You are on page 1of 46

CREATIVE THINKING

TƯ DUY SÁNG TẠO


(UEB3003)

(Tài liệu bản quyền của Tổ GD khai phóng, ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội)
WARM-UP

https://www.youtube.com/watch?v=hwTwt4oIW3U
NẾU ĐƯỢC YÊU CẦU THIẾT KẾ MỘT CHIẾC BÀN
CHẢI
ĐÁNH RĂNG CHO TRẺ EM, BẠN SẼ BẮT ĐẦU TỪ
ĐÂU?
Màu sắc Kí c
sặc sỡ?! nhỏ h cỡ
hơn
Phát n
hạc

nh
ng t
Các ý tưởng hĩn h ú n
n h h , si g ộ
Ideate

ân ê
to àn … u
A n

Chúng ta thường bắt đầu ngay với ý tưởng của chúng ta thay vì
bắt đầu đi tìm hiểu về đối tượng
mà chúng ta cần hướng đến để giải quyết vấn đề
Hãy thử xem cách công ty IDEO đã làm nhé!

Tom Kelly: Field observations with fresh eyes. Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=XrpAveg7ZIg


IDEO đã phát hiện ra:
“Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ – bàn tay
của các em còn nhỏ và chưa khéo léo…”

Thông qua việc áp dụng công cụ


Tư duy thiết kế IDEO là công ty tư vấn thiết kế và đổi mới sáng tạo toàn cầu
www.ideo.com
“Tư duy thiết kế là một cách tiếp cận lấy con
người làm trung tâm đối với sáng tạo cách
tân, sử dụng bộ công cụ của nhà thiết kế để
gắn kết nhu cầu của con người, tính khả thi
của công nghệ và tính bền vững của kinh
doanh”
(Tim Brown, IDEO CEO)

 Tư duy thiết kế là quy trình giải quyết vấn đề một cách


sáng tạo, giúp phát triển các giải pháp đáp ứng nhu cầu
của người dùng.

 Tư duy thiết kế có cách tiếp cận lấy con người là trung tâm
của sự đổi mới sáng tạo và cải tiến.
ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ DUY THIẾT KẾ
 Phương pháp tiếp cận sáng tạo giải pháp để giải quyết
vấn đề nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
 Coi trọng xác định vấn đề!
 Giải quyết vấn đề dựa trên tư duy lấy con người làm
trung tâm, tạo ra kho ý tưởng ban đầu qua
brainstorming.
 Tiếp cận thực tiễn bằng cách chế tạo vật mẫu và thử
nghiệm, thu nhận phản hồi từ người sử dụng (Call to
actions!)
Tư duy thiết kế: thấu cảm để xác định vấn đề,
sáng tạo giải pháp và hành động thực tiễn!
Quy trình 1.Thấu cảm để hiểu nhu cầu của
này có thể đối tượng mà chúng ta cần thiết
lặp đi lặp lại Thấu cảm kế giải pháp.

2. Xác định vấn đề và


5. Thử nghiệm giải pháp,  Thử Xác định
Thử các cơ hội để thiết kế
tiếp nhận các phản hồi, vấn đề
nghiệm  Hỏi các giải pháp.
cải tiến sản phẩm và thử
lại.  Cải thiện
 Thử lại

3. Lên ý tưởng sáng tạo.


4. Tạo mẫu từ ý tưởng. Tạo mẫu
Lên
ý tưởng
Công cụ Tư duy thiết kế
giúp
• Phát triển tư duy sáng tạo và khả năng
thích ứng với những thách thức mới.
• Phát triển các giải pháp đổi mới, sáng tạo
để giải quyết các vấn đề mà chúng ta
hoặc người khác đang gặp phải.
• Củng cố tính tích cực, lạc quan và thấu
cảm trong xã hội, hỗ trợ giải quyết các
vấn đề phức tạp cho một thế giới tốt đẹp
hơn!
Công cụ Tư duy thiết kế
giúp
• Phát triển tư duy sáng tạo và khả năng
thích ứng với những thách thức mới.
• Phát triển các giải pháp đổi mới, sáng tạo
để giải quyết các vấn đề mà chúng ta
hoặc người khác đang gặp phải.
• Củng cố tính tích cực, lạc quan và thấu
cảm trong xã hội, hỗ trợ giải quyết các
vấn đề phức tạp cho một thế giới tốt đẹp
hơn!
Ứng dụng Tư duy Thiết kế
trong công việc và cuộc sống
Tư duy thiết kế bắt đầu bằng sự THẤU CẢM
Xác định Lên Thử
Thấu cảm Tạo mẫu
vấn đề ý tưởng nghiệm

Mô hình Tư duy thiết kế của ĐH Standford, Hoa Kỳ


“Insanity is doing the same thing over and over again and
expecting different results”
Albert Einstein
If you want different results than what you’re getting, you have
to try different approaches.

Past performance is no guarantee of future results.


Giải quyết vấn đề bằng con mắt mới mẻ!

