You are on page 1of 61

Trường Đại học Quy Nhơn

Khoa Tài chính Ngân hàng & Quản trị Kinh doanh

Khởi nghiệp
TS. Đặng Trương Cát My

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 1
Main structure

• Chương 1: Tổng quan về khởi nghiệp


• Chương 2: Hành trình khởi nghiệp
• Chương 3: Hệ sinh thái khởi nghiệp

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 2
Requirements

• Evaluation
– Attendance 10%
– Presentation 30%
– Final exam 60%
• Examination
– Open exam questions
– Common questions to all students
• Group work:
– 5 (+/-1) students per group
– Working on the common topic related to members’ specialization
– Individual contribution (mandatory)
Contact: dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 3
Chương 1:
Tổng quan về khởi nghiệp

4
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Khái quát về khởi nghiệp

• Khái niệm về khởi nghiệp


– Startup là một tổ chức tạm thời được dùng để tìm kiếm một mô hình kinh
doanh có khả năng lặp lại và mở rộng ra được (Steve Blank)
– Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là loại hình doanh nghiệp có khả
năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô
hình kinh doanh mới, và có thời gian hoạt động không quá 5 năm kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu (Đề án 844 - Quyết định
844/QĐ-TTg)

• Sự khác nhau giữa Startup và Entrepreneurship

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 5
Khái quát về khởi nghiệp
• Ý nghĩa của khởi nghiệp
– Đối với cá nhân
– Đối với xã hội và nền kinh tế

• Đặc điểm của khởi nghiệp


– Nhà khởi nghiệp
– Sự sáng tạo và đổi mới
– Thành lập tổ chức
– Tạo nên giá trị
– Lợi nhuận/Không lợi nhuận
– Sự phát triển
– Tính duy nhất/khác biệt
– Chủ sở hữu – Nhà quản lý

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 6
Khái quát về khởi nghiệp

• Loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp


– Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)
– Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo (IDE)

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 7
Chương 2: Hành trình khởi
nghiệp

8
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Chuẩn bị khởi nghiệp

• Nền tảng kiến thức


Hành trình khởi nghiệp là sự giáo dục tốt nhất mà bất cứ doanh nhân nào
có thể nhận được. Tất cả những bài học đều xuất phát từ những tình huống
thực tế với những hệ quả trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp. Không một bằng cấp, chương trình giáo dục hay
chuyên gia nào có thể đảm bảo sự thành công của hành trình khởi nghiệp.
(Forbes, 2020)
– Kiến thức kinh doanh
– Kiến thức quản trị

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 9
Chuẩn bị khởi nghiệp
• Tinh thần khởi nghiệp
– Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp là tinh thần đổi mới
– Tinh thần khởi nghiệp là quá trình mà cá nhân sẵn sàng tiên phong trong
việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh hấp dẫn và khả thi mà họ nhận biết
được (Sapero & Soko, 1982)
• Các nguồn lực cần thiết
– Một vài nguồn lực quan trọng hơn các nguồn lực khác. Các nguồn lực khởi
nghiệp cần thiết thường bao gồm:
Nguồn tài chính.
Nguồn nhân lực.
Nguồn lực sở hữu trí tuệ…
– Để quyết định, doanh nhân khởi nghiệp cần trả lời câu hỏi: “Điều gì là lợi
thế cạnh tranh riêng biệt của doanh nghiệp so với các đối thủ trên thị
trường?”
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 10
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Khái niệm: Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng về một hoạt động kinh doanh
đảm bảo tính khả thi và có thể dẫn đến thành công.

