You are on page 1of 5

Chương 2: Kỹ thuật kích não

Thế nào là kích não? Là kỹ thuật hội ý sáng tạo cho 1 nhóm người nhằm tạo ra thật nhiều ý tưởng và
các cách tiếp cận mới mẻ để giải quyết vấn đề.

5 thời điểm tốt nhất hình thành ý tưởng sáng tạo: Đang hạnh phúc, phấn chấn
Đang thảo luận và đưa ra ý tưởng với mọi người, đang có cảm hứng, đang chìm sâu vào trong một dự
án/ vấn đề nào đó cụ thể, đang hợp tác với đồng nghiệp/ đối tác.

Bốn nguyên tắc của kỹ thuật brainstorm?

Nt1: chú trọng số lượng, giữ gìn tư duy ko gì là ko thể


Nt2: cho phép bản thân những suy nghĩ điên rồ nhất(xóa bỏ rào cản và định kiến, nới rộng không gian,
tạo điều kiện cho những ý tưởng táo bạo
Nt3: ngưng phán xét - tạm dừng việc phân tích và đánh giá đúng sai, để nuôi dưỡng cảm hứng và tự
do pt ý tưởng
Nt4: kết hợp và pt ý tưởng theo nhiều cách khác nhau - nhg ý tưởng bthg, kể cả ý tưởng tồi có thể là
bước đệm cho những ý tưởng sáng tạo và đột phá

5W1H

Cái gì?
Tại sao?
Ai?
Ở đâu?
Khi nào?
Làm sao?

Chương 3: Tư duy phản biện

Critical thinking là quá trình phân tích, đánh giá, chất vấn các giả thuyết hoặc giả định để một người
hình thành suy nghĩ, đưa ra quan điểm của mình về vấn đề nào đó và chứng minh, bảo vệ luận điểm
của mình một cách logic, nhất quán nhất và phản bác lại ý kiến trái chiều

6 cấp độ Tư duy phản biện:


CĐ 1: Trình bày nội dung cụ thể
Cđ 2: Diễn đạt theo cấu trúc nói
Cđ 3: Tranh luận cơ bản
Cđ 4: Tranh luận hiệu quả
Cđ 5: Thực hành thường xuyên
Cđ 6: Tư duy hiệu quả

Tư duy phản biện tự điều chỉnh: được hình thành do quá trình tự tranh biện với các suy nghĩ trong nội
tâm của mình.
Khi đứng trước vấn đề, thường đưa ra nhiều đánh giá khác nhau, có đúng và sai.
Người có tư duy phản biện sẽ tự đánh giá và tranh đấu để đưa ra kết luận hoàn chỉnh nhất.
Nhg ng điềm tĩnh, suy nghĩ sâu sắc, lý trí, ít đưa ra kết luận nóng vội.

Tư duy phản biện ngoại cảnh: là việc đưa ra ý kiến của bản thân nhằm phản biện lại ý kiến của người
khác của cùng 1 vấn đề.
Dễ gặp trong quá trình làm việc nhóm, khi các thành viên cùng nhau thảo luận vấn đề nào đó
Mỗi cá nhân thường đưa ra hướng giải quyết khác nhau, cả nhóm phải phân tích, phản biện để đưa
đến kết luận chung
Nhờ nhg suy nghĩ, quan điểm trái chiều mà vấn đề được nhìn nhận đa dạng và khách quan hơn =>
đưa ra nhg giải pháp tổng quát và phù hợp nhất.
Vai trò của tư duy phản biện:
+ quan trọng trong nền kinh tế
+ Sự suy ngẫm
+ Thúc đẩy sự sáng tạo
+ Cải thiện kỹ năng trình bày và ngôn ngữ

Chương 6 Khởi nghiệp và nhận diện cơ hội khởi nghiệp

Khởi nghiệp là gì? Khởi nghiệp là quá trình các cá nhân theo đuổi các cơ hội mà không quan tâm
nguồn lực mà họ đang kiểm soát.

