩa mới, tìm tưởng tượng và dựa trên quá
thử nghiệm ý thấy những mối từ những quan trình động não
tưởng đi đến liên hệ mới của điểm mới, để để tìm ra những
kết quả kiến thức, trí đến với các giải phương án khả
tưởng tương và pháp và ý tưởng t h i , r ồ i r ú t ra
sự đánh giá… được phương
án tối ưu

Benjamin S. Bloom thiết lập (1956) là công cụ nền tảng để xây dựng mục
tiêu và hệ thống hóa các câp độ tư duy
2. Ba thành phần của sáng tạo
Sự thông thạo kiến thức (chuyên môn):
Những nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và những kiến
Nhà khoa học Teresa Amabile cho
rằng sáng tạo bao gồm 3 thành thức này là nền tảng cho lối tư duy của mỗi người.
phần: Ví dụ: Những người không giỏi vật lý hiếm khi nghĩ ra thuyết tương đối
(1) Sự thông thạo kiến thức
(2) Những kỹ năng tư duy sáng tạo Những kỹ năng tư duy sáng tạo:
(3) Động cơ. Cách con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt và giàu trí tưởng tượng
như thế nào
Ví dụ: Bạn thậm chí có đang cố gắng suy nghĩ sáng tạo không?

* 5 cấp độ tư duy sáng tạo


Động cơ:
Năng lực tư duy sáng tạo được thể hiện qua năm cấp độ dưới đây
Được hiểu là các yếu tố thôi thúc cá nhân tìm ra những giải pháp sáng tạo.
Ví dụ: Sở thích cá nhân như sự tò mò đánh bại tiền thưởng Cấp độ 1: “Nhận ra nhu cầu cần có cách tiếp cận mới”:
– Xem xét lại cách tiếp cận truyền thống và tìm các giải pháp có thể có;
– Sẵn sàng đón nhận ý tưởng mới

Cấp độ 2: “Thay đổi các cách tiếp cận hiện có”


– Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của các cách tiếp cận hiện có;
– Thay đổi và làm cho các cách tiếp cận hiện có thích hợp hơn với nhu cầu;
Cấp độ 3: “Đưa ra cách tiếp cận mới”
– Tìm kiếm các ý tưởng hoặc giải pháp đã có tác dụng trong các môi trường Cấp độ 5: “Nuôi dưỡng sự sáng tạo”
khác để áp dụng – Khuyến khích mọi người thử nghiệm ý tưởng mới khác hẳn
– Vận dụng các giải pháp đang có theo cách mới lạ hơn nhằm giải quyết vấn cách làm truyền thống
đề với hiệu quả cao hơn – Hỗ trợ cho việc thử nghiệm ý tưởng mới nhằm biến ý
tưởng thành hiện thực.
Cấp độ 4: “Tạo ra khái niệm mới”
– Tổng hợp các khái niệm cần thiết để định hình một giải pháp mới;
– Tạo ra các mô hình và phương pháp mới

Yếu tố thúc đẩy tư duy sáng tạo


Rào cản đối với tư duy sáng tạo

• Tin tưởng minh có khả năng sáng tạo


• Nắm bắt kịp thời ý tưởng • Lối mòn tư duy

• Đa dạng hóa phương án • Tin vào kinh nghiệm

• Thay đổi môi trường mới • Sợ thất bại

• Tự tin vào bản thân • Sợ bị chê cười

• Hình thành nhóm nghiên cứu • Không muốn chấp nhận những ý

• Cần trau dồi, rèn luyện tư duy sáng tạo thông qua các hoạt động tập tưởng khác thường

luyện não bộ, ví dụ : Tư duy tích cực, Tăng cường sức khỏe • Chấp nhận sự sẵn có
3. Các phương pháp tư duy sáng tạo 3. Các phương pháp tư duy sáng tạo
Động não (Brainstorming) Sơ đồ tư duy (Mindmap)
Alex Osborn - 1941 Tony Buzan - 1970
Là quá trình sáng tạo nhằm tìm ra giải pháp hoặc ý tưởng mới thông qua Một phương pháp ghi chép giúp tận dụng được khả năng ghi nhớ của trí não,
hoạt động trao đổi của nhóm một cách "kịch liệt" và "tự do". giúp người tư duy nắm bắt được vấn đề, nội dung và liên kết được những
Nghĩ đến đâu, nói đến đó và tìm ra càng nhiều ý tưởng càng tốt, cho dù ý
đối tượng đơn lẻ lại với nhau. thông qua hình ảnh, màu sắc, những keywords
nghĩ đó điên rồ hay kém khả thi
và những đường nối, mũi tên…
Việc phân tích, bàn luận hoặc chỉ trích/bình luận chỉ được phép thực hiện
khi chuyển sang giai đoạn đánh giá kết quả.

3. Các phương pháp tư duy sáng tạo Công cụ SCAMPER


Kỹ thuật SCAMPER
Alex Faickney Osborn - 1953 • Substitute: Thay thế
• Combine: Kết hợp
Là phương pháp tư duy sáng tạo nhằm cải thiện sản phẩm, quy trình, dịch
• Adapt: Thích nghi
vụ… đã có hay dự tính phát triển, dựa vào kỹ thuật công não để tìm ra nhiều
• Modify: Điều chỉnh
phương án giải đáp hàng loạt câu hỏi.
• Put to other uses: Sử dụng cho mục đích khác
Các câu hỏi được đặt ra theo trình tự với mục tiêu thu thập nhiều ý tưởng
theo khả năng cho phép. • Eliminate: Loại bỏ
• Rearrange, Reverse: Thay đổi trật tự/Lật ngược vấn đề
٨
Ky֘ THUaT “Vai trò của người dẫn đầu sáng tạo không phải là đưa
ra tất cả các ý tưởng, mà là kiến tạo một môi trường để
‫٭‬ mọi thành viên có thể đưa ra ý tưởng và cảm thấy mình
KÍCH NÃO có giá trị.”
Ken Robinson

Brainstorm BÀI 2

Mục tiêu
Nội dung
Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể:
1. Đa dạng ý tưởng và sáng tạo
- Hiểu được khái niệm của kỹ thuật kích não để phát triển ý
tưởng Presentations are communication tools that can be used 2. Các phương pháp thúc đẩy phát triển ý tưởng
as speeches, reports, and more.
- Nắm được các nguyên tắc, các công cụ thúc đẩy phát triển ý 3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý
tưởng
tưởng
- Nhận diện được những yếu tố thúc đẩy và hạn chế ý tưởng

- Hiểu và ứng dụng được kỹ thuật kích não trong thực tiễn
1. Đa dạng ý tưởng và sáng tạo

1. Đa dạng ý tưởng và sáng tạo


Kích não là gì?

Đa dạng ý tưởng và sáng tạo: KHI NÀO? Alex Osborn sáng tạo thuật ngữ Brainstorm (kích não, động não) vào 1953

Ý tưởng thường xuất hiện khi não và cơ thể ở trạng thái thư giãn và thoải “là một kỹ thuật tư duy sáng tạo để nảy ra những ý tưởng mới và đưa ra

mái nhiều giải pháp hiệu quả cho một vấn đề cụ thể. Mọi người đều được

Thông thường, ý tưởng có thể đến ngay cả khi chúng ta không mong đợi khuyến khích đưa ra những suy nghĩ, quan điểm tự do mà không có sự

Hãy có thật nhiều ý tưởng => lọc ra các ý tưởng đột phát nhất phán xét, thúc đẩy sự cởi mở, đổi mới.”

Năm thời điểm tốt nhất để hình thành ý tưởng Bốn nguyên tắc của kỹ thuật Brainstorm

Nguyên tắc 1: chú trọng số lượng


Khi bạn có Khi bạn chìm sâu trong một Khi bạn hợp tác với
cảm hứng dự án/vấn đề cụ thể đồng nghiệp/đối tác Hãy giữ tư duy “không gì là không thể”

2 3 Nguyên tắc 2: cho phép những cách nghĩ “điên rồ” nhất
1 4 5
Cởi bỏ những rào cản và thành kiến sẵn có
Nới rộng không gian
Khi bạn thảo luận và đưa ra Khi bạn cảm thấy hạnh Tạo điều kiện để khám phá những ý tưởng táo bạo và thậm chí “điên rồ”
ý tưởng của mọi người
phúc và phấn chấn
Bốn nguyên tắc của kỹ thuật Brainstorm Quá trình 5 bước thực hiện Brainstorming

Nguyên tắc 3: ngưng phán xét


Chuẩn bị cho quá 02 Thiết lập quy
Tạm thời dừng việc phân tích và đánh giá đúng sai
trình brainstorming. 01 tắc chung
nuôi dưỡng cảm hứng
tự do phát triển nhiều ý tưởng hơn nữa
Tiến hành
Nguyên tắc 4: kết hợp và phát triển ý tưởng theo nhiều cách khác nhau 03 brainstorming

Những ý tưởng bình thường, kể cả những ý tưởng tồi, có thể là bước


đệm cho những ý tưởng sáng tạo và đột phá Lên kế hoạch thực
05
hiện Phân tích và
04
đánh giá ý tưởng

01 1. Chuẩn bị cho quá trình brainstorming 1. Chuẩn bị cho quá trình brainstorming

- Chuẩn bị không gian:


- Xác định mục tiêu:
thoải mái và linh hoạt, với đủ bảng, giấy, bút và các công cụ hỗ trợ khác. Đảm
rõ ràng, cụ thể và khả thi để tất cả thành viên trong
bảo đủ chỗ ngồi và tham gia vào quá trình brainstorming.
nhóm đều hiểu và hướng tới.

