You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG


Bài giảng
QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ KHỞI NGHIỆP
Chương 6
KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 6
 Hiểu được khái niệm đổi mới sáng tạo, quy trình, vai
trò của đổi mới sáng tạo
 Hiểu được khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp
ĐMST, các công cụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi
nghiệp ĐMST.
 Vận dụng được kiến thức về đổi mới sáng tạo trong
phát triển bản thân, trong công việc, kinh doanh và
cuộc sống.
3
NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 6
6.1 Đổi mới sáng tạo
 Khái niệm đổi mới sáng tạo
 Quy trình phát triển đổi mới sáng tạo
 Các cấp độ đổi mới sáng tạo
 Các loại hình đổi mới sáng tạo
6.2 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
 Vai trò doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
 Các cấp độ phát triển của doanh nghiệp khởi
nghiệp ĐMST
 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp
ĐMST
4
5
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo
Schumpeter (1934)
“Phát triển kinh tế được thúc đẩy bởi ĐMST thông qua những quy trình mang tính
động lực, trong đó các công nghệ mới dần dần thay thế những công nghệ cũ”
Theo hướng dẫn của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)
“ĐMST là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành một kết quả cụ thể như sản
phẩm, dịch vụ, quy trình … mang lại lợi ích gia tăng cho kinh tế - xã hội”.
Richard R. Nelson
"ĐMST là quá trình chuyển ý tưởng thành sản phẩm mới hoặc sản phẩm hoàn thiện
trong công nghiệp và thương mại, hoặc đưa ra cách tiếp cận mới trong lĩnh vực xã hội"
6
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo
Đổi mới sáng tạo (innovation) là thực hiện một
sản phẩm mới hay một sự cải tiến đáng kể (đối với
một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể), một quy
trình, phương pháp marketing mới hay một phương
pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ
chức nơi làm việc hay các mối quan hệ đối ngoại
Cục thông tin KH&CN Quốc gia –
Tổng quan chính sách đổi mới sáng tạo toàn cầu 2012)
7
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo
 ĐMST là một quá trình (phân tích cơ hội - sáng tạo ý
tưởng - thử nghiệm và đánh giá ý tưởng - phát triển ý
Các đặc tưởng và thương mại hóa).
trưng cơ bản  Một ý tưởng chỉ khi nào được chuyển thành các kết quả
của ĐMST cụ thể để mang lại giá trị thì mới được coi là ĐMST.
 Mục tiêu của ĐMST là tạo ra giá trị cho các chủ thể liên
quan, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống.
8
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.2. Quy trình phát triển của đổi mới sáng tạo
01 02 03 04 05
Phân tích cơ hội Sáng tạo Thử nghiệm và Phát triển
ý tưởng đánh giá ý tưởng Thương mại hóa
ý tưởng
Tìm Xác định một số ý Thiết kế, sản xuất và Sản xuất đại trà và
Xác định những ý
kiếm những cơ hội tưởng được coi là tốt quảng bá sản phẩm đưa sản phẩm đến
tưởng sáng tạo phù
cho ĐMST. nhất nhằm phát triển để biến ý tưởng sáng với thị trường và
hợp với nhu cầu
khách hàng thành các sản phẩm/ tạo thành hiện thực khách hàng
dịch vụ mới
trong giai đoạn sau.
9
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
Cấp độ
Cấp độ xã hội
Cấp độ tổ chức
Cấp độ nhóm
cá nhân
10
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
Cấp độ • Cá nhân đó phải có mong muốn ĐMST.
cá nhân • Cá nhân đó phải có ý tưởng đổi mới
• Hiện thực hóa ý tưởng trong thực tiễn
Một cá nhân từ ý ĐMST
tưởng sáng tạo của
bản thân sẽ hiện thực thành công
hóa ý tưởng đó trong Trang bị kiến thức, hiểu biết chuyên sâu về
thực tiễn. lĩnh vực /hoạt động mong muốn ĐMST
11
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
 Được thực hiện bởi ban quản lý.
 Sở hữu một cấu trúc có hệ thống, ở dạng phân cấp.
 Nhiệm vụ của nhóm được hoàn thành cùng với việc hoàn
thành các mục tiêu của tổ chức.