Tại sao muốn thành doanh nhân? Muốn làm chủ, muốn theo đuổi các ý tưởng riêng, phần thưởng tài
chính.

Đặc điểm các nhà khởi nghiệp thành công: + Đam mê kinh doanh
+ Tập trung vào các sản phẩm khách hàng
+ Sự kiên trì vượt qua các thách thức
+ Điều hành xuất sắc.

***Tác động của các doanh nghiệp đến kinh tế: + Sự đổi mới
+ Tạo ra nhiều việc làm

***Tác động đến xã hội và các doanh nghiệp lớn hơn + Ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến xã hội
+ Tác động đến các cty lớn hơn: Nhiều doanh ng khởi nghiệp đã xây dựng toàn bộ mô hình kinh doanh
xoay quanh việc sản xuất các sản phẩm và dịch vụ giúp các dnghiep lớn hoạt động hiệu quả hơn.

Cơ hội là gì? Là một tập hợp các điều kiện thuận lợi tạo ra nhu cầu về một sản phẩm dịch vụ hoặc hd
kinh doanh mới.
4 đặc điểm quan trọng của cơ hội: Hấp dẫn, đúng thời điểm, lâu dài. Gắn chặt vào 1 sản phẩm, dịch vụ
hoặc dn tạo ra, tăng thêm gtri cho ng mua.

**Ba cách tiếp cận nhận diện cơ hội:


Quan sát xu hướng: Xu hướng kinh tế, xu hướng xã hội, xu hướng công nghệ. Hành động chính trị và
thay đổi quy định
Giải quyết vấn đề
Tìm khoảng trống trên thị trường

Đặc điểm của nhà khởi nghiệp:


Kinh nghiệm: kinh nghiệm tích lũy trong 1 ngành trước đây có thể giúp doanh nhân nhận ra cơ hội
kinh doanh
Tính sáng tạo
Nhận thức: kỹ năng bẩm sinh hay do quá trình nhận thức
Mạng lưới xã hội: mức độ và độ sâu của mạng lưới xã hội của 1 cá nhân ảnh hưởng đến khả năng
nhận biết cơ hội

*Kỹ thuật tạo nên ý tưởng: Động não,thảo luận nhóm, thư viện và tìm kiếm internet

Chương 7: Tư duy Khởi nghiệp

Khởi nghiệp là một quá trình thiết kế, thử nghiệm, vận hành ý tưởng kinh doanh, thường bắt đầu với
quy mô nhỏ.
Khởi nghiệp có thể hiểu là một cá nhân hay nhóm những người bắt đầu xây dựng mô hình kinh doanh
riêng, đây là quá trình tạo ra và phát triển một doanh nghiệp mới.

*Mục tiêu khởi nghiệp: Lập doanh nghiệp để tự trả lương - cung cấp cho chủ sở hữu một mức thu
nhập tương tự những gì họ có thể kiếm được khi đi làm công
Lập doanh nghiệp để thỏa mãn lối sống: chủ sở hữu có cơ hội theo đuổi một lối sống cụ thể và có thể
kiếm tiền từ đó.
Lập dng để khởi nghiệp: đưa sp va dvu mới ra thị trường bằng cách tạo và nắm bắt cơ hội bất kể
nguồn lực đang kiểm soát

Tinh thần khởi nghiệp: là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội vượt quá các nguồn lực kiểm soát

Các yếu tố để khởi nghiệp thành công:


- Khả năng hoạch định chiến lược: + Biết nhìn xa trông rộng
+ Biết xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, và có tư duy chiến lược.
+ Hoạch định được kế hoạch trong 3-5 năm tới với kế hoạch kinh doanh chi tiết
+ Cần có kỹ năng quản lý thời gian, quản lý cảm xúc, kỹ năng giao tiếp.
- Khả năng sáng tạo và nắm bắt cơ hội: +Tìm ra những nhu cầu chưa được đáp ứng.
+ Tạo ra sự khác biệt giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh, sự khác biệt trong sp, dv
+ Phát hiện ra tt mới, các ý tưởng kinh doanh mới, mô hình kinh doanh mới.
- Sự chuẩn bị các nguồn lực cho khởi nghiệp +Đánh giá các nguồn lực có đủ khởi động dn ko
Nguồn lực bao gồm tài chính và phi tc
- Kiến thức
- Khả năng phân tích thị trường và lựa chọn chiến lược kinh doanh
+ Phân tích môi trg kd để xác định các chiến lược kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu kn

- Bản lĩnh đương đầu với thất bại và sự kiên trì

Chương 1: Tư duy Sáng tạo

Khái niệm sáng tạo: là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần mới
về chất.

Tiêu chí của sáng tạo: “tính mới lạ” và “tính có giá trị” (có ích hơn, tiến bộ hơn so với cái cũ)

Thang đo BLOOM
+ Nhớ: khả năng ghi nhận, khôi phục và nhớ lại các kiến thức liên quan (trọn vẹn hay chỉ một phần,
điều đặc biệt hay tổng quát)
+ Hiểu: cần nắm rõ ý nghĩa thông tin, thể hiện sự hiểu biết thông qua diễn giải, suy diễn, liên hệ
+ Áp dụng: áp dụng vận dụng các thông tin đã biết vào một tình huống, một điều kiện mới
+ Phân tích: có thể chia nhỏ các thông tin, các nội dung để chỉ ra các yếu tố, các nguyên tắc cấu trúc
của chúng
+ Đánh giá: dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn thông qua việc kiểm tra và phê bình để đưa ra nhận định,
phán quyết về một vấn đề
+Sáng tạo: cấp cao nhất của thang đo, có thể tạo ra cái mới, xác lập thông tin sự vật mới trên cơ sở
thông tin sự vật đã có

*Ba thành phần sáng tạo:


+ Kiến thức: những nguyên liệu sáng tạo là các kiến thức có sẵn và nó là nền tảng cho lối tư duy của
con người. Kiến thức là nền tảng cho những ý tưởng mới, tuy nhiên nó chỉ ms là điều kiện cần
+Kỹ năng tư duy sáng tạo: cách mà con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt và giàu trí tưởng
tượng ntn.
+Động cơ: yếu tố thôi thúc cá nhân tìm ra nhg giải pháp sáng tạo

Các mức độ của tư duy sáng tạo


+ Sự trôi chảy: khả năng nghĩ ra dc nhiều ý tưởng và có thể trình bày nó một cách lưu loát
+ Sự độc đáo rất cần thiết cho sáng tạo
+ Sự linh hoạt: quan sát và đánh giá mọi thứ ở nhiều khía cạnh, phương diện khác nhau trước khi đưa
ra nhận định.
+ Sự phát minh: nhg suy nghĩ khác biệt sẽ cho ra đời nhg phát minh
Chương 4: Tư duy thiết kế

Tư duy thiết kế là quá trình tiếp tục nghiên cứu người dùng, thách thức các giả định, xác định lại vấn
đề nhằm đưa ra giải pháp thay thế tối ưu hơn.

5 giai đoạn Tư duy thiết kế


+ Empathy: đây là giai đoạn nghiên cứu nhu cầu người dùng để được hiểu và đồng cảm, gạt bỏ đi giả
định riêng về thế giới, từ đó có cái nhìn sâu sắc thực sự về khách hàng và nhu cầu của họ
+ Define: dựa trên tt thu thập, cần phân tích tổng hợp lại và xác định đâu là vấn đề cốt lõi cần giải
quyết
+ Ideate: dựa trên tt thu thập ở gd2, cần suy nghĩ thấu đáo đi tìm các phương pháp, giải pháp thay thế
sáng tạo để giải quyết vấn đề của khách hàng.
+Thử nghiệm: mục đích tìm ra đâu là giải pháp tốt nhất để bn áp dụng giải quyết vấn đề, có thể tạo sp
mẫu thử để đánh giá gphap trên thực tế hoặc phát thảo nó trên giấy
+Kiểm tra