- Thời gian:
- Lựa chọn đội ngũ tham gia:
Xác định thời gian tùy thuộc vào mục tiêu và nội dung cần thảo luận. Thông
đa dạng về kiến thức, kỹ năng, và kinh nghiệm
thường kéo dài từ 30 phút đến 1 giờ.
để giúp đưa ra nhiều ý tưởng độc đáo và đa dạng hơn.
2. Thiết lập quy tắc chung: 2. Thiết lập quy tắc chung:

- Không phán xét: - Khuyến khích sự đa dạng:

Tạo môi trường thân thiện và cởi mở, thoải mái đưa ra ý tưởng mà không Đừng ngại đưa ý tưởng có vẻ điên rồ hay không thực tế.

bị phán xét.
- Xây dựng ý tưởng dựa trên ý tưởng của người khác:

- Tôn trọng ý kiến của người khác: sử dụng các ý tưởng là nền tảng để phát triển và mở rộng ra ý tưởng mới.

Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của mọi người, dù đó có thể là ý tưởng khác Kết hợp và kết nối các ý tưởng để tạo ra giải pháp toàn diện hơn.

biệt hay không thông thường.

3. Tiến hành brainstorming: 3. Tiến hành brainstorming:

- Tạo ra ý tưởng - Giao tiếp:


Áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo ra ý tưởng Thể hiện ý tưởng của mình một cách rõ ràng và ngắn gọn, để người khác
Suy nghĩ và ghi chép ý tưởng cá nhân trước khi thảo luận nhóm. dễ dàng hiểu và ghi nhớ.
Nhóm sẽ có nhiều lựa chọn hơn khi mọi người chia sẻ ít nhất một vài ý - Ghi chép ý tưởng:
tưởng cá nhân của họ. Ghi lại mọi ý tưởng
- Sắp xếp ý tưởng theo thứ tự:
Theo thứ tự liên quan đến mục tiêu của buổi brainstorming.
4. Phân tích và đánh giá ý tưởng
4. Phân tích và đánh giá ý tưởng
- Thảo luận:
- Xem xét mục tiêu:
Nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến về các ý tưởng đã lựa chọn.
Xem xét lại mục tiêu của buổi brainstorming và so sánh với các ý tưởng
Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và cải tiến của từng ý tưởng.
đã đưa ra.

- Đánh giá ý tưởng:


Dựa trên tính khả thi, độ sáng tạo, tác động và chi phí, đánh giá và lựa
chọn những ý tưởng tiềm năng nhất.

5. Lên kế hoạch thực hiện


5. Lên kế hoạch thực hiện
- Xây dựng kế hoạch:
Xây dựng một kế hoạch chi tiết để thực hiện ý tưởng. - Thích ứng và cải tiến:
Bao gồm các bước thực hiện, thời gian, nguồn lực và trách nhiệm của từng Thay đổi và cải tiến ý tưởng nếu nhận thấy rằng nó không mang lại kết quả
thành viên. như mong đợi.
Sẵn sàng thích ứng với các thách thức và thay đổi để đạt được kết quả tốt
- Theo dõi và đánh giá: nhất.
Theo dõi tiến độ và đánh giá từng bước để đảm bảo rằng mọi việc diễn ra
đúng hướng và đạt được mục tiêu đề ra.
2. Các phương pháp thúc đẩy phát triển ý tưởng
TẠI SAO? Hãy hỏi ‘tại sao?’ ít nhất năm lần cho đến khi hiểu

5W1H : Cái gì, Tại sao, Ở đâu, Ai, Khi nào và Như thế nào' được ngọn nguồn của vấn đề
Đảm bảo rằng bạn vấn đề đang được giải quyết từ
- Xem xét thực tế, dữ liệu cứng (các yếu tố thống kê, lịch sử và
nguyên nhân gốc rễ.
thời gian) và dữ liệu mềm (ý kiến, yếu tố con người, thái độ và
CÁI GÌ?
hành vi).
- Tự hỏi: Bạn đã cố gắng giải quyết vấn đề gì? Đưa giải pháp vào thực tế bằng cách hỏi:
Điều gì đã hiệu quả? Ở ĐÂU? Vấn đề có thể được giải quyết ở đâu?
Điều gì đã không xảy ra? Sự giúp đỡ có thể đến từ đâu?
Bạn đang hướng tới mục tiêu gì?

Ai có thể giúp giải quyết vấn đề?


AI? Vấn đề ảnh hưởng đến con người, hoạt động hoặc sự kiện
Ai được lợi từ vấn đề được giải quyết?
NHƯ THẾ ra sao?
Xác định ai có thể tham gia vào việc tìm NÀO? Xem xét vấn đề có thể ảnh hưởng như thế nào đến các bộ
giải pháp, cả trực tiếp và gián tiếp. phận, nguồn lực, sản phẩm hoặc công cụ cụ thể.

KHI NÀO? Thời hạn giải quyết vấn đề là khi nào?


Từ đó vạch ra khung thời gian cho kế hoạch hành động kịp
thời cho các nhiệm vụ khác nhau và đảm bảo bạn luôn đi
đúng hướng.
PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
Mũ vàng
Mũ trắng
Trung lập và khách quan: Tích cực và lạc quan:
Xử lý thông tin cần thiết, đánh giá khách quan trên dữ kiện có sẵn. Nêu lên những suy nghĩ, quan điểm tích cực, lạc quan về vấn đề.

Mũ đỏ
Cảm xúc và trực giác: Mũ đen
Đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và cảm xúc. Thận trọng và tiêu cực:
Tiên lượng các tình huống xấu, tiêu cực có thể xảy ra.

3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý tưởng


Mũ xanh lá cây
Tư duy sáng tạo:
üThiết lập môi trường phù hợp cho sáng tạo
Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp mới để giải quyết vấn đề. NÊN
üGiữ tư duy cởi mở

Mũ xanh biển üTạm thời ngừng phán xét và đánh giá

Điều khiển và tổ chức: üPhát triển ý tưởng cá nhân trước, sau đó theo nhóm
Điều khiển quá trình brainstorming, tổng hợp, đánh giá các ý kiến và đưa
üTạo điều kiện để mọi cá nhân được tham gia
ra phương án giải quyết cuối cùng.
üChú trọng vào số lượng
3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý tưởng 3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý tưởng
üC h o p h é p b ả n t h â n h ì n h d u n g t h ử n g h i ệ m
NÊN (trạng thái mơ mộng của tâm trí) üTổ chức các phiên thảo luận ngắn thay dài
NÊN
üMở rộng và xây dựng giải pháp dựa trên ý tưởng üThử nhìn từ quan điểm của người khác

üL i ê n k ế t n h ữ n g ý t ư ở n g d ư ờ n g n h ư n g ẫ u üTìm cảm hứng từ bên ngoài

nhiên – kết nối những điều chưa được kết nối üNghiền ngẫm – dành thời gian ươm tạo và phát triển ý tưởng

üGhi lại mọi ý tưởng üKhông để tâm những ý kiến phản đối của những người hoài

üDành thời gian thư giãn nghi

üLắng nghe ý tưởng của mọi người üTạo không khí vui vẻ trong quá trình brainstorm

3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý tưởng 3. NÊN và KHÔNG NÊN trong giai đoạn phát triển ý tưởng

× Vội vàng trong việc phát triển ý tưởng × Đi lạc chủ đề

KHÔNG ×V ừ a p h á t t r i ể n ý t ư ở n g v à đ á n h g i á KHÔNG × Làm đồng thời các công việc khác (đa nhiệm) trong khi đang phát
NÊN NÊN triển ý tưởng
ngay lập tức
×G i ữ t h á i đ ộ t i ê u c ự c t r o n g g i a i đ o ạ n × Gạt bỏ những ý tưởng có vẻ điên rồ
phát triển ý tưởng × Giữ tư duy “không khả thi”
× Bắt nạt người khác với suy nghĩ ý tưởng của mình vượt trội × Phạm phải hội chứng “phải nghe chuyên gia”
hơn × Thiếu tự tin
× Cố gắng và hợp lý × Thực hiện brainstorm nhưng thiếu cấu trúc
Thực hành : Brainstorm
Hoạt động: Sử dụng một công cụ Brainstorm đã học, nhóm bạn hãy tìm ra các ý ٬
tưởng với các chủ đề sau (chọn 01/05 chủ đề):
1. Gia tăng ý thức và thói quen tiết kiệm năng lượng điện,
TU DUY
ɂ
giảm sử dụng đồ nhựa một lần
1. Gây quỹ học bổng cho trẻ em vùng cao PHAN BIÊN ‫٭‬
2. Lối sống lành mạnh của Gen Z
3. Mô hình kinh doanh có trách nhiệm Critical thinking
4. Thúc đẩy du lịch bền vững
Thời lượng:
• Làm việc nhóm: 30 phút
BÀ I 3
• Trình bày (canva, slides): 10 phút
• Thảo luận: 5 phút

Mục tiêu Nội dung

Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể: 1. Tư duy phản biện là gì?