Muốn thành công, ý tưởng kinh doanh phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh
không những đáp ứng được nhu cầu mới mà còn phải mang lại giá trị hoặc
dịch vụ tốt hơn cho khách hàng (Red & Blue Ocean)

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 11
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Nguồn gốc phát sinh ý tưởng khởi nghiệp


• Sản phẩm/dịch vụ mới hoặc cải tiến các sản phẩm/dịch vụ đã có
• Phát minh công nghệ, thiết bị máy móc mới
• Vật liệu mới
• Thị trường mới, hoặc khu vực thị trường cung<cầu
• Cách thức tổ chức mới trong sản xuất hoặc phân phối
• Phương pháp tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp
• Kinh nghiệm
• Tư duy sáng tạo
– Sáng tạo tự do
– Sáng tạo nhóm (brainstorming, group discussion, etc.)
– Tìm kiếm thông tin có sẵn (thư viện, Internet)

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 12
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp


• Đánh giá sơ bộ
Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh

Điểm quy Cho điểm ý


TT Ý tưởng ước tưởng
1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10
2 Sản phẩm mới 8
3 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản
6
phẩm, tổ chức mới
4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản
phẩm 4
5 Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới 2
6 Sản phẩm hiện tại 0
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 13
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp


- Đánh giá sơ bộ
Ma trận đánh giá rủi ro

cao

Xác suất xảy ra


rủi ro

Thấp cao
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn Thấp 14
Mức độ tác động của rủi ro
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp


- Đánh giá sơ bộ

Ma trận đánh giá tính hợp pháp

Hoàn toàn phù hợp

Không được phép Bị hạn chế, cần có điều kiện

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 15
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp

• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp


- Đánh giá chi tiết

Ý tưởng Khả năng Tính


Kiến Kinh Kỹ Tổng
STT kinh thâm nhập độc
thức nghiệm năng cộng
doanh thị trường đáo

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1
2
3
4
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn … 16
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp
• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp
- Đánh giá chi tiết
(1) STT: Số thứ tự của ý tưởng khởi nghiệp được đánh giá
(2) Ý tưởng khởi nghiệp
(3) Kiến thức: Hiểu biết của người đề xuất ý tưởng về ngành kinh doanh
(thang điểm 0-6)
(4) Kinh nghiệm: Kinh nghiệm thực tế của người đề xuất ý tưởng đối với lĩnh vực/ngành
kinh doanh được đề xuất (thang điểm 0-6)
(5) Kỹ năng của người khởi nghiệp: tập trung vào những kỹ năng mang tính đặc thù
(thang điểm 0-6)
(6) Khả năng thâm nhập thị trường: Bao gồm các chi phí cần thiết và những rào cản
cạnh tranh có thể có khi tham gia vào thị trường (thang điểm 0-6)
(7) Tính độc đáo (duy nhất) của ý tưởng kinh doanh (thang điểm 0-6)

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 17
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp
• Đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp
- Lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp:

Ở bước này cần tính tổng số điểm và lựa chọn các ý tưởng kinh doanh có thể đưa
vào triển khai trong thực tế. Sau khi đã xác định được tổng số điểm cho từng ý
tưởng, bước này sẽ khoanh vùng, loại bỏ các ý tưởng kinh doanh không phù hợp.

Tiêu chuẩn loại bỏ các ý tưởng không phù hợp đơn giản như sau:

 Loại bỏ các ý tưởng, có tổng số điểm nhỏ hơn 20

 Loại bỏ các ý tưởng mà không đạt được điểm 4 ở từng tiêu chí

 Loại bỏ các ý tưởng không đạt được ít nhất là điểm 6 ở tiêu chí độc đáo.
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 18
Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp
• 4 common mistakes
• The idea needs to be “brilliant” and “amazing”
• Jumping into an idea without evaluating if it’s a good one
– What could go wrong?
– What don’t I know?
– What don’t I see?

• Start with the solutions instead of problems


• Believe startup ideas are hard to find
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 19
Chuẩn bị khởi nghiệp
• Cơ hội khởi nghiệp
– Cơ hội khởi nghiệp mô tả các điều kiện thuận lợi, cụ thể của môi
trường, có khả năng dẫn đến thành công cho hoạt động khởi
nghiệp của một chủ thể nào đó
 Cơ hội khởi nghiệp luôn phải gắn với một ý tưởng kinh doanh cụ
thể và chủ thể khởi nghiệp cụ thể
– Cơ hội khởi nghiệp có thể được nhận biết từ 2 nguồn chính:
• Yếu tố bên ngoài
• Yếu tố nội tại

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 20
Chuẩn bị khởi nghiệp
• Cơ hội khởi nghiệp (cont.)
Sự hấp
dẫn

Cơ hội
Bền Thời
kinh
vững điểm
doanh

Duy trì
sản Nguồn: Bruce R, Baringer và R. Duane Ireland, Entrepreneurship:
phẩm Successfully Launching New Ventures, Pearson Education Limited,
2012 21
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Chuẩn bị khởi nghiệp

• Cơ hội khởi nghiệp (cont.)


