You are on page 1of 3

CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 6

1. Trình bày khái niệm tinh thần khởi nghiệp, người khởi nghiệp.
Tinh thần khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội dựa trên các nguồn lưc giới hạn
Người khởi nghiệp: khát vọng tạo giá trị, nắm bắt và nhận biết cơ hội, dám chấp
nhận bất trắc
2. Các cơ hội khởi nghiệp đến từ đâu?
Luôn học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước
Đa dạng ngành nghề về sự phát triển về công nghệ
Nguồn vốn đầu tư lớn
Nhu cầu từ người tiêu dùng
3. Những khó khăn và thách thức của khởi nghiệp
- Từ bỏ những sự nghiệp khác
- Nguồn vốn đầu tư- khó khăn khi khởi nghiệp
- Hạn chế trong việc giới thiệu sản phẩm và khả năng kiểm toán yếu
- Thiếu kiến thức và kinh nghiệm
- Nguồn nhân lực kém chất lượng
- Thiếu sót trong xây dựng cấu trúc công ty
- Áp lực thời gian
- Vấn đề ra quyết định
4. Phân tích hành trình khởi nghiệp
4.1. Ý tưởng kinh doanh
Ý tưởng kinh doanh cho biết:
● Khách hàng của bạn là ai?
● Bạn sẽ bán sản phẩm hay dịch vụ gì
● Nhu cầu nào cần đáp ứng?
● Làm thế nào để bán sản phẩm hay dịch vụ?
● Việc kinh doanh sẽ chịu ảnh hưởng và tác động gì đến môi trường?
Ý tưởng kinh doanh bắt nguồn từ đâu?
● Bằng suy nghĩ tích cực, sáng tạo, sẽ tìm được các ý tưởng kinh doanh
● Ý tưởng kinh doanh xuất hiện từ:
 Nhu cầu cá nhân hoặc của người khác
 Sở thích, kinh nghiệm
 Khó khăn gặp phải
 Các nguồn lực sẵn có
4.2. Kế hoạch kinh doanh
Mục tiêu – Các kế hoạch – Nguồn lực – Nhân lực – Tài chính – Marketing – Sản
xuất
4.3. Phát triển sản phẩm
Nguồn vốn – Kinh nghiệm – Thiết bị - Máy móc – Chính sách
4.4. Thương mại hóa ban đầu
Khi nào(thời điểm) - Ở đầu(khu vực địa lý) – Cho ai(thị trường và khách hàng
mục tiêu) – Như thế nào(chiến lược tung ra thị trường)
4.5. Thương mại hóa toàn phần và mở rộng sản phẩm
● Thay đổi sản phẩm cho phù hợp với từng thị trường
● Tiến hành các hoạt động gia tăng giá trị cục bộ cho sản phẩm
● Phối hợp marketing và tiêu thụ sản phẩm
● Xây dựng thương hiệu để cạnh tranh
4.6. Phát hành IPO
● Khẳng định nguồn lực và vị thế của Doanh nghiệp, góp phần gia
tăng  thương hiệu và uy tín.
● Giúp huy động một lượng lớn vốn lớn từ nhiều nhà đầu tư để mở rộng quy
mô hoạt động.
● Quá trình IPO mang nhiều thành quả hơn so với việc phát hành trái
phiếu công ty.
● Hoạt động cổ phần hóa góp một phần thu hút nguồn nhân công tiềm
năng, xây dựng đội ngũ nhân sự đầy năng lực.
● Quá trình IPO được xem là bước đệm phục vụ cho những quá trình sáp
nhập và mua lại những công ty nhỏ tiềm năng.
4.7. M&A: điểm dừng hành trình khởi nghiệp
● M&A là một trong số nhiều khái niệm tài chính mới được nhập khẩu
● M&A mang lại khoản lợi tài chính quá lớn, động lực khởi nghiệp không còn?
● M&A và sự chấm dứt hành trình khởi nghiệp:
● Người khởi nghiệp trởi thành nhà tư bản
5. Phân biệt khởi sự kinh doanh và khởi nghiệp sáng tạo.

Khởi sự kinh doanh là gì?

Khái niệm này còn được gọi là tinh thần kinh doanh. Khởi nghiệp có thể hiểu là
bắt đầu xây dựng một kế hoạch kinh doanh mới. Về lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm thuê hay tự kinh doanh là lựa chọn của mỗi cá nhân. Khởi nghiệp là thành lập
công ty của riêng bạn và trở thành ông chủ của chính bạn.
Ở góc độ khác, đó là một cá nhân tạo ra một sự nghiệp mới để làm giàu. Chấp
nhận mọi rủi ro và đầu tư kinh phí để phát triển kinh doanh.

Khởi nghiệp sáng tạo là khởi nghiệp dựa trên sự đam mê tột độ, trải nghiệm
tột cùng và công nghệ tột cao. Để từ đó tạo ra các mô hình, sản phẩm sáng tạo.
Tạo ra các đột phá trong tăng trưởng, vượt trội trong cạnh tranh… Nhằm giải
quyết một hoặc nhiều nhu cầu nào đó đến từ thị trường.
6. Trình bày một số lĩnh vực khởi nghiệp hiện nay
- Công nghệ y sinh(AI)
+ Chế biến
+ Nông nghiệp
+ Thủy sản
+ Y dược
+ Năng lượng tái tạo
+ Hóa học vật liệu
+ Môi trường
- Vật lý(Robot)
+ Robot
+ Máy in 3D
+ Công nghệ nano
+ Vật liệu mới
- Kỹ thuật số
+ Vạn vật kết nối
+ Thực tế ảo
+ Big data
+ Viễn thông

You might also like