1. Nhận biết giá trị của Tư duy phản biện 2. Hai dạng tư duy phản biện phổ biến

2. Hiểu được các cấp độ của Tư duy phản biện 3. Vai trò của tư duy phản biện
4. Phát triển kỹ năng Tư duy phản biện
3. Vận dụng kỹ thuật rèn luyện Tư duy phản biện để giải quyết
5. Ứng dụng
vấn đề
4. Ứng dụng và phát triển bản thân về tư duy.
1. Tư duy phản biện là gì?
1. Tư duy phản biện là gì?
Là quá trình phân tích
Người có lối Tư duy phản biện
đánh giá
thường không chấp nhận vấn đề ở bề nổi
chất vấn
mà thường đào sâu tìm hiểu các lý lẽ và vấn đề liên quan.
cả giả thiết hoặc giả định
để một người hình thành cách suy nghĩ
đưa ra quan điểm trước vấn đề nào đó Họ nhìn thế giới dưới nhiều góc độ khác nhau, thích nghi với các thay đổi và

và chứng minh, bảo vệ luận điểm của mình một cách logic, nhất quán xử lý tình huống dễ dàng hơn.

và phản bác lại những ý kiến trái chiều. Thay vì tiếp nhận và dung nạp thông tin một cách thụ động, đây là một kỹ
năng mà bất cứ ai cũng cần có, kể cả trong môi trường học tập hay làm việc.

Các cấp độ của Tư duy phản biện


(Critical thinking) Cấp độ 2: Cấu trúc nói
Diễn đạt theo cấu trúc là điều cần thiết để người nghe nắm được vấn đề,
6 cấp độ theo thứ tự từ thấp đến cao:
không mất nhiều thời gian giải thích.
Cấp độ 1: Trình bày nội dung Ví dụ, khi phát biểu ý kiến bạn có thể bắt đầu bằng cấu trúc: “Ý kiến của tôi về
Việc không nói rõ nội dung sẽ khiến các cuộc họp và trao đổi mất nhiều vấn đề này là…”
thời gian mà vẫn không giải quyết được vấn đề.
Vì vậy, cấp độ 1 của Critical thinking là nói rõ về một nội dung cụ thể.
Cấp độ 3: Tranh luận cơ bản Cấp độ 5: Thực hành thường xuyên
Tranh luận có thể đến từ hai hoặc nhiều phía với mục đích phản bác ý kiến ban Critical thinking nếu được thực hành thường xuyên sẽ giúp bạn tư duy logic hơn
đầu của bạn. khi đánh giá nhận định về một lĩnh vực hay vấn đề nào đó.
Việc bạn cần làm là lập luận khoa học và đưa ra dẫn chứng xác thực để bảo vệ
quan điểm hoặc tiếp thu ý kiến của người khác nếu thấy tích cực. Cấp độ 6: Tư duy hiệu quả

Cấp độ 4: Tranh luận hiệu quả Khi đạt đến cấp độ 5, kỹ năng Critical thinking đã hoàn toàn đáp ứng đầy đủ

Cuộc tranh luận sẽ diễn ra tích cực và mang tính xây dựng khi bạn nhận định các yếu tố về sự công bằng, chính trực, can đảm, khiêm tốn, bền bỉ và cảm

rõ các giả thuyết ngầm được đặt ra đằng sau ý kiến phản bác và có tư duy thông.

phản biện nhất quán, logic.

Tư duy phản biện tự điều chỉnh


2.Hai dạng tư duy phản biện phổ biến

Tư duy phản biện được biến đến với 2 loại phổ biến: Là tư duy phản biện được hình thành do quá trình tự tranh biện với
- Tư duy phản biện tự điều chỉnh những suy nghĩ trong nội tâm của mình.
- Tư duy phản biện ngoại cảnh. Khi đứng trước các vấn đề thường đưa ra nhiều đánh giá khác nhau, có
đúng và sai.
Tư duy phản biện tự điều chỉnh
Tư duy phản biện ngoại cảnh
Người có tư duy phản biện tự đánh giá và tranh đấu các luồng suy nghĩ
Là việc đưa ra ý kiến của bản thân để phản biện lại những ý kiến của người
này để đi đến kết luận hoàn chỉnh nhất.
khác về cùng 1 vấn đề.
Những người có tư duy phản biện tự điều chỉnh đều là người điềm tĩnh,
Loại tư duy này thường dễ gặp trong quá trình làm việc nhóm, khi các
suy nghĩ sâu sắc và lý trí.
thành viên cùng thảo luận về vấn đề nào đó.
Ít khi đưa ra kết luận nóng vội và không có sự suy nghĩ.

Tư duy phản biện ngoại cảnh


3. Vai trò của tư duy phản biện
Mỗi cá nhân thường có hướng giải quyết khác nhau và cả nhóm phải cùng
phân tích, phản biện để đi đến kết luận chung. Quan trọng cho nền kinh tế
Nhờ những suy nghĩ, quan điểm trái chiều mà vấn đề được nhìn nhận đa Trong tương tai, chúng ta sẽ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố công nghệ,
dạng và khách quan hơn. thông tin và sự đổi mới.
Từ đó, những giải pháp được đưa ra tổng quát và phù hợp nhất. Tư duy phản biện hết sức cần thiết cho các nền kinh tế đang phát triển như
chúng ta để giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Thúc đẩy sự sáng tạo Cải thiện kỹ năng trình bày và khả năng ngôn ngữ

Rèn luyện tư duy phản biện không chỉ giúp chúng ta giải quyết vấn đề một Bằng cách suy nghĩ ra ràng và có hệ thống, chúng ta sẽ dễ dàng để thể hiện
cách nhanh chóng mà còn giúp chúng ta có những ý tưởng đổi mới, sáng tạo. bản thân mình hơn.
Tư duy phản biện cho phép chúng ta phân tích Việc rèn luyện tư duy phản biện giúp cải thiện khả năng phân tích, tư duy và
những ý tưởng này và điều chỉnh chúng sao cho hiểu của chúng ta.
phù hợp nhất.

Sự suy ngẫm 4. Phát triển kỹ năng Tư duy phản biện


Con người cần có kỹ năng tư duy phản biện để tự phản ánh và biện minh Sáu bước rèn luyện Tư duy phản biện (Critical thinking)
cho lối sống, quan điểm của mình.
Bước 1: Xác định chính xác vấn đề
Tư duy phản biện cung cấp chúng ta các công cụ để đánh giá bản thân theo
Bước 2: Thu thập các nguồn thông tin đáng tin cậy
cách chúng ta cần. Bước 3: Kiểm tra và xem xét kỹ lưỡng thông tin
Bước 4: Thử đảo lộn mọi thứ và đặt câu hỏi
Bước 5: Tự đánh giá
Bước 6: Đi đến kết luận
Bước 1: Xác định chính xác vấn đề
Bước 2: Thu thập các nguồn thông tin đáng tin cậy
Khi đối mặt với bất cứ vấn đề nào, tự đặt một số câu hỏi sau đây:
Đào sâu nghiên cứu và tích lũy càng nhiều thông tin về vấn đề trên để đưa ra
Bạn đã biết những gì về vấn đề này?
quyết định phù hợp nhất.
Làm thế nào bạn biết được nó?
Đồng thời tìm kiếm các nguồn thông tin đa chiều, thậm chí cả những tài liệu
Bạn đang cố gắng chứng minh, phủ định hay thể hiện điều gì?
trái ngược với ý kiến cá nhân vốn có về vấn đề đó để mở rộng cách góc nhìn.

Bước 4: Thử đảo lộn mọi thứ và đặt câu hỏi


Bước 3: Kiểm tra và xem xét kỹ lưỡng thông tin Với những vấn đề phức tạp, thử đảo ngược vấn đề và tự đặt câu hỏi.
Kiểm tra và phân tích các thông tin để chắc chắn rằng nguồn thông tin là đáng Tức là đặt ra câu hỏi: “Rõ ràng là điều A đã gây ra điều B, nhưng điều gì sẽ xảy
tin cậy. đến khi điều B gây ra điều A?”
Loại bỏ các quan điểm phiến diện mang tính thành kiến Điều ngược lại có thể sẽ vô lý, nhưng ít nhất bước này sẽ khiến hành trình tìm

Lựa chọn những quan điểm có chứng cứ thuyết phục. ra lời giải cho vấn đề trở nên nhanh chóng và thú vị hơn.
Bước 5: Tự đánh giá
Bước 6: Đi đến kết luận
Đánh giá thông tin bằng Tư duy phản biện với một số câu hỏi
Xác định các kết luận khác nhau, từ đó cân nhắc những điểm mạnh và hạn chế
như:
Ai đã thu thập thông tin này? của mỗi lựa chọn đó.