Tư duy sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra giá trị vật chất, tinh thần mới về chất
Tính có giá trị và tính mới lạ

Thang đo Bloom
Nhớ: khả năng khôi phục, ghi nhận và nhớ lại các kiến thức liên quan (các điều đặc biệt hay tổng quát,
trọn vẹn hay chỉ một phần quá trình)
Hiểu nắm được ý nghĩa các thông tin, thể hiện sự hiểu biết qua diễn giải, suy diễn, liên hệ
Vận dụng: có thể áp dụng vận dụng các thông tin đã biết vào một tình huống, điều kiện mới.
Phân tích: có thể chia nhỏ thông tin, nội dung để chỉ ra các yếu tố, các nguyên tắc cấu trúc của chúng.
Đánh giá: dựa trên các tiêu chí tiêu chuẩn thông qua kiểm tra để đưa ra nhận định về 1 vấn đề nào đó.
Sáng tạo: có thể tạo ra cái mới, xác định tt mới trên nhg tt sẵn có

3 thành phần sáng tạo


Kiến thức: những nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và kiến thức là nền tảng tư duy
cho mỗi người, kiến thức là nền tảng tạo ra nhg ý tưởng sáng tạo, tuy nhiên nó chỉ mới là điều kiện
cần
Những ý tưởng sáng tạo Creative thinking skills cách con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt
như thế nào và giàu trí tưởng tượng ra sao
Động cơ: hiểu là các yếu tố thôi thúc con người tìm ra những giải pháp, ý tưởng sáng tạo

Các mức độ của tư duy sáng tạo


Sự trôi chảy: khả năng nghĩ ra được nhiều ý tưởng và có thể trình bày nó một cách lưu loát
Sự độc đáo: sự khác biệt về các ý tưởng, sự độc đáo là rất cần thiết cho sáng tạo
Sự phát minh: khả năng nghĩ ra được được điều gì đó khác biệt
Sự linh hoạt: quan sát và đánh giá các vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau trước khi đưa ra nhận định
hoặc giải pháp

Đặc điểm của người SÁNG TẠO:

+ Khát khao những trải nghiệm mới, phức tạp và tìm kiếm sự đa dạng trong tất cả khía cạnh của cuộc
sống
+ Kiến thức uyên bác --> cần thiết để nhận thấy các cơ hội và giải thích các sự kiện như nhg cơ hội đầy
hứa hẹn
+ Chủ động và mức độ kiên trì cao --> giúp họ khai thác các cơ hội mà họ xác định
+Nhạy cảm với những khó khăn, nhg gì biết và chưa biết
+ Nhận ra nhg tiềm năng

Chương 5: Sáng tạo trong kỹ năng Thuyết phục

Thuyết phục cấu thành một “hành động lời nói” một hành động dc thực hiện bằng lời nói hay bằng
cách nói

*Vai trò của thuyết phục trong kinh doanh


+ đưa ra thông tin mới hoặc ý kiến mới
+ thúc đẩy 1 hành động cụ thể
+ củng cố hay suy giảm niềm tin
+ niềm tin thay đổi
+ tạo ấn tượng tích cực hoặc tiêu cực

6 bước rèn luyện tư duy phản biện


B1 Xác định dc chính xác vấn đề
B2 Thu thập các nguồn thông tin đáng tin cậy
B3 Kiểm tra và xem xét các tt kỹ lưỡng
B4 Thử đảo lộn mọi thứ và đặt ra câu hỏi
B5 Tự đánh giá
B6 Đi đến kết luận

Tư duy sáng tạo là gì?

Là 1 năng lực suy nghĩ mới, có tính hiệu quả, nhằm giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng, độc
đáo. Đó là ý tưởng tiên tiến, đào sâu tri thức để tạo ra hướng đi mới

You might also like