Cấp độ  Thực hiện hoạt động ĐMTS dựa trên nhiệm vụ được giao

Nhóm chính thức


nhóm và trên cơ sở đóng góp ý tưởng của từng cá nhân
 Tạo ra một cách tự nhiên
 Nhân viên của tổ chức tự tham gia vào các nhóm để hoàn
thành mục tiêu trong công việc.
 Hoạt động ĐMST thường xuất phát từ chính nhu cầu chung
của các thành viên trong nhóm
 Mức độ hiện thực hóa các ý tưởng ĐMST thấp

Nhóm phi chính thức


12
13
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
ĐMST Công nghệ
ĐMST Sản phẩm/dịch vụ
Cấp độ ĐMST Marketing
ĐMST Chiến lược
tổ chức
ĐMST Cơ cấu tổ chức
ĐMST Văn hóa
14
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo CẤP ĐỘ TỔ CHỨC
Đổi mới quy trình
ĐMST Công nghệ Đổi mới cách thức thực hiện công việc nhằm thúc đẩy công
việc được thực hiện nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn
Đổi mới trang thiết bị
Đổi mới các công cụ hoặc máy móc giúp con người giải
quyết các vấn đề sản xuất và hoạt động
ĐMST Đổi mới giá trị tiềm năng của sản phẩm như: bảo hành, lấy ý
Dịch vụ kiến về sự thỏa mãn của khách hàng, tín dụng thương mại
Đổi mới về mục đích, mục tiêu tổng thể dài hạn và đổi mới
ĐMST Chiến lược
phương thức tổng thể để đạt được mục đích và mục tiêu đó.
15
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo CẤP ĐỘ TỔ CHỨC
Đổi mới sản phẩm
Thực hiện thông qua phát triển dòng sản phẩm; Cải tiến chất lượng, đặc điểm, mẫu
mã, nhãn hiệu sản phẩm; Hợp nhất dòng sản phẩm.
Đổi mới về giá
Thực hiện thông qua thay đổi giá (tăng hoặc giảm giá) và chính sách giá (ví dụ:
chính sách/chiến lược đi đầu về giá, thời hạn và các điều kiện thanh toán).
ĐMST
Marketing Đổi mới hoạt động xúc tiến, truyền thông
Thực hiện thông qua đổi mới nội dung quảng cáo hay các hình thức khuyến mại; Đổi
mới kênh truyền thông và phương thức truyền thông; Tái định vị cho thương hiệu.
Đổi mới kênh phân phối
Thực hiện thông qua thay đổi kênh phân phối; Tăng hoặc cắt giảm kênh phân
phối; Đổi mới chính sách phân phối; Đổi mới phương thức giao hàng...;
16
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
ĐMST Là việc bố trí, sắp xếp lại các bộ phận cấu thành tổ chức như: các mối
Cơ cấu tổ chức liên hệ truyền thông, dòng công việc, hoặc quan hệ các thứ bậc quản lý
Thiết kế lại các Cắt giảm các hoạt động Thực hiện sự phi tập Đổi mới công cụ phối
mô hình tổ chức và tối ưu hóa các bộ trung hóa quyền lực hợp trong tổ chức
phận trong tổ chức
ĐMST Bao gồm đổi mới toàn bộ các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể
của tổ chức. Sự đổi mới tạo sức ép phải đổi mới văn hóa để giúp tổ
văn hóa tổ chức chức thích nghi với điều kiện mới.
17
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.3. Các cấp độ của đổi mới sáng tạo
Cấp độ
xã hội
 Mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi tổ chức trong xã hội
thực hiện hoạt động ĐMST là yếu tố tạo thành xã
hội ĐMST.
18
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
19
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
Tập trung vào hoạt động sâu bên trong doanh nghiệp và hệ thống
kinh doanh
Mô hình Cấu trúc Quy trình
Mạng lưới
lợi nhuận
Tập trung vào sản phẩm/dịch vụ cốt lõi của một doanh nghiệp
Chất lượng Hệ thống
sản phẩm sản phẩm
Tập trung vào yếu tố hướng tới khách hàng
Dịch vụ Kênh Thương hiệu Sự tham gia của
khách hàng
20
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
Mô hình ĐMST mô hình lợi nhuận sáng tạo tìm ra một cách thức mới mẻ để biến việc chào
lợi nhuận bán của một công ty và các nguồn lực giá trị khác thành tiền
(Cách kiếm tiền) Cách xác định những đổi mới sáng tạo mô hình lợi nhuận:
- Công ty có kiếm được tiền theo những cách thức khác biệt so với đổi thủ?