Họ tìm kiếm thông tin này bằng cách nào? Khi có kết luận cuối cùng cho vấn đề ban đầu, chia sẻ nó tới nhiều nhóm đối
tượng người nghe khác nhau.
Tại sao?
Luôn tự hỏi “Liệu mình có đang nghiêng về bên nào không?” khi
tìm kiếm thông tin

Cấp độ 1
5. Ứng dụng
Trình bày nội dung cụ thể, rõ ràng, mạch lạc.
Ứng dụng Tư duy phản biện theo 6 cấp độ từ thấp đến cao
Nhận biết, chọn đúng các nội dung.
Ở mỗi một cấp độ sẽ có sự khác nhau và cung cấp bản thân các kỹ
Thể hiện sự đồng ý hoặc không đồng ý quan điểm, ý tưởng cụ thể kèm lời
năng tranh luận, giao tiếp cần thiết trong cuộc sống
giải thích lý do.
Tập trung vào hàm ý chính,trọng tâm vấn đề - không lan man, không làm
mất thời giancủa người khác/nhóm để giải quyết sự việc .
Diễn đạt, giọng nói, viết phải rõ ràng, đầy đủ các chi tiết thông tin.
Cấp độ 2 Cấp độ 3

Tranh luận cơ bản. Nhận diện lỗi ngụy biện


Trình bày quan điểm có cấu trúc
Sử dụng cấu trúc theo mô hình tranh luận ARES
Đưa ra và bảo vệ quan điểm có cấu trúc để người nghe nắm được vấn đề,
Arguments: tên chủ đề tranh luận - Opion
bản thân nên tập diễn đạt, trình bày như sau:
Reasoning: các lập luận logic

Tôi nêu những ý kiến/quan điểm/lý do chính của vấn đề này là: Evidences: các bằng chứng, data
Ý kiến, lý do 1 + giải thích 1; Sources: nguồn của bằng chứng
Ý kiến, lý do 2 + giải thích 2;
Ý kiến, lý do n + … dữ liệu, giải thích n …
Kết luận của tôi: Với 3 ý kiến, lý do nêu trên, tôi đồng ý/không đồng ý quan Nhận diện các ngụy biện cơ bản để hạn chế, tránh ngụy biện khi lập luận
điểm này vì sự đúng/sai/hay/nên/tốt/xấu/ không rõ ràng …

Cấp độ 3 Cấp độ 4

Tranh luận hiệu quả


Vận dụng linh hoạt mô hình tranh luận AREs, các cấu trúc suy luận với các
giả thiết, giả địnhkết hợp kỹ năng tranh luận và kỹ năng giao tiếp với thái
độ cởi mở, khiêm tốn, cầu thị giữa các bên.
Cấp độ 5
Cấp độ 6
Thực hành thường xuyên
Tập luyện, thực hành thường xuyên để nâng cao tư duy logic trong việc Tư duy hiệu quả

nhận định, đánh giá vấn đề trong mọi lĩnh vực với thái độ cởi mở, khiêm Tự phản biện cao, thuần thục trong mọi lĩnh vực để cải thiện chất

tốn, cầu thị, công bằng. lượng tư duy

Áp dụng 9 tiêu chuẩn tư duy: rõ ràng, đúng đắn, chính xác, tính liên quan,
chiều sâu,chiều rộng, tính logic, ý nghĩa, công bằng.

ɂ M Ụ C T IÊ U
TU duy Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể:

ʹ ʹ 1. Nhận biết được tư duy thiết kế

thiÊt kÊ 2. Hiểu được các nguyên lý của tư duy thiết kế


3. Vận dụng được tư duy thiết kế trong hoạt động doanh
D e s ig n th in k in g nghiệp

BÀI 4
1. Định nghĩa Tư duy thiết kế
NỘI DUNG Tư duy thiết kế (Design thinking) là một mô hình được tạo ra để giúp con
người thiết kế giải pháp cho một vấn đề nào đó.
1. Định nghĩa Tư duy thiết kế
Nó cho phép chúng ta rà soát toàn diện vấn đề và tư duy thích hợp để tìm ra
2. Nguyên lý tư duy thiết kế
một giải pháp tối ưu trong xử lý vấn đề phức tạp mập mờ hoặc không xác
3. Hai loại tư duy thiết kế
định.
4. Quá trình tư duy thiết kế Một quá trình tư duy được sử dụng phổ biến nhất để giải quyết các vấn đề
5. Thực hành Tư duy thiết kế - Quan sát và phức tạp, điều hướng các vấn đề môi trường không chắc chắn và tạo ra điều
Thấu hiểu gì đó mới mẻ đối với thế giới.

Lợi ích của tư duy thiết kế


Lợi ích của tư duy thiết kế
- Có cái nhìn vấn đề đúng đắn theo nhiều góc độ khác nhau
- Cho kết quả thử nghiệm cuối cùng phù hợp, đáp ứng được các mục tiêu và
- Cho phép đi sâu vào một vấn đề và xác định nguyên nhân gốc rễ của
yêu cầu .
chúng.
- Mang đến nhiều trải nghiệm hữu ích ứng dụng vào thực tế
- Khuyến khích đổi mới tư duy và giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo và
- Cung cấp nhiều kiến thức bổ ích, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển và hoàn
khoa học.
thiện tư duy hơn.
Không Không
ràng Quan sát ràng Quan sát 2. Lắng nghe:
buộc buộc
1. Quan sát: Nhà thiết kế phát triển kỹ năng
Các nhà thiết kế rất tò mò. lắng nghe tích cực để họ có thể
Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng
nhắc nghe Họ quan sát, luôn nhìn thế giới nhắc nghe xác định điều gì thực sự quan
thiết kế mà doanh thiết kế mà doanh
qua những lăng kính khác nhau trọng đố i với người k hác.
nhân nên có nhân nên có
và ghi chú những điều người Những nhà thiết kế giỏi nhất
Định Định
Mong khác bỏ qua. Mong
hướng
muốn
hướng
muốn
không bao giờ cho rằng họ biết
giải giải
thay đổi thay đổi điều gì là tốt nhất cho người
pháp Bối cảnh pháp Bối cảnh
và sự và sự dùng.
tích hợp tích hợp

Không Không
ràng Quan sát ràng Quan sát
buộc
3. Mong muốn thay đổi: buộc 4. Bối cảnh và sự tích hợp:
Các nhà thiết kế tìm cách giải Nhà thiết kế thiết kế theo ngữ
Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng quyết vấn đề và cải thiện những Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng cảnh. Bối cảnh giúp chúng ta tạo
nhắc nghe nhắc nghe
thiết kế mà doanh gì có thể đã tồn tại. thiết kế mà doanh ra ý nghĩa và sự hiểu biết.
nhân nên có Các sản phẩm, dịch vụ và quy nhân nên có Sự chú ý đến bối cảnh mang lại
Định trình mới dẫn đến sự thay đổi. Định nhiều sự liên quan hơn cho một
Mong Mong
hướng hướng
muốn muốn giải pháp.
giải giải
thay đổi thay đổi
pháp Bối cảnh pháp Bối cảnh
và sự và sự
tích hợp tích hợp
Không Không
ràng Quan sát ràng Quan sát
buộc 5. Định hướng giải pháp : buộc
6. Cân nhắc :

Mục tiêu của bất kỳ nhà thiết kế Các nhà thiết kế giỏi xem xét tác

Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng nào là giải quyết vấ n đề đã Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng động của công việc của họ đối
nhắc nghe nhắc nghe
thiết kế mà doanh được xác định thông qua việc thiết kế mà doanh với con người, môi trường và

nhân nên có quan sát và lắng nghe. nhân nên có nền kinh tế.