– Nhận diện cơ hội kinh doanh từ những thay đổi:
• Trong cuộc sống
• Trong xã hội
• Tiến bộ công nghệ
• Luật pháp và chính trị

– Nhận diện cơ hội kinh doanh từ cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể
– Nhận diện cơ hội kinh doanh từ các khoảng trống thị trường

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 22
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Khái niệm:
Theo cách hiểu chung nhất, mô hình kinh doanh là một thể thức kinh tế để
sáng tạo, phân phối, và thu được giá trị trên thị trường.
• Mô hình kinh doanh Canvas:
Bản thiết kế mô hình kinh doanh theo dạng bảng (Canvas) được phát triển bởi
Osterwalder và Pigneur bao gồm chín mục nhằm:
• Bảo đảm tất cả các khía cạnh liên quan của một mô hình kinh doanh
được cân nhắc
• Thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau qua các khía cạnh của mô hình kinh

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 23
8. Đối tác chính – 7. Hoạt động chính 2. Giải pháp giá 4. Quan hệ khách 1. Phân khúc khách
Key Partnerships – Key Activities (KA) trị – Value hàng - Customer hàng – Customer
(KP): Mô tả các hoạt Propositions Relationships (CR): Segment (CS):
Các đối tác (VP) Mô tả các hoạt Mô tả các phân khúc
động chính của
chính mà doanh Giá trị mà sản động chăm sóc khách hàng mà Công
doanh nghiệp
nghiệp đang có phẩm dịch vụ khách hàng, các ty muốn hướng tới
của bạn mang lại hoạt động quan hệ
cho khách hàng khách hàng
6. Nguồn lực chính 3. Các kênh phân
– Key Resources phối – Channels
(KR) (CH): Công ty phân
Các nguồn lực chính phối hàng hóa/dịch
mà bạn đang có vụ như thế nào?
9. Cơ cấu chi phí – Cost Structure (CS) 5. Dòng doanh thu – Revenu Streams (RS):
Mô tả cơ cấu giá thành tạo lên giá sản phẩm Dòng doanh thu, tài chính từ đâu? Giá?
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 24
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas (cont.)
1. Phân khúc khách hàng
Phân khúc khách hàng giúp doanh nghiệp cung cấp xác định được mục đích phục
vụ khác nhau đối với từng nhóm người hoặc tổ chức trong kinh doanh

Để xác định được nội dung phân khúc khách hàng, người khởi nghiệp cần trả lời
câu hỏi:

• Ai là người nhận được giá trị, lợi ích từ sản phẩm/dịch vụ?

• Ai là khách hàng/người sử dụng dịch vụ quan trọng nhất?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 25
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
1. Phân khúc khách hàng

Có nhiều phương pháp khác nhau để phân Quyết định về thị trường mục tiêu:
khúc khách hàng: • Thị trường chung: Tập trung vào thị
• Căn cứ vào nhu cầu riêng biệt của trường chung không phân biệt giữa các
khách hàng Phân khúc khách hàng khác nhau.
• Căn cứ vào kênh phân phối • Thị trường riêng: Nhắm tới thị trường
• Căn cứ vào quan hệ giữa doanh nghiệp riêng phục vụ các Phân khúc khách
với khách hàng hàng chuyên biệt, đặc thù
• Căn cứ vào lợi nhuận tiềm năng • Thị trường phân khúc: Phân biệt giữa
• Căn cứ vào sự yêu thích đối với các đặc các phân khúc thị trường về các nhu cầu
tính khác nhau của sản phẩm/dịch vụ và vấn đề tương tự.

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 26
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
1. Phân khúc khách hàng

Focus!

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 27
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
1. Phân khúc khách hàng

How to find your first customers?