- Có những khác biệt nào giữa người sử dụng sản phẩm và người trả tiền? Công ty có nhiều
dòng doanh thu từ nhiều đối tượng khác nhau không?
- Doanh nghiệp có nhanh chóng (hoặc ngay lập tức) tạo ra tiền mặt không?
ĐMST mạng lưới cung cấp một cách thức để các công ty tận dụng các quy trình,
Mạng lưới công nghệ, dịch vụ, kênh và thương hiệu của các công ty khác => giảm rủi ro trong
phát triển các đề xuất và dự án mới.
(Cách kết nối với
những người khác
để tạo ra giá trị) Cách xác định những đổi mới sáng tạo mạng lưới:
- Công ty có đang làm việc với những công ty khác hoặc đối tác hỗ trợ để phát triển các dịch
vụ mới thúc đẩy một sự chuyển dịch khỏi hình thức kinh doanh thông thường không?
- Công ty đã hình thành mối quan hệ với đối thủ nào không?
- Công ty có hợp tác với các nhà cung cấp và/hoặc khách hàng của mình để phát triển, thử
nghiệm sản phẩm mới không?
21
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
Cấu trúc ĐMST cấu trúc tập trung vào việc tổ chức tài sản của công ty theo cách thức độc
đáo tạo ra giá trị
Cách tổ chức và điều
chỉnh con người Cách xác định những đổi mới sáng tạo cấu trúc:
cũng như tài sản - Công ty có cấu trúc tổ chức độc đáo hoặc khác biệt không?
- Công ty có sử dụng các tài sản hữu hình theo cách thức khác biệt so với đối thủ không? (tiêu
chuẩn hóa sự khác biệt hay đa dạng hóa máy móc hoặc thiết bị khác?)
- Công ty có được biết đến như một nơi thu hút những nhân tài hàng đầu trong một lĩnh vực?
ĐMST quy trình liên quan đến các hoạt động tạo ra các dịch vụ chính của doanh
Quy trình
nghiệp
Cách sử dụng các
phương pháp tối ưu Cách xác định những đổi mới sáng tạo quy trình:
để làm việc) - Công ty có kỹ năng đặc biệt gì để làm hoặc phân phối các sản phẩm, dịch vụ và nền tảng?
- Công ty có sở hữu một tập bằng sáng chế xung quanh một công nghệ, phương pháp hoặc quy
trình cụ thể không?
- Chi phí biến đổi hoặc vốn lưu động của công ty có thấp hơn đáng kể so với đối thủ cạnh tranh
hoặc tiêu chuẩn ngành không?
22
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
ĐMST chất lượng sản phẩm giải quyết giá trị, tính năng và chất lượng sản phẩm
Chất lượng
của công ty (bao gồm cả sản phẩm hoàn toàn mới cũng như phiên bản cập nhật và
sản phẩm mở rộng dòng sản phẩm bổ sung)
Cách tạo ra những
đặc điểm và Cách xác định những đổi mới sáng tạo chất lượng sản phẩm:
tính năng khác biệt - Công ty sản xuât sản phẩm có giá trị vượt trội chiếm lĩnh thị phầm hay kiếm một khoản phí bảo
hiểm đáng kể?
- Sản phẩm có đơn giản, dễ sử dụng so với đối thủ cạnh tranh không?
- Các sản phẩm có tính năng và chức năng độc đáo làm khách hàng mê không?
Hệ thống ĐMST hệ thống sản phẩm bắt nguồn từ cách các sản phẩm và dịch vụ tiêng lẻ kết
sản phẩm nối hoặc kết hợp với nhau để tạo ra một hệ thống lớn mạnh và có thể mở rộng.