Định Định
Mong Mong
hướng hướng
muốn muốn
giải giải
thay đổi thay đổi
pháp Bối cảnh pháp Bối cảnh
và sự và sự
tích hợp tích hợp

Không
ràng Quan sát 7. Không ràng buộc: 1.1 Tư duy thiết kế liên quan đến nhu cầu
buộc
Các nhà thiết kế vĩ đại không bị
- Nhu cầu: cảm xúc hoặc mong muốn của con người được bộc lộ thông qua
ràng buộc bởi quá khứ và cởi
Cân 7 kỹ năng của nhà Lắng quá trình thiết kế.
nhắc nghe mở với những giải pháp ít rõ
thiết kế mà doanh .Các công ty giải quyết được nhu cầu của khách hàng có thể đạt được lợi
ràng hơn cho các vấn đề. Họ hỏi
nhân nên có thế cạnh tranh.
"Tại sao không?" khi người khác
Định
Mong
hướng nói rằng điều đó không thể thực
muốn
giải
thay đổi
pháp Bối cảnh hiện được
và sự
tích hợp
1.2 Tư duy thiết kế cần những gì
2. Nguyên lý của tư duy thiết kế
Hành động & Sáng tạo, Tìm kiếm và tạo ra
Thực hành chấp nhận và các lựa chọn thay thế,
Về cơ bản, tư duy thiết kế là cách tiếp cận giải quyết vấn đề dựa trên việc
mong đợi tư duy phê phán, phản hồi,
những thất bại trình bày trực quan việc đánh giá các khía cạnh đã biết – đồng thời xác định các yếu tố bên
đến sớm và sáng tạo
ngoài, mơ hồ hơn.
Phương pháp này trái ngược với cách tiếp cận theo khuôn mẫu logic, trong
đó các khía cạnh cụ thể và đã biết được thử nghiệm để đi đến giải pháp.

2.1 Giao điểm của mong muốn, tính khả thi và khả năng tồn tại 2.2 Tư duy thiết kế đòi hỏi sự đồng cảm

Cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm ▸ Tăng cường kết nối mạng
Cách tiếp cận lấy con người làm trung
▸ Đóng vai trò lãnh đạo hiệu quả
tâm là cách tiếp cận tập trung vào nhu
▸ Thúc đẩy xây dựng đội ngũ
cầu và quan điểm của con người. Mọi người mong ▸ Có thể tiết lộ không chỉ cách thức mà còn lý do tại sao mọi người nghĩ và
muốn điều gì?
Nó dựa trên niềm tin rằng con người là cảm nhận như vậy.
đối tượng quan trọng nhất trong mọi tình Điều gì khả Điều gì có thể
Mỗi người tham gia chia trang của họ thành bốn góc phần tư: “nói”, “suy nghĩ”,
huống và nhu cầu của họ phải được ưu
thi về mặt
kỹ thuật?
khả thi về
mặt tài chính
“làm” và “cảm nhận”. Dựa trên những gì họ quan sát được trong hoạt động
trước, họ sẽ điền vào mỗi góc phần tư những trích dẫn và quan sát giả định
tiên.
Giải pháp cuối cùng nên ở ngã tư (hoặc trực tiếp).
2.3 Bản đồ thấu cảm 3. Hai loại Tư duy thiết kế

Hỗ trợ tích hợp dữ liệu thành sự thấu - Tư duy khác biệt cho phép mở rộng tầm nhìn của mình về thế giới để tạo
hiểu bằng cách xem xét: ra càng nhiều ý tưởng càng tốt mà không bị mắc kẹt bởi các phương pháp

• Họ đã nói gì? giải quyết vấn đề truyền thống hoặc những ràng buộc định trước.
- Tư duy hội tụ cho phép thu hẹp số lượng ý tưởng được tạo ra thông qua
• Họ đã làm gì?
tư duy khác biệt nhằm nỗ lực xác định ý tưởng nào có tiềm năng nhất.
• Họ có thể đang nghĩ gì?

• Bạn nghĩ họ đang có cảm xúc nào?

4. Quá trình Tư duy thiết kế 4.2 Năm giai đoạn Tư duy Thiết kế của Trường Thiết kế Stanford
4.1 Ba giai đoạn của tư duy thiết kế

- Giai đoạn truyền cảm hứng xác định thách thức thiết kế và tìm hiểu về Bước 1: Thấu cảm
người dùng mà bạn đang thiết kế.
- Giai đoạn lên ý tưởng liên quan đến việc tạo ra và phát triển các ý tưởng Nghiên cứu vấn đề để có được sự hiểu biết và đồng cảm chung giúp

mới để giải quyết nhu cầu gạt bỏ được những giả định riêng về thế giới.

- Giai đoạn thực hiện các Và từ đó có cái nhìn sâu sắc nhất về thế giới.

ý tưởng được tạo ra


Bước 2: Xác định

Phân tích các quan sát của mình và tổng hợp chúng lại để xác định vấn đề
Bước 3: Lên ý tưởng
cốt lõi cần quan tâm.
Xây dựng vấn đề chi tiết sẽ giúp bước tiếp theo đơn giản và đúng mục
Bắt đầu "suy nghĩ bên ngoài", tìm kiếm các cách thay thế để xem vấn đề và
tiêu hơn.
xác định các giải pháp sáng tạo cho tuyên bố vấn đề đã tạo ra.

Bước 4: Tạo giải pháp Bước 5: Thử giải pháp

Ra mắt một số giải pháp thử nghiệm để đánh giá hiệu quả của ý tưởng đề Kiểm tra các mẫu thử nghiệm. Kết quả đánh giá được sử dụng để xác định

xuất ổn không. lại một hoặc nhiều vấn đề nảy sinh tiếp theo.
Tùy vào từng trường hợp mà quá trình thử nghiệm có thể diễn ra thực thế Có thể lặp lại các bước trước, thay đổi và cải tiến thêm để cho ra phiên
hoặc phác thảo trên giấy bản hoàn hảo nhất về thiết kế.
4.3 Quy tắc động não của IDEO
Sáng tAo
‫٭‬

trong
˷ ᵕ
kY nAng
ʹ
thuyÊt phUc
‫٭‬

c r e a tiv e in
p e r s u a s io n
BÀI 5
Source: Adapted from http://www.designkit.org/methods/28

MỤC TIÊU
NỘI DUNG 1. Vai trò của thuyết phục trong kinh doanh.
Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể:
2. Nguyên tắc thuyết phục
1. Nhận biết vai trò của thuyết phục trong kinh doanh
3. Ứng dụng thuyết phục trong kinh doanh
2. Hiểu được nguyên lý của thuyết phục
3. Vận dụng Thuyết phục để giải quyết vấn đề
4. Ứng dụng và phát triển bản thân
1. VAI TRÒ CỦA THUYẾT PHỤC TRONG KINH DOANH
Thuyết hành vi ngôn ngữ của Austin (1962)
* Thuyết phục là gì ? Hành động phát âm : Cô gái giơ chai Coca Cola và hét lên “Coke là hàng
Giao tiếp là để được hiểu và được tin tưởng, thuyết phục là hành động thật” trước ống kính truyền hình.
giao tiếp thực hiện cả hai mục tiêu này. Hành động ngôn từ: Khi hét lên “Coke là hàng thật”, cô gái khẳng định rằng
MARIE-ODILE TAILLARD
sản phẩm có tên “Coke” là hàng thật.
Lời nói hành động: Bằng cách hét lên “Coke là hàng thật”, cô gái đã thuyết
Thuyết phục cấu thành một “hành động lời nói”, một hành động được
phục hàng triệu khán giả truyền hình trên khắp thế giới rằng uống Coke là
thực hiện bằng lời nói hoặc bằng cách nói.
một trải nghiệm đáng giá.

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC THUYẾT PHỤC


Vai trò của thuyết phục trong kinh doanh.
- Sẽ tranh luận như thế nào và rút ra kết luận như thế nào
- Đưa ra thông tin hoặc ý kiến mới;
- Bài phát biểu sẽ được chuẩn bị như thế nào
- Tạo ấn tượng tích cực hoặc tiêu cực
- Tài liệu nào sẽ được sử dụng để phản biện
- Củng cố niềm tin
- Công thức nào sẽ được chọn
- Suy giảm niềm tin
- Cảm xúc, tình cảm sẽ được thể hiện như thế nào
- Niềm tin thay đổi - Những gì sẽ được lặp lại
- Việc thúc đẩy một hành động cụ thể - Sẽ nói như thế nào trong khi thuyết phục
* Quy trình thuyết phục
* Quy trình thuyết phục 2. NGUYÊN
2. NGUYÊN Bước 3: Thấu hiểu, thông tin cần được truyền tải qua các
Thuyết phục là dùng lời nói để chinh phục con người. TẮC
TẮC biểu tượng mà người nghe có thể hiểu được.
Bước 1: Trình bày thông tin truyền tải cần có sức thuyết THUYẾT
THUYẾT
PHỤC Bước 4: Đồng ý, ở đó người nghe chấp nhận thông điệp và
PHỤC phục, dễ tiếp cận, dễ hiểu.
quan điểm thông điệp được thể hiện.
Bước 2: Trong quá trình thuyết phục là tham dự yêu cầu
Bước 5: Duy trì thông tin đã được truyền tải
sao cho người nghe phải quan tâm đến và hiểu thông tin.
Bước 6: Hành động