• Make a list • Attend industry events
• Look for referrals • Team up with other business owners
• Work your network • Build an online presence (SEO)
• Show it off • Spread the word on social

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 28
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
2. Giải pháp giá trị

Giải pháp (phối thức) giá trị là tập hợp sản phẩm và dịch vụ tạo ra giá trị cho
một phân khúc khách hàng cụ thể
Để xác định được nội dung của giải pháp giá trị, người khởi nghiệp cần trả lời
những câu hỏi sau:
• Các giá trị gì chúng ta có thể cung cấp cho khách hàng?
• Những vấn đề nào của khách hàng có thể được giải quyết?
• Yêu cầu nào của khách hàng có thể được thỏa mãn?
• Nhóm sản phẩm và dịch vụ nào chúng ta có thể cung cấp cho từng phân khúc
khách hàng?
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
2. Giải pháp giá trị
Một số giá trị nổi bật trong mô hình kinh doanh:
• Sự mới lạ • Thương hiệu
• Hiệu suất • Giá cả
• Tính cá nhân • Giảm chi phí
• “Hoàn thành công việc” • Giảm rủi ro
• Thiết kế • Khả năng tiếp cận
• Sự tiện lợi/Tính tiện dụng

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
• Mô hình kinh doanh Canvas
2. Giải pháp giá trị

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
• Mô hình kinh doanh Canvas
2. Giải pháp giá trị

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
3. Kênh phân phối
• Mục kênh phân phối thể hiện cách mà một công ty giao tiếp hoặc
liên hệ với các nhóm khách hàng để phân bố giá trị đề xuất
• Kênh phân phối gồm các giai đoạn riêng biệt. Mỗi kênh có thể
chứa một vài hoặc tất cả những giai đoạn này. Chúng ta có thể
phân biệt trực tiếp giữa các kênh trực tiếp và các kênh gián tiếp,
cũng như giữa các kênh riêng và các kênh hợp tác.
• Tìm ra hỗn hợp kênh chính xác để thỏa mãn cách mà khách hàng
mong muốn được liên hệ là điều cốt yếu trong việc đưa giá trị đề
xuất vào thị trường
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
3. Kênh phân phối
Nội dung của mục kênh phân phối được xác định bằng cách trả lời những câu
hỏi sau:
• Khách hàng mong muốn nhận được sản phẩm/dịch vụ qua kênh nào?
• Chúng ta có thể tiếp cận với khách hàng ngay bây giờ bằng cách nào?
• Kênh phân phối của chúng ta có thể được tích hợp như thế nào? Cách nào
sẽ thuận lợi nhất?
• Kênh nào có chi phí hợp lý nhất?
• Làm thế nào để khách hàng hình thành thói quen sử dụng kênh phân phối
của chúng ta?
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Loại kênh Giai đoạn
Đội ngũ buôn 1. Nhận 2. Đánh 3. Thu 4. Phân 5. Sau khi
Trực bán biết giá mua phối bán
Riêng tiếp Buôn bán qua
mạng Làm thế Làm thế Chúng ta Chúng ta Chúng ta
Các cửa hàng nào để nào để cho phép phân bổ cung cấp
riêng tăng giúp khách giá trị đến hỗ trợ
Các cửa hàng cường sự khách hàng mua khách khách
hợp tác nhận biết hàng và sử hàng hàng sau
Nhà bán sỉ, về các sản đánh giá dụng các bằng cách khi mua
Hợp tác Gián nhà bán lẻ phẩm và Phối thức sản phẩm nào? như thế
tiếp dịch vụ giá trị của và dịch vụ nào?
của công tổ chức đặc trưng
ty? chúng ta? như thế
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn nào?
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
4. Quan hệ khách hàng
Quan hệ khách hàng diễn tả các quan hệ mà một công ty thiết lập với các phân khúc
khách hàng đặc trưng.
Để xác định được nội dung cần thể hiện trong mục này, người khởi nghiệp cần trả lời
các câu hỏi sau:
• Loại quan hệ nào sẽ phù hợp cho từng phân khúc khách hàng (bao gồm từ khi hình
thành đến duy trì)?
• Hiện tại đã có những mối quan hệ nào?
• Việc này sẽ tốn chi phí bao nhiêu?
• Sự phù hợp của các mối quan hệ khách hàng này với toàn bộ mô hình kinh doanh?
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
4. Quan hệ khách hàng
Phân loại các quan hệ đặc trưng với khách hàng:
• Trợ giúp cá nhân
• Trợ giúp cá nhân chuyên dụng
• Tự phục vụ
• Dịch vụ tự động
• Cộng đồng
• Đồng sáng tạo