Cách tạo ra sản
phẩm và dịch vụ Cách xác định những đổi mới sáng tạo hệ thống sản phẩm:
bổ sung - Công ty sản xuất nhiều sản phẩm mà có thể kết hợp với nhau một cách độc đáo không?
- Công ty có cung câp các sản phẩm và dịch vụ khác biệt mà có thể tích hợp hoặc mua theo
gói?
- Những người chơi khác có tạo ra các sản phẩm tương tác tốt với sản phẩm của công ty không?
23
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
ĐMST dịch vụ nhằm đảm bảo và nâng cao tiện ích, hiệu suất và giá trị rõ ràng của
Dịch vụ sản phẩm giúp sản phẩm dễ thử, dễ sử dụng, thưởng thức…
Cách hỗ trợ và gia
tăng giá trị sản phẩm Cách xác định những đổi mới sáng tạo chất lượng sản phẩm:
- Khách hàng có phát cuồng về tương tác của họ với công ty?
- Công ty có triển khai các trang WEB hỗ trợ, các phương pháp làm nổi bật các tính năng hoặc
ứng dụng sản phẩm bổ sung hay giúp sử dụng dịch vụ dễ dàng không?
- Công ty có cung cấp bất cứ sự đảm bảo, bảo hành hoặc các hình thức đảm bảo khác xung
quanh sản phẩm của mình không?
ĐMST hệ thống sản phẩm bắt nguồn từ cách các sản phẩm và dịch vụ riêng lẻ kết
Kênh
nối hoặc kết hợp với nhau để tạo ra một hệ thống và có thể mở rộng.
Cách phân phối sản
phẩm tới khách hàng Cách xác định những đổi mới sáng tạo hệ thống sản phẩm:
và người dùng - Công ty sản xuất nhiều sản phẩm mà có thể kết hợp với nhau một cách độc đáo không?
- Công ty có cung cấp các sản phẩm và dịch vụ khác biệt mà có thể tích hợp hoặc mua theo
gói?
- Những người chơi khác có tạo ra các sản phẩm tương tác tốt với sản phẩm của công ty không?
24
6.1. Đổi mới sáng tạo
6.1.4. Các loại hình đổi mới sáng tạo
Thương ĐMST thương hiệu giúp đảm bảo rằng khách hàng và người dung nhận ra, ghi nhớ
hiệu và thích các dịch vụ hơn của đối thủ cạnh tranh hoặc sản phẩm thay thế
Cách giới thiệu sản
Cách xác định những đổi mới sáng tạo thương hiệu:
phẩm và doanh
- Công ty có bản sắc riêng biệt hoặc nổi bật khác thường, đặc biệt so với đối thủ không?
nghiệp
- Khách hàng có thấy mình là một phần của cộng đồng hay phong trào riêng biệt xoay quanh
thương hiệu không?
- Công ty đã mở rộng thương hiệu kinh doanh đa dạng hoặc sử dụng thương hiệu của mình để
tích hợp và kết nối các dịch vụ chưa?...
Sự tham gia ĐMST sự tham gia của khách hàng xoay quanh việc hiểu rõ khát vọng sâu kín của
khách hàng, người dùng, đồng thời sử dụng những hiểu biết đó để phát triển các
của khách hàng kết nối có ý nghĩa với công ty.
Cách đẩy mạnh
Cách xác định những đổi mới sáng tạo sự tham gia của khách hàng:
những tương tác
- Công ty có biến một thứ gì đó phức tạp và khó khăn thành đơn giản để người dung dễ thực
lôi cuốn
hiện? Các sản phẩm có mang lại một bản sắc, vị thế hoặc ý thức công nghận duy nhất cho
người dung không?
- Khách hàng có nói về cách một sản phẩm hoặc dịch vụ trở thành một phần trong cuộc sống
của họ không?...
25
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Doanh nghiệp là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được thành lập hoặc đăng ký thành
lập theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích kinh doanh.