1. ETHOS
SÁNG TẠO TRONG THUYẾT PHỤC (TÍNH TIN CẬY)
Chúng ta không thể dùng trí tuệ để tác động đến người khác, nhưng tình Nếu bạn thường xuyên có những hành động trái ngược với lời nói của mình, thì
cảm lại làm được điều này. lập luận của bạn sẽ hoàn toàn không có sức thuyết phục.
Aristotle
(384 – 322 TCN)
2. LOGOS
(TÍNH LÝ LUẬN)
Những nguyên tắc đơn giản, nhưng vô cùng hiệu quả có thể truyền tải ý
Đưa ra những lý luận hấp dẫn, các con số, dữ liệu và bằng chứng để lôi kéo người
tưởng của mình và thuyết phục người nghe tin tưởng vào chúng được ghi nghe, hướng sự hứng thú của họ tới vấn đề mà bạn đang muốn thuyết phục.
lại trong cuốc sách “Rhetoric” cách đây hơn 2000 năm
3. PATHOS
(TÍNH XÚC CẢM)
Phương thức tốt nhất để truyền tải cảm xúc giữa người với người là bằng cách
5. BREVITY
kể chuyện (storytelling). Con người thường dễ dàng đưa ra những quyết định
(TÍNH KHÚC CHIẾT)
cảm tính khi lý trí bị lay động.
Khi thuyết phục hãy cố gắng đưa ra thông điệp được tối giản hết mức có thể vì
4. METAPHOR con người có những giới hạn nhất định trong việc tiếp nhận và lưu giữ thông tin.
(PHÉP ẨN DỤ)
Diễn giải những ý tưởng bằng những hình ảnh thân thuộc, gần gũi với người
nghe, giúp họ dễ dàng tiếp thu thông tin và đồng thời có một cái nhìn lạc quan
hơn vào luận điểm thuyết phục

3. ỨNG DỤNG THUYẾT PHỤC TRONG KINH DOANH


3. ỨNG DỤNG THUYẾT PHỤC TRONG KINH DOANH
Giả sử bạn bán đồ uống trong siêu thị và nhìn thấy tôi đang đi mua sắm.
Hãy thử thuyết phục tôi bằng một câu ngắn gọn để mua một chai Coca Cola Tính tin cậy
của bạn. Tính lý luận
Hãy viết ra 2-3 câu Tính xúc cảm
dựa trên 5 nguyên tắc Phép ẩn dụ
của Aristotle Tính khúc chiết
٬ɂ Mục tiêu
KHOI NGHIÊP & ‫٭‬ Nhận biết được khởi nghiệp
٬ɂ
^ KHOI NGHIÊP
NHÂN DIÊN CO HOI
ɂ
Tác động của các doanh nghiệp khởi nghiệp
‫٭‬ ‫٭‬ ‫٭‬ ‫٭‬

BÀI 6 Hiểu được cơ hội khởi nghiệp


Các cách tiếp cận khởi nghiệp
Đặc điểm của nhà khởi nghiệp
Kỹ thuật tạo ra ý tưởng

Nội dung • KHÁI NIỆM VỀ KHỞI NGHIỆP

1. Khởi nghiệp và doanh nhân STEVENSON & JARILLO Các doanh nhân khởi nghiệp tập

2. Đặc điểm nhà khởi nghiệp thành công Khởi nghiệp là quá trình các cá hợp và sau đó tích hợp tất cả
nhâ n the o đuổi các cơ hội m à các nguồn lực cần thiết – tiền
3. Tác động của doanh nghiệp khởi nghiệp
không quan tâm đến nguồn lực mà bạc, con người, mô hình kinh
4. Cơ hội là gì?
họ hiện đang kiểm soát. doanh, chiến lược – để biến
5. Ba cách tiếp cận nhận diện cơ hội một phát minh hoặc ý tưởng
FRED WILSON
6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp t h à n h m ộ t h o ạt đ ộ n g k i n h
Khởi nghiệp là nghệ thuật biến ý
7. Kỹ thuật tạo ý tưởng doanh khả thi.
tưởng thành doanh nghiệp
Ba lý do chính khiến mọi người muốn trở thành doanh nhân và 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG
thành lập công ty riêng
ĐAM MÊ KINH Niềm đam mê này thường bắt nguồn từ niềm tin của

Khao khát làm Khao khát theo Phần thưởng tài DOANH doanh nhân rằng doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tích cực đến
chủ doanh đuổi chính cuộc sống của mọi người.
nghiệp những ý tưởng
riêng
TẬP TRUNG VÀO Sự tập trung sâu sắc của một doanh nhân vào sản phẩm và
SẢN PHẨM/KHÁCH khách hàng thường xuất phát từ thực tế là hầu hết các
HÀNG doanh nhân đều là những “nghệ nhân”.

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG


• Doanh nghiệp khởi nghiệp

SỰ BỀN BĨ Khái niệm về khởi nghiệp ở cấp độ công ty.


Bởi vì các doanh nhân thường thử nghiệm điều gì đó mới
VƯỢT QUA mẻ nên tỷ lệ thất bại đương nhiên là cao. Tất cả các công ty đều nằm trong một phạm vi khái niệm liên tục, từ rất
THẤT BẠI bảo thủ đến có tinh thần kinh doanh cao.
Vị trí của một công ty trong phạm vi liên tục này được gọi là cường độ

Khả năng biến một ý tưởng kinh doanh vững chắc thành kinh doanh của nó.
ĐIỀU HÀNH
một hoạt động kinh doanh khả thi là đặc điểm chính của
XUẤT SẮC
các doanh nhân thành công.
DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP 3. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP

Chủ động SỰ ĐỔI MỚI


Đổi mới Là quá trình tạo ra một cái gì đó mới, là trung tâm của quá trình kinh
Chấp nhận rủi ro doanh
.Các doanh nghiệp nhỏ hoạt động tốt hơn các đối tác lớn hơn của họ
về việc có được bằng sáng chế.
DOANH NGHIỆP BẢO THỦ
Tư thế hãy “chờ xem”nhiều TẠO VIỆC LÀM
Ít sáng tạo hơn Các doanh nghiệp nhỏ là những người tạo ra hầu hết việc làm mới

Không thích rủi ro

3. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP 4. Khái niệm về Cơ hội trong kinh doanh

ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÃ HỘI Cơ hội là một tập hợp điều kiện thuận lợi tạo ra nhu cầu về một sản phẩm,
Các sản phẩm và dịch vụ mới giúp cuộc sống của dễ dàng hơn, nâng
dịch vụ hoặc hoạt động kinh doanh mới.
cao năng suất làm việc, cải thiện sức khỏe và giải trí theo những cách
mới. • Bốn đặc điểm quan trọng của cơ hội

01 02 03 04
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CÔNG TY LỚN HƠN Đúng Gắ n ch ặt và o m ộ t sả n
Hấp Lâu
Nhiều doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm và dịch vụ giúp các thời phẩm, dịch vụ hoặc doanh
dẫn dài
điểm nghiệp tạo ra hoặc tăng
doanh nghiệp lớn hơn hoạt động hiệu quả hơn.
thêm giá trị cho người
m ua h oặ c n gư ờ i d ù ng
cuối
5. BA CÁCH TIẾP CẬN NHẬN DIỆN CƠ HỘI
QUAN SÁT XU HƯỚNG

Xu hướng tạo cơ hội cho doanh nhân theo đuổi.


Các xu hướng quan trọng nhất là:
• Lực lượng kinh tế
• Lực lượng xã hội
• Tiến bộ công nghệ
QUAN SÁT XU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÌM KHOẢNG TRỐNG • Hành động chính trị và thay đổi quy định
HƯỚNG THỊ TRƯỜNG
Phải nhận thức được những thay đổi trong các lĩnh vực này.

QUAN SÁT XU HƯỚNG XU HƯỚNG 1: KINH TẾ


Xu hướng thị trường gợi mở những khoảng trống cơ hội kinh doanh hoặc
Xu hướng kinh tế giúp xác định những lĩnh vực chín muồi cho các công ty
sản phẩm khởi nghiệp mới và những lĩnh vực mà các công ty khởi nghiệp nên tránh.