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
5. Dòng doanh thu
Mục Dòng doanh thu thể hiện số tiền một công ty tạo ra từ mỗi phân khúc khách hàng
(các chi phí phải được khấu trừ từ doanh thu để sinh ra lợi nhuận).
Để điền nội dung cho mục này, người khởi nghiệp cần trả lời các câu hỏi:
• Giá trị nào mà người mua hàng sẽ sẵn sàng chi trả cho hàng hóa/dịch vụ của doanh
nghiệp?
• Khách hàng sẽ muốn chi trả bằng cách nào?
• Mỗi dòng doanh thu sẽ đóng góp bao nhiêu phần trăm vào tổng doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
5. Dòng doanh thu
Một mô hình kinh doanh có thể bao gồm hai loại dòng doanh thu khác nhau:
i. Doanh thu qua giao dịch có từ những thanh toán một lần của khách hàng.
ii. Doanh thu định kỳ có từ những thanh toán đang diễn ra để cung cấp giá trị đến
khách hàng hoặc hỗ trợ cho khách hàng sau khi mua.

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
5. Dòng doanh thu
Một số cách phổ biến để tạo dòng doanh thu:
• Buôn bán tài sản
• Phí sử dụng
• Phí đăng ký (subscription)
• Phí vay / thuê
• Phí sử dụng giấy phép (bản quyền)
• Phí môi giới
• Phí quảng cáo
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 41
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
6. Các nguồn lực chính
Các nguồn lực chính bao gồm các tài sản quan trọng nhất và cần thiết đảm bảo cho
khả năng thực hiện của mô hình kinh doanh
Câu hỏi cần trả lời khi xác định các nguồn lực chính của mô hình kinh doanh:
• Các nguồn lực chủ đạo nào mà các giá trị đề xuất cần có?
• Các kênh phân phối của chúng ta cần gì?
• Các mối quan hệ khách hàng cần gì?
• Các dòng doanh thu cần gì?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
6. Các nguồn lực chính
Các nguồn lực chính trong mô hình kinh doanh bao gồm:
• Vật chất: Các tài sản vật lý như là thiết bị sản xuất, các công trình, xe cộ, máy móc, hệ
thống, hệ thống điểm bán hàng và mạng lưới phân phối
• Trí tuệ: Thương hiệu, kiến thức độc quyền, bản quyền phát minh và bản quyền tác giả, các
mối quan hệ thương mại và thông tin khách hàng
• Nhân lực: Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong bất cứ mô hình kinh doanh nào,
tuy nhiên trong một số trường hợp, nguồn nhân lực là yếu tố tiên quyết đối với sự thành
công của mô hình kinh doanh
• Tài chính: tiền mặt, hạn mức tín dụng, hay một chính sách sử dụng cổ phiếu để thuê các
nhân viên chủ chốt (chia sẻ quyền sở hữu công ty)

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
7. Các hoạt động chủ đạo
Mục các hoạt động chủ đạo diễn tả những việc quan trọng nhất mà một công ty cần
phải làm để đưa mô hình kinh doanh vào hoạt động.
Câu hỏi cần phải trả lời để xác định các hoạt động chính của mô hình kinh doanh:
• Các hoạt động chủ đạo nào mà các giá trị đề xuất của ta cần phải có?
• Các kênh phân phối của ta cần có?
• Các mối quan hệ khách hàng cần có?
• Các dòng doanh thu cần có?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
7. Các hoạt động chủ đạo
Các hoạt động chính của một mô hình kinh doanh thường bao gồm:
• Sản xuất: Các hoạt động này liên quan đến thiết kế, sản xuất và phân phối một sản
phẩm với số lượng đáng kể và/hoặc chất lượng cao cấp.
• Giải quyết vấn đề: Các hoạt động chủ đạo thuộc loại này liên quan đến việc đưa ra
các giải pháp mới cho vấn đề của từng cá nhân khách hàng.
• Nền tảng, mạng lưới: Các mô hình kinh doanh được thiết kế trên nền tảng là các
nguồn lực chủ đạo bị chi phối bởi nền tảng hay mạng lưới các hoạt động chủ đạo.

