You are on page 1of 11

8/21/22

Chương 4
Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI
KINH DOANH

Nội dung

4.1 Ý tưởng và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

4.2 Cơ hội và phương pháp nhận biết cơ hội kinh


doanh

4.1.Ý tưởng kinh doanh

4.1.1 4.1.2 4.1.3

Khái niệm, Đánh giá


Nguồn gốc
yêu cầu và lựa
phát sinh ý
của ý chọn ý
tưởng kinh
tưởng kinh tưởng kinh
doanh
doanh doanh

1
8/21/22

4.1.1. Khái niệm, yêu cầu


• Khái niệm
Ý tưởng kinh doanh là suy nghĩ, tính toán,
cân nhắc kỹ lưỡng về sản phẩm/ dịch vụ cụ
thể mà bản thân có thể cung cấp cho thị trường
(TS. Nguyễn Ngọc Huyền).

Khái niệm
• Ý tưởng kinh doanh là ý nghĩ được hình thành từ mọi
khía cạnh của cuộc sống để giải quyết các vấn đề phục vụ
cho cuộc sống với mục đích kiếm tiền (Triết lý doanh
nghiệp)
Ý tưởng kinh doanh là những suy nghĩ và tính toán về việc

cung cấp các Sản phẩm, dịch vụ cho thị trường với mục đích
Sinh lời

Khái niệm
Suy nghĩ

Ý tưởng
kinh doanh
Tính toán

Sinh lời

2
8/21/22

Yêu cầu
• Specific - cụ thể, dễ hiểu:

• Measurable – đo lường được:


• Achievable – vừa sức:
• Realistics – thực tế:
• Timebound – có thời hạn:

4.1.2. Nguồn gốc phát sinh ý tưởng


kinh doanh
• Nhà triết học cổ Platon cho rằng, ý tưởng tồn tại không
phụ thuộc vào con người và trong một thời điểm nào đó,
ý tưởng cao siêu mới “chiếu cố” đến con người

4.1.2. Nguồn gốc phát sinh ý tưởng


kinh doanh
• Theo quan điểm của Peter Drucker cho rằng: Hầu hết các
ý tưởng bắt nguồn từ việc tìm kiếm cơ hội một cách có ý
thức và có mục đích để giải quyết vấn đề hay làm hài
lòng khách hàng

3
8/21/22

4.1.2. Nguồn gốc phát sinh ý tưởng kinh doanh

Khách hàng

Phát minh mới


Thị trường

10

Khách hàng
• Khách hàng luôn là nguồn ý tưởng kinh doanh vô
tận

• Có thể tiếp cận nguồn ý tưởng này thông qua


nghiên cứu thị trường

• Quan tâm đến kết quả mà khách hàng mong muốn


về sản phẩm của mình

11

Phát minh mới


• Phát minh hay kiến thức mới chính là cơ sở, nền tảng của
các ý tưởng kinh doanh.

• Thời gian để đưa các ý tưởng này áp dụng vào thực tế là


tương đối dài

• Kết quả thu được của việc áp dụng các ý tưởng này lại rất
khả quan

12

4
8/21/22

Thị trường
• Phần lớn các ý tưởng kinh doanh đều bắt nguồn từ
thị trường

• Các ý tưởng kinh doanh có thể mua bán trong thị


trường

• Các ý tưởng kinh doanh của bạn có thể sẽ rơi vào


tay đối thủ cạnh tranh

13

4.1.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

• 3.1.3.1. Đánh giá ý tưởng kinh doanh

Đánh giá bước Đánh giá


đầu cụ thể

14

Đánh giá bước đầu

Thứ
Nhất Thứ
Hai Thứ
Ba
Đánh giá
mức độ Đánh giá
tính chất Đánh giá
tốt hay tính phù
xấu của rủi ro của
ý tưởng hợp với
ý tưởng
quy luật

15

5
8/21/22

Đánh giá mức độ tốt hay xấu của ý tưởng

ST Ý tưởng của công


Ý tưởng Phân loại
T ty

1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10 X1

2 Sản phẩm mới 8 X2

Sản phẩm hiện tại, cải tiến


3 6 X3
sản phẩm, tổ chức mới
Sản phẩm hiện tại, cải tiến
4 4 X4
sản phẩm
Sản phẩm hiện tại, tổ chức
5 2 X5
mới

6 Sản phẩm hiện tại 0 X6

16

Đánh giá mức độ tốt hay xấu của ý tưởng

ST Ý tưởng của công


Ý tưởng Phân loại
T ty

1 Rất phù hợp với nguồn vốn 10 Y1

2 Khá phù hợp 8 Y2

3 Tương đối phù hợp 6 Y3

4 Phù hợp 4 Y4

5 Ít phù hợp 2 Y5

6 Không phù hợp 0 Y6

17

Đánh giá tính chất rủi ro của ý tưởng


Cao

Xác
suất
sảy
ra
rủi
ro

Thấp Mức độ tác động của rủi ro Cao

18

6
8/21/22

Đánh giá tính phù hợp với các qui định pháp luật.

• Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện
hành hoặc dự đoán các quy định sẽ được ban hành ở nơi
bạn định kinh doanh.
• Xác định các quy định từ không hoặc rất ít ngăn cản
đến các quy định ngăn cản các hoạt động kinh doanh
của bạn.
• Vẽ ma trận và xác định ý tưởng kinh doanh

19

Đánh giá cụ thể

Bước 1 Bước 2

Liệt kê tất cả các Đánh giá ý


ý tưởng kinh tưởng kinh
doanh doanh

20

Đánh giá cụ thể

Hiểu biết

Kinh
Khả năng nghiệm

Kỹ năng
Tính
độc đáo

21

7
8/21/22

4.1.3.2. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh


Khả
Ý năng
Kiến Kinh Kỹ
tưởng tham Sự độc Tổng
STT thức nghiệm năng
kinh nhập đáo cộng
doanh của bạn của bạn của bạn thị
trường

22

4.1.3.2. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

• Tính tổng điểm sau khi chúng ta đã có sự đánh giá về


các ý tưởng kinh doanh ở trên.
• Tiến hành lựa chọn ý tưởng kinh doanh như sau:
❑ Loại bỏ các ý tưởng có tổng số điểm nhỏ hơn 10
❑ Loại bỏ các ý tưởng mà không đạt được điểm 2 ở
từng tiêu chí
❑ Loại bỏ các ý tưởng không đạt được ít nhất là điểm
1-2 ở tiêu chí độc đáo

23

4.1.3.2. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

Tiêu chí
thấp Tiêu chí
cao
Thương
mại hóa
Ý tưởng sản phẩm /
dịch vụ

Thời gian

Sự khắt khe về tiêu chí tăng dần

24

8
8/21/22

4.1.3.2. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

• Nhìn vào quá trình phễu ý tưởng chúng ta phải


hiểu:
❑ Các tiêu chí để được lưu lại trong phễu là gì
❑ Nên dành thời gian bao lâu cho công đoạn phát
triển và thí nghiệm trước khi quyết định loại bỏ.
❑ Nên đưa ra quyết định loại bỏ như thế nào

25

4.2. Cơ hội và phương pháp phát hiện cơ hội kd

Cơ hội kinh doanh có tính bất ngờ

3.2.1. Đặc điểm


Cơ hội có tính khách quan của cơ hội kinh
doanh

Cơ hội kinh doanh có tính hai mặt

26

4.2.2. Phương pháp nhận biết cơ hội kinh doanh

• Nhận biết cơ hội là một quá trình tư duy, nó nhằm giúp


ta trả lời câu hỏi: ý tưởng này có giá trị thực sự cho
khách hàng hiện tại và tiềm năng hay không?
• Việc nhận biết cơ hội cũng thường có tính may rủi.
• Để nhận biết cơ hội kinh doanh người ta sử dụng
phương pháp với tên gọi là biểu đồ tiện ích cho người
mua

27

9
8/21/22

4.2.2. Phương pháp nhận biết cơ hội kinh doanh


Sáu giai đoạn trong chu kỳ kinh nghiệm của người
Biểu đồ tiện ích mua
cho người mua Mua Giao Sử Bổ Bảo Loại
hàng hàng dụng sung hành bỏ
Năng suất
chung

Sáu Đơn giản

đòn
Tiện dụng
bẩy
tiện
Rủi ro
ích
Thú vị và giàu
hình ảnh

Thân thiện với


môi trường

28

4.2.3. Đánh giá tính khả thi của cơ hội kd

Thế nào là một cơ hội kinh doanh có khả thi


Một cơ hội kinh doanh được coi là khả thi nếu có
đủ số khách hàng tiềm năng sẵn sàng mua sản
phẩm/dịch vụ mà bạn định bán.

29

4.2.3. Đánh giá tính khả thi của cơ hội kinh doanh

• ∙ Phần 1. Tính khả thi của sản phẩm/dịch vụ


• - Những nhu cầu, mong muốn của khách hàng
về sảnphẩm/dịch vụ
• - Cầu về sản phẩm/dịch vụ
• ∙ Phần 2. Tính khả thi về thị trường mục
tiêu/ngành
• - Sự hấp dẫn của ngành
• - Sự hấp dẫn của thị trường mục tiêu
• - Sự hợp thời của thị trường

30

10
8/21/22

4.2.3. Đánh giá tính khả thi của cơ hội kinh doanh

• ∙ Phần 3. Tính khả thi về tổ chức


• - Kỹ năng quản lý
• - Những nguồn lực cần thiết
• ∙ Phần 4. Tính khả thi về tài chính
• - Tổng số vốn đầu tư ban đầu
• - Kết quả tài chính của các DN tương tự
• - Sự hấp dẫn về tài chính của cơ hội kinh
doanh này

31

32

11

You might also like