Kinh tế Các xu hướng kinh tế nổi bật hiện nay :


Khoảng Ý tưởng kinh • Lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao khiến hàng nhập khẩu đắt đỏ hơn,
Xã hội cách cơ hội doanh, sản
dịch vụ, phẩm, dịch vụ tình trạng thiếu lao động ở nhiều nước phương Tây cũng đẩy chi phí sản
Công nghệ sản phẩm mới xuất tăng cao

Thay đổi về chính


trị và luật lệ
Xu hướng xã hội làm thay đổi cách mọi người và
XU HƯỚNG 1: KINH TẾ XU HƯỚNG 2: XÃ HỘI
doanh nghiệp hành xử và đặt ra các ưu tiên của họ.
Những xu hướng này tạo cơ hội cho các doanh
Các xu hướng kinh tế nổi bật hiện nay :
nghiệp mới thích ứng với những thay đổi.
• Làn sóng phá sản tăng. Sự tồn vong của các doanh nghiệp đang gánh nợ
Các xu hướng xã hội đang được quan tâm gồm:
là dấu hỏi lớn, khi họ phải đối mặt với một cơn bão hoàn hảo về lãi suất Tiếp cận với cái đẹp theo cách đơn giản hơn
cao hơn, giá năng lượng cao hơn, nguyên liệu thô đắt hơn và chi tiêu Khi âm nhạc gặp mạng xã hội
tiêu dùng ít hơn Những nhà sáng tạo nội dung có thể có sức ảnh hưởng không kém người nổi tiếng

• Toàn cầu hoá "chết dần", Đi tìm tiếng gọi của bản thân
Ham học hỏi các kỹ năng bếp núc
tự do thương mại cũng đang chết dần.
Sức khỏe Online
Công bằng xã hội

XU HƯỚNG 3: CÔNG NGHỆ XU HƯỚNG 4: HÀNH ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ THAY ĐỔI QUY ĐỊNH

Những tiến bộ trong công nghệ thường xuyên tạo ra các cơ hội kinh doanh Hành động chính trị và những thay đổi về quy định cũng tạo cơ sở cho các
Một khi công nghệ được tạo ra, các sản phẩm thường xuất hiện để cải tiến nó.. cơ hội.
Một số công ty được thành lập để giúp các công ty khác tuân thủ một luật
Xu hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam hiện nay
cụ thể.
Để phát triển nền kinh tế số nước ta sẽ tập trung khai thác dữ liệu và
công nghệ số để kiến tạo nên mô hình kinh doanh mới.
Luật bảo vệ môi trường đã tạo cơ hội cho các doanh nhân thành lập công ty
Với nhiều nền tảng công nghệ trọng tâm là trí tuệ nhân tạo – AI,
giúp các công ty khác tuân thủ luật pháp và quy định về môi trường.
chuỗi khối – Blockchain, dữ liệu lớn – Big Data, Internet vạn vật – IoT,
điện toán đám mây – Cloud Computing, nền kinh tế số mở ra nhiều
cơ hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TÌM KIẾM KHOẢNG TRỐNG THỊ TRƯỜNG
Giải quyết một vấn đề
• Đôi khi việc xác định các cơ hội chỉ đơn giản là nhận ra vấn đề và tìm cách Khoảng trống trên thị trường thường được tạo ra khi một nhóm người cụ
giải quyết nó.
thể cần một sản phẩm hoặc dịch vụ nhưng lại không đại diện cho một thị
• Những vấn đề này có thể được xác định chính xác thông qua việc quan sát
các xu hướng và thông qua các phương tiện đơn giản hơn, chẳng hạn như trường đủ lớn để các nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất chính thống quan tâm.
trực giác, tình cờ hoặc cơ hội. Khoảng trống sản phẩm trên thị trường thể hiện những cơ hội kinh doanh
khả thi.

6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp 6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp
Những đặc điểm có xu hướng khiến một số người nhận ra cơ hội tốt hơn Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng kinh nghiệm trước
những người khác đây trong một ngành giúp doanh nhân nhận ra các cơ
01
Kinh hội kinh doanh.
nghiệm Bằng cách làm việc trong một ngành, một cá nhân có
thể phát hiện ra một thị trường ngách chưa được phục
01 03
Kinh Mạng vụ.
nghiệm lưới xã Cũng có thể bằng cách làm việc trong một ngành, một
02 hội 04
Nhận Sáng tạo cá nhân sẽ xây dựng một mạng lưới quan hệ xã hội,
thức những người cung cấp những hiểu biết sâu sắc giúp
nhận ra những cơ hội mới.
6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp 6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc nhận biết cơ hội có Mức độ và độ sâu của mạng lưới xã hội của một cá nhân ảnh
thể là một kỹ năng bẩm sinh hoặc quá trình nhận thức. Nhận 03 hưởng đến khả năng nhận biết cơ hội.
02 thức Mạng
Một số người tin rằng các doanh nhân có “giác quan thứ Những người xây dựng được mạng lưới quan hệ xã hội và
lưới xã
sáu” cho phép họ nhìn thấy những cơ hội mà người nghề nghiệp đáng kể sẽ có nhiều cơ hội và ý tưởng hơn
hội
khác bỏ lỡ. những người có mạng lưới thưa thớt.
“Giác quan thứ sáu” này được gọi là sự tỉnh táo trong Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 40% đến 50% số người
kinh doanh, được định nghĩa chính thức là khả năng khởi nghiệp có ý tưởng thông qua tiếp xúc xã hội.
nhận thấy mọi thứ mà không cần phải tìm kiếm có chủ ý

6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp 6. Đặc điểm của nhà khởi nghiệp

Bản chất của mối quan hệ kết nối mạnh và yếu Sáng tạo là quá trình tạo ra một ý tưởng mới lạ hoặc hữu
• Các mối quan hệ bền chặt được đặc trưng bởi sự tương tác và hình 04 ích.
thành thường xuyên giữa đồng nghiệp, bạn bè và vợ chồng. Sáng tạo Việc nhận biết cơ hội có thể là một quá trình sáng tạo.
• Các mối quan hệ yếu kém được đặc trưng bởi sự tương tác và hình Đối với một cá nhân, quá trình sáng tạo có thể được chia
thành không thường xuyên giữa những người quen biết bình thường. thành năm giai đoạn, như được trình bày trên slide tiếp
Kết quả theo.
• Có nhiều khả năng một doanh nhân sẽ có được những ý tưởng kinh
doanh mới thông qua các mối quan hệ yếu hơn là các mối quan hệ
bền chặt.
7. KỸ THUẬT TẠO RA Ý BRANDSTORMING
TƯỞNG BRANDSTORMING
Là một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra một số lượng lớn các ý tưởng và
giải pháp cho các vấn đề một cách nhanh chóng.

THẢO LUẬN NHÓM Một “phiên” động não thường có sự tham gia của một nhóm người và nên
hướng tới một chủ đề cụ thể.

THƯ VIỆN VÀ
nghiên cứu
Internet

THẢO LUẬN NHÓM


THƯ VIỆN VÀ TÌM KIẾM INTERNET
Thảo luận nhóm là cuộc tập hợp từ 5 đến 10 người, được lựa chọn dựa trên
Thư viện là nguồn thông tin thường không được sử dụng đúng mức để tạo
những đặc điểm chung của họ liên quan đến các vấn đề đang được thảo luận.
ra các ý tưởng kinh doanh mới.
Cách tiếp cận tốt nhất là nói chuyện với một thủ thư tham khảo, người có
Các nhóm này được dẫn dắt bởi một người điều hành đã qua đào tạo, người
thể chỉ ra những nguồn tài liệu hữu ích, chẳng hạn như các tạp chí chuyên
này sử dụng động lực bên trong của môi trường nhóm để hiểu rõ hơn lý do tại
ngành, tạp chí thương mại và báo cáo ngành.
sao mọi người lại cảm thấy như vậy về một vấn đề cụ thể.

Chỉ cần duyệt qua một số số của tạp chí thương mại hoặc báo cáo ngành về
Mặc dù các nhóm tập trung được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
một chủ đề có thể khơi dậy những ý tưởng mới.
nhưng chúng có thể được sử dụng để giúp tạo ra các ý tưởng kinh doanh mới.
THƯ VIỆN VÀ TÌM KIẾM INTERNET BẢO VỆ Ý TƯỞNG KHỎI BỊ ĐÁNH CẮP
Bước 1
Chỉ cần gõ “ý tưởng kinh doanh mới” vào công cụ tìm kiếm sẽ tạo ra liên kết
Ý tưởng phải được thể hiện dưới dạng hữu hình như ghi vào nhật ký ý tưởng
tới các bài báo và tạp chí về những ý tưởng kinh doanh mới “nóng nhất”.
vật lý hoặc lưu trên đĩa máy tính và ghi ngày ý tưởng được nghĩ ra đầu tiên.

Nếu bạn có ý định về một chủ đề cụ thể, hãy thiết lập Google hoặc Yahoo! Bước 2

thông báo qua e-mail sẽ cung cấp cho bạn các liên kết đến một dòng liên tục Ý tưởng cần được bảo đảm. Đây có vẻ là một bước hiển nhiên nhưng

các bài báo, bài đăng trên blog và các bản tin về chủ đề này.Tìm kiếm được thường bị bỏ qua.
nhắm mục tiêu cũng hữu ích. Bước 3
Tránh tiết lộ một ý tưởng một cách vô tình hoặc tự nguyện theo cách làm
mất đi quyền yêu cầu độc quyền đối với ý tưởng đó.

8. Hoạt động nhóm

Chọn 1 ý tưởng kinh doanh mà nhóm biết.