(Nguồn: Mục 7 điều 1 chương 1 – Luật Doanh nghiệp 2014)
26
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
“Startup là một tổ chức được thành lập để tìm kiếm một mô hình kinh doanh
mới, có thể lặp lại và có thể mở rộng ra được” (Steve Blank, 2012)
“Startup là doanh nghiệp hoạt động dưới 10 năm; doanh nghiệp phát triển dựa
trên nên tảng công nghệ mới hoặc mô hình kinh doanh mới và có sự tăng
trưởng nhanh về nhân viên hoặc khách hàng” (Lisa Steigertahl, 2018)
“Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và
vừa được thành lập để thực hiện ý tưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ,
công nghệ, mô hình kinh doanh mới và có khả năng tăng trưởng nhanh”
27
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới
“Tính mới”
sáng tạo (Startup): là doanh nghiệp
có khả năng tăng trưởng nhanh dựa
trên khai thác tài sản trí tuệ, công “Tính sáng tạo”
nghệ, mô hình kinh doanh mới với
thời gian hoạt động chưa quá 5 năm.
(Tài liệu tham khảo về hỗ trợ khởi nghiệp – BGD&ĐT) “Khả năng tăng trưởng
vượt trội”
Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp Startup
Mục tiêu Lợi thế cạnh tranh Khả năng nhân bản không giới hạn
Chủ sở hữu Công nghệ mới
28
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Vai trò doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Kiến tạo sự thịnh vượng
Nâng cấp mức sống
Thúc đẩy tăng trưởng GDP
Nghiên cứu và phát triển (R&D)
29
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Ý Kiểm
tưởng nghiệm
Vòng đời Tạo
Thoát của startup doanh thu
Tăng
Mở rộng
trưởng
30
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.2 Các cấp độ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các cấp độ phát triển của một startup
Định giá doanh nghiệp là quá
được được xác định chủ yếu dựa vào
trình xác định giá trị kinh tế
mức định giá giá trị của doanh nghiệp của một doanh nghiệp.
Cockroach Ponies Centaurs Unicorn
(Con gián) (Ngựa con) (Nhân mã) (Kỳ lân) Decacorn Hectocorn
Startup là một Startup có Công ty có Startup có Các công ty Công ty có
công ty vẫn định giá từ 10 định giá lên giá trị định có giá trị giá trị định
còn nhỏ hoặc triệu USD đến hơn 100 giá trên 1 tỷ định giá trên giá trên 100
mới thành lập triệu USD USD 10 tỷ USD tỷ USD
31
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Tư duy sáng tạo Công cụ
quản lý tài chính
Công cụ nghiên cứu Công cụ
thị trường marketing
CÁC CÔNG CỤ
PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP
Công cụ thiết kế
KNĐMST
mô hình kinh doanh Công cụ quản trị
Lean Canvas tài sản trí tuệ
32
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo: cách nhìn nhận những vấn đề hoặc tình huống theo một
cách nhìn mới mẻ, gợi ra những giải pháp độc đáo (business dictionary)
Một số phương pháp để tư duy sáng tạo:
Thang cấp độ tư duy Bloom  Phương pháp tiêu điểm
1. Nhớ (Remembering)  Phương pháp tư duy hệ thống
2. Hiểu (Understanding)  Phương pháp Thử và Sai
3. Vận dụng (Applying)  Phương pháp Động não (Brainstorming)
4. Phân tích (Analyzing)  Phương pháp 5W1H
5. Đánh giá (Evaluating)  Phương pháp Bản đồ tư duy
6. Sáng tạo (Creating)  Phương pháp “06 chiếc mũ tư duy”
33
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Tư duy đổi mới sáng tạo
Hiểu (Understanding) Vận dụng (Applying)
Nhớ (Remembering)
Nằm được ý nghĩa của thông tin, thể
hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, Có thể vận dụng kiến thức, thông tin
Có thể nhớ lại những điều đặc biệt liên hệ: giải thích một định luật, viết đã biết vào một tình huống, một điều
hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một tóm tắt mộ chương mục, thuyết trình kiện mới.
phần các quá trình, các cấu trúc một quan điểm. (Vận dụng, áp dụng, tính toán, chứng
(Thuyết trình, trình bày, mô tả, liệt kê) (Giải thích, phân biệt, khái quát hóa, minh, giải thích, xây dựng…)
cho ví dụ…)
Phân tích (Analyzing) Đánh giá (Evaluating) Sáng tạo (Creating)
Có thể chia các nội dung, các thông tin Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất
thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra Có thể đưa ra nhận định, phán quyết này có thể tạo ra cái