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 46
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 47
Xây dựng mô hình kinh doanh
• Mô hình kinh doanh Canvas
8. Các mối quan hệ hợp tác chính
Mục Các mối quan hệ hợp tác chính diễn tả mạng lưới các nhà cung cấp và các đối tác
khiến cho mô hình kinh doanh hoạt động.
Câu hỏi cần phải trả lời để xác định các mối quan hệ chính của mô hình kinh doanh:
• Ai là các đối tác chính của chúng ta?
• Ai là những nhà cung cấp chính cho chúng ta?
• Các nguồn lực chủ đạo nào chúng ta có được từ các đối tác?
• Các hoạt động chủ đạo nào là do các đối tác thực hiện?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
– Mô hình kinh doanh Canvas
8. Các mối quan hệ hợp tác chính
Các mối quan hệ hợp tác chính bao gồm:
i. Liên minh chiến lược giữa các bên không phải là đối thủ kinh doanh
ii. Sự cạnh tranh mang tính hợp tác: hợp tác chiến lược giữa các đối thủ
iii. Các dự án kinh doanh chung để phát triển những ngành kinh doanh mới
iv. Các mối quan hệ người mua – nhà cung cấp để đảm bảo các nguồn cung cấp đáng
tin cậy

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 50
Xây dựng mô hình kinh doanh
– Mô hình kinh doanh Canvas
9. Cấu trúc chi phí
Mục Cấu trúc chi phí diễn tả tất cả các khoản chi phí cần thiết để điều hành một mô
hình kinh doanh.
Câu hỏi cần trả lời để xác định nội dung của cấu trúc chi phí:
• Các khoản chi phí nào quan trọng nhất hiện có trong mô hình kinh doanh?
• Các nguồn lực chủ đạo nào là tốn kém nhất?
• Các hoạt động chủ đạo nào tốn kém nhất?

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
Xây dựng mô hình kinh doanh
– Mô hình kinh doanh Canvas
9. Cấu trúc chi phí
Thông thường, các chi phí nên được tối thiểu hóa trong mỗi mô hình kinh doanh.
Nhưng đối với một số mô hình kinh doanh cấu trúc chi phí thấp có vai trò quan trọng
hơn so với các mô hình kinh doanh khác. Do đó, người khởi nghiệp cần xác định rõ cấu
trúc chi phí trong mô hình kinh doanh:
• điều khiển bằng chi phí
• điều khiển bằng giá trị
Trong nhiều trường hợp, mô hình kinh doanh rơi vào giữa hai loại này

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 53
Mô hình kinh
doanh Facebook

Source: https://agilebreakfast.vn 54
Lập kế hoạch khởi nghiệp

Khái quát về lập kế hoạch khởi nghiệp


- Khái niệm:

Kế hoạch khởi nghiệp được hiểu là một văn bản trình bày ý tưởng kinh doanh và cách
thức hiện thực hóa ý tưởng đó của người khởi nghiệp.

Khác với các kế hoạch cho từng giai đoạn phát triển cụ thể khác, kế hoạch khởi
nghiệp thường được lập ra khi người khởi nghiệp chuẩn bị khởi sự một công việc kinh
doanh.