TƯ DUY
Phân tích ý tưởng kinh doanh đó được nhận diện theo cách nào.
Quan sát các xu hướng hiện nay và thảo luận xem các cơ hội kinh doanh nào gắn liện với
xu hướng đó
KHỞI NGHIỆP
BÀI 7
MỤC TIÊU
Sau khi hoàn thành chương này, người học có thể: NỘI DUNG
1. Hiểu được khái niệm khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp 1 Khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp
2. Hiểu và phân tích được các yếu tố để khởi nghiệp thành công 2 Các yếu tố để khởi nghiệp thành công
3. Nắm được quy trình khởi nghiệp và một số mô hình khởi nghiệp 3 Các bước khởi nghiệp cơ bản
4. Vận dụng được tư duy sáng tạo, dám dấn thân để có thể thử sức với 4 Mô hình khởi nghiệp
tinh thần doanh nhân, tinh thần khởi nghiệp.

1. KHỞI NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP 1. KHỞI NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP

Khởi nghiệp Khởi nghiệp có thể hiểu là việc một cá nhân hay một nhóm người bắt
Khởi nghiệp (từ tiếng Anh là Entrepreneurship) được định nghĩa là một đầu xây dựng một mô hình kinh doanh riêng. Đây là quá trình tạo ra và
quá trình thiết kế, thử nghiệm và vận hành một cơ sở (ý tưởng) kinh phát triển một doanh nghiệp mới.
doanh, thường mới khởi đầu ở dạng quy mô nhỏ Khởi nghiệp có thể gồm nhiều giai đoạn, như từ việc lên ý tưởng, thực
(Yetisen et al., 2015). hiện ý tưởng và duy trì, phát triển doanh nghiệp.
.
.
MỤC TIÊU CỦA KH ỞI NGH IỆP TINH THẦN KHỞI NGHIỆP

DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP MỚI Tinh thần khởi nghiệp là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các
nguồn lực bị kiểm soát.
LẬP DOANH LẬP DOANH NGHIỆP LẬP DOANH
NGHIỆP ĐỂ TỰ ĐỂ TỰ THỎA MÃN NGHIỆP KHỞI (Theo Howard Stevenson - Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business
TRẢ LƯƠNG LỐI SỐNG NGHIỆP School- HBS)

Chủ sở hữu có Chủ sở hữu có Các công ty đưa sản


thể kiếm được cơ hội để theo phẩm và dịch vụ mới ra
khoản thu đuổi một lối thị trường bằng cách
nhập tương tự sống cụ thể và tạo và nắm bắt cơ hội
kiếm được khi kiếm sống từ bất kể n guồn lực họ
làm công đó đang kiểm soát

CÁC ĐỘNG LỰC NUÔI DƯỠNG TINH THẦN KHỞI NGHIỆP


2. CÁC YẾ U TỐ ĐỂ K HỞI NG HIỆP THÀNH CÔNG
- Có thể kiểm soát được thời gian làm việc, sáng tạo: làm bao nhiêu thời gian?
Khả năng hoạch định chiến lược:
- Học được nhiều kinh nghiệ dù thất bại hay thành công
• Biết xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn và có tư duy chiến lược để có
- Tự điều chỉnh được thu nhập, quản lý kinh doanh
thể xác định chiến lược dài dạn cho công ty và quyết định việc phân
- Tự do quyết định các mối quan hệ, thay đổi công việc theo ý mình bổ nguồn lực cho doanh nghiệp.
- Tự điều chỉnh, kiểm soát được bản thân • Hoạch định được được khả năng hoạt động của công ty khởi nghiệp
- An toàn nghề nghiệp: không lo thất nghiệp hay bị sa thải sớm trong tương lai từ 3 đến 5 năm tới với kế hoạch kinh doanh chi tiết.
- Được đề cao trong xã hội, cuộc sống: có mô hình kinh doanh do chính mình • Cần có những kỹ năng mềm như: quản lý thời gian, quản lý cảm xúc,
kỹ năng giao tiếp….
làm chủ, từ ý tưởng của bản thân
Kiến thức cần thiết, bao gồm cả kiến thức kinh doanh và kiến thức quản trị:
Khả năng sáng tạo và nắm bắt cơ hội:
• Các kiến thức kinh doanh cần thiết như: kiến thức về môi trường – thị
• Sự sáng tạo giúp người khởi nghiệp thấu hiểu thị trường và tìm ra trường, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm, giá,
những nhu cầu chưa được đáp ứng, từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh chiêu thị,…
mới. • Kiến thức quản trị đa dạng và nhiều lĩnh vực: kiến thức pháp luật, nhân sự,
tài chính, điều hành….
• Sự sáng tạo làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh
• Kiến thức chuyên ngành: Hiện nay muốn làm bất cứ một việc gì trong bất
tranh.
cứ một ngành nghề nào người khởi nghiệp cũng cần phải có kiến thức về
• Sự sáng tạo là phát hiện ra những thị trường mới, những ý tưởng kinh ngành nghề đó
doanh mới, tạo sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ và lựa chọn những
mô hình kinh doanh mới.

Khả năng nghiên cứu thị trường và lựa chọn chiến lược kinh doanh Bản lĩnh đương đầu với thất bại và sự kiên trì:
Cung cấp cho người khởi nghiệp những thông tin quan trọng về lĩnh vực thị • Sự thất bại không phải là một điều tuyệt vọng. Thất bại là bài học kinh
trường mà mình hoạt động. nghiệm để tìm ra đường lối kinh doanh đúng đắn hơn.
• Xu hướng thị trường, mức độ hấp dẫn, mức độ cạnh tranh, tốc độ tăng • Sự kiên trì là một yếu tố quan trọng bởi vì trong quá trình khởi nghiệp
trưởng, xu hướng bán hàng không phải ai cũng có được thành công .
• Kiểm tra hồ sơ các đối thủ cạnh tranh và đối chiếu với doanh nghiệp • Có tinh thần quyết tâm cao hơn những người bình thường để vượt qua
mình những trở ngại, có sự đam mê và kiên trì hơn người để đứng lên từ
• Phân tích thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thương những thất bại trong thời gian ngắn.
hiệu cho doanh nghiệp
• Phân tích môi trường kinh doanh để xác định được các chiến lược kinh
doanh cho phù hợp với mục tiêu khởi nghiệp
3. CÁC BƯỚC KHỞI NGHIỆP CƠ BẢN QUÁ TRÌN H KHỞI NGHIỆP CHIA THÀNH 3 GIAI ĐOẠN
1. TỪ Ý TƯỞNG THÀNH SẢN PHẨM THỬ NGHIỆM

Khởi nghiệp tập trung vào việc phát triển sản phẩm để sớm tung ra thị trường.
Lắng nghe và thu thập ý kiến phản hồi từ người dùng để đánh giá mức độ
thành công tương lai.
2. THÀNH LẬP CÔNG TY
Sau khi đã có sản phẩm và có một lượng khách hàng sử dụng, thành lập công
ty để mở rộng quy mô, phục vụ thị trường lớn hơn
Tìm những người đồng hành có năng lực, chia sẻ quyền lợi với họ và tìm nhà
đầu tư phù hợp.

3. PHÁT TRIỂN 4. MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP

Công ty hoạt động tốt, sản phẩm được nhiều khách hàng sử dụng thì mở Ý tưởng Mô hình và Chi tiết hoạt
rộng công ty, chiếm lĩnh các thị trường khác. doanh nghiệp phương thức động của
khởi nghiệp kinh doanh doanh nghiệp
Cân nhắc đưa doanh nghiệp lên sàn chứng khoán giúp công ty có thêm
nguồn vốn để dự trữ và phát triển.
M ỘT S Ố M Ô H Ì N H K I N H D O A N H T I Ê U C H UẨ N MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP TINH GỌN CANVAS
Mô hình kinh doanh sản xuất
Mô hình kinh doanh bán lẻ
Mô hình kinh doanh nhượng quyền
Mô hình kinh doanh dịch vụ: quảng cáo, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ

M ỘT S Ố M Ô H Ì N H K I N H D O A N H Đ ỘT P H Á M Ớ I
Các mô hình bán hàng trực tuyến
Bán hàng đa cấp

MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP TINH GỌN CANVAS MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP BARINGGER/IRELAND

CHIẾN LƯỢC CỐT LÕI NGUỒN LỰC

Sứ mạng Sự khác biệt Năng lực lõi Tài sản chính

Thị trường mục Phạm vi sản


tiêu phẩm/Thị trường

TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG


Nguồn doanh thu Sản xuất sản Kênh phân phối
chính phẩm/dịch vụ

Cơ cấu chi phí Cơ cấu Các đối tác chính


MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP TINH GỌN
Bắt đầu bằng cách phác thảo một danh sách ngắn các yếu tố chính để
hướng dẫn doanh nghiệp và cập nhật khi cần
Kế hoạch tập trung vào cốt lõi kinh doanh vì vậy chỉ có các chi tiết
THANK
quan trọng về marketing, doanh thu, tài chính,…
Nguyên tắc viết:
Viết ngắn gọn, đơn giản
Kiểm tra sản phẩm khả thi tối thiểu
YOU
Xem lại kết quả
Bổ xung và chỉnh sửa

You might also like