“Bí mật của thiên tài chính là mang tâm hồn thơ trẻ vào
trong thế giới của người lớn” Thomas Huxley
Bước 1: Thấu cảm

Xem video chú cá sắt may mắn và trả lời 2 câu hỏi:
1. Nhân vật chính trong video đã làm gì để thấu hiểu
người dân?
2. Động lực nào khơi nguồn cho anh ấy làm điều đó?
Video: The lucky iron fish (Chú cá sắt may mắn)

https://www.youtube.com/watch?v=KJM7Nj1DCwk
Thấu cảm

Nhìn nhận với con mắt
của người khác
Lắng nghe bằng đôi tai
của người khác, và
Cảm nhận bằng trái tim
của người khác
Một bài học khôn ngoan về Thấu cảm

Nguồn: A wise lesson in Empathy - https://www.youtube.com/watch?v=gYH0D52fXe8


Dấn thân bản thân mình trải nghiệm
Body Storm vấn đề đó

Ghi chép lại


Thấu cảm
tất cả
Empathy
Quan sát & lắng nghe
Observe & Listen
Nghiên cứu các tài liệu,
dữ liệu đã có
Research
Nghiên cứu
Tự đặt mình vào vị trí của người dùng
Quan sát

• Quan sát thái độ, hành vi, thói quen


của người sử dụng.

• Ghi chép lại trung thực thứ mà bạn


nhìn thấy, không phải điều mà bạn
suy diễn từ những gì nhìn thấy.
Phỏng vấn, trao đổi
Ghi chép lại mọi thông tin
(viết, vẽ, chụp ảnh, video…)

 Câu hỏi mở sẽ đem lại nhiều thông tin


(tại sao, như thế nào, suy nghĩ gì,...?)

 Đừng hỏi người dùng về giải pháp


Điều gì giúp người dùng
Hãy tò mò !!! thuận tiện hơn khi sử dụng
sản phẩm?

Họ gặp phải
vấn đề gì?
Điều gì giúp
cho sản phẩm
mang lại nhiều
giá trị hơn cho
người dùng?
NHỮNG ĐIỀU NHỮNG ĐIỀU
KHÓ CHỊU THUẬN LỢI
(PAINS) (GAINS)
những khó khăn, Những kỳ vọng,
trở ngại,... của mong muốn của
người dùng người dùng

What are their overall


goals? What are the
Hãy thu thập thật nhiều thông tin và
ghi lại trên giấy nhớ

Mỗi ý/nội dung


=
1 tờ giấy nhớ
Sắp xếp lại/ Phân loại

 Tìm các chủ đề


 Sự kết nối giữa các thông tin
Hãy đảm bảo rằng bạn:

Bước 2: Xác định và • - tập trung vào những thông tin


bạn thu thập được
tuyên bố vấn đề • - xác định một đối tượng người
dùng cụ thể và vấn đề của họ
cần giải quyết
• - lựa chọn 1 vấn đề và chỉ tập
trung giải quyết vấn đề đó

____________cần ___________ để _________________


(Người dùng) (sản phẩm, cách thức) (đáp ứng nhu cầu)
bởi vì_______________________________
(những thông tin quan trọng tìm hiểu được)
“Nếu bạn xác định đúng vấn đề,
bạn gần như đã có giải pháp”
“Nếu tôi có 1
giờ để giải
quyết một vấn
đề thì tôi sẽ
dành 55 phút
nghĩ về vấn đề
gặp phải và 5
phút để nghĩ về
giải pháp”
Albert Einstein
Bước 3: Lên ý tưởng
• Khuyến khích đề xuất càng nhiều ý tưởng càng tốt!
• Có thể phát triển trên các ý tưởng đã có hoặc trên ý tưởng của người khác

KHÔNG CÓ Ý TƯỞNG TỒI


Lựa chọn
ý tưởng
• Không cần phải là giải
pháp hoàn hảo cho tất cả
mọi người

• Tốt nhất là giải quyết


vấn đề cho 01 nhóm
Khuyến khích các
người dùng cụ thể
ý tưởng khác lạ,
độc đáo!
Kỹ thuật tái định dạng vấn đề
có thể giúp quá trình đưa ra ý tưởng

dễ dàng hơn
Tư duy thiết kế: kỹ thuật reframe vấn đề
Công cụ Brainstorming trong bước 3
Bước 1: Warm up and Explain problem: Mô tả và giải thích vấn đề, xác
định trọng tâm cần giải quyết.
Bước 2: Present rules: áp dụng luật Không phán xét bất kỳ ý tưởng
nào đưa ra.
Bước 3: Call for ideas: mọi người ghi tất cả các ý tưởng trong đầu vào
giấy note. Càng nhiều ý tưởng càng tốt, no bad idea!
Bước 4: Discussion: dán các ý tưởng lên bảng, phân loại ý tưởng tương
đồng theo vùng. Sau đó, thảo luận lần lượt từng vùng và chọn ra 1-2 ý
tưởng tối ưu nhất trong vùng đó. Những ý tưởng tranh cãi sẽ được để
riêng sang một bên.
Bước 5: Evaluation: đánh giá các ý tưởng tốt nhất để đưa ra giải pháp.
Ý tưởng còn gây tranh cãi và không thống nhất sẽ bị loại bỏ. Mục tiêu tại
bước này là đạt được 1 hoặc 1 nhóm ý tưởng thích hợp nhất.
Bước 4: Tạo mẫu
Bước 5: Thử nghiệm
Liên tục thử nghiệm và thu thập phản hồi từ
người dùng để tiếp tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ
sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của người
dùng.
Thử thách sáng tạo:
Hãy thiết kế một chiếc mũ

& Áp dụng Tư duy


Khởi nghiệp ĐMST
Tạo ra
giá trị
Thu hút
những
người khác

Tuân thủ quy trình Tư duy khởi nghiệp


Đổi mới sáng tạo

Tư duy thiết kế Học từ sự


lặp lại có
chủ đích
Thuyết trình
 Cung cấp cho người nghe đủ thông tin để họ cảm thấy muốn tìm hiểu thêm
 Không cung cấp quá nhiều thông tin khiến họ cảm thấy ngợp

Hãy
kể
câu
chuyện
của bạn

Show, don’t tell

You might also like