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 55
Lập kế hoạch khởi nghiệp

Khái quát về lập kế hoạch khởi nghiệp


- Vai trò của việc lập kế hoạch khởi nghiệp:
• Kế hoạch khởi nghiệp thể hiện ý tưởng cơ bản của người khởi sự, mô tả họ đang
ở, chỉ ra nơi mà họ muốn đi, và phác thảo làm thế nào để người khởi nghiệp đạt
được điều đó.
• Bản kế hoạch khởi nghiệp cho phép người khởi nghiệp thể hiện rõ ràng cơ hội kinh
doanh với các bên liên quan (nhà đầu tư, đối tác chiến lược, nhà cung cấp, khách
hàng tiềm năng, …) theo cách hiệu quả nhất  khẳng định uy tín và tiềm năng của
người khởi nghiệp và cơ hội kinh doanh
• Một kế hoạch khởi nghiệp chi tiết, cụ thể mặt khác cũng giúp cho chính người khởi
nghiệp hiểu rõ hơn về cơ hội kinh doanh mà họ đang muốn khai thác và các thách
thức tiềm tàng họ có thể phải đối mặt  chuẩn bị kế hoạch chi tiết để phòng ngừa
và giảm thiểu rủi ro

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 56
Lập kế hoạch khởi nghiệp

Khái quát về lập kế hoạch khởi nghiệp


- Kết cấu điển hình của một kế hoạch khởi nghiệp

dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 57
Kiểu cấu trúc thứ nhất Kiểu cấu trúc thứ hai
1. Trang bìa ngoài 1. Trang bìa ngoài
2. Mục lục 2. Mục lục
3. Tóm tắt 3. Tóm tắt
4. Kế hoạch tổ chức 4. Phân tích ngành, khách hàng và đối thủ
5. Kế hoạch marketing cạnh tranh
6. Kế hoạch tài chính 5. Mô tả doanh nghiệp và sản phẩm
7. Các phụ lục (nếu có) 6. Kế hoạch marketing
7. Kế hoạch sản xuất
8. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
9. Mô tả nhóm đồng sáng lập
10. Trình bày những rủi ro cơ bản
11. Kế hoạch tài chính
12. Các phụ lục (nếu có)
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 58
Chuẩn bị khởi nghiệp

• Lập kế hoạch khởi nghiệp


Khái quát về lập kế hoạch khởi nghiệp
- Kỹ năng lập kế hoạch khởi nghiệp
• Tổ chức lập kế hoạch khởi nghiệp
• Kỹ năng cần thiết khi soạn thảo kế hoạch khởi nghiệp
Để thuyết phục các nhà đầu tư, một bản kế hoạch khởi nghiệp cần phải có đầy đủ
các phần sau:
– Sản phẩm, dịch vụ
– Phân tích thị trường
– Đội ngũ đồng sáng lập
– Phân tích tài chính
• Lưu ý khi soạn thảo kế hoạch khởi nghiệp
– Nội dung
– Hình thức trình bày
dangtruongcatmy@qnu.edu.vn 59
Lập kế hoạch khởi nghiệp

Khái quát về lập kế hoạch khởi nghiệp


- Các bộ phận chủ yếu cấu thành bản kế hoạch khởi nghiệp
1. Trang bìa ngoài
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Phân tích môi trường khởi nghiệp
5. Mô tả doanh nghiệp và sản phẩm
6. Kế hoạch Marketing
7. Kế hoạch sản xuất
8. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
9. Kế hoạch dự kiến bộ máy quản trị và điều hành
10. Kế hoạch dự kiến rủi ro cơ bản và các biện pháp đối phó
11. Kế hoạch tài chính
12. Phụ lục và tài liệu tham khảo 60
Kế hoạch khởi nghiệp tinh gọn
1. Tóm tắt
• Mô tả sơ lược sản phẩm, dịch vụ
• Mô tả ngắn gọn về khách hàng tiềm năng
• Giới thiệu đặc điểm đổi mới, sáng tạo của sản phẩm
• Giới thiệu sản phẩm & quá trình thử nghiệm (MVP -Minimum Viable Product) (nếu có)
2. Giới thiệu về công ty
• Cổ đông chính
• Ngành nghề hoạt động
• Các thành viên đồng sáng lập (chuyên ngành, kinh nghiệm, v.v.)
3. Phân tích thị trường
• Phân tích SWOT hoặc/và phân tích đối thủ cạnh tranh
• Phân tích đặc điểm sản phẩm, dịch vụ
 làm nổi bật lợi thế cạnh tranh (điểm khác biệt chiến lược)
4. Mô hình kinh doanh tinh gọn
5. Kế hoạch triển khai
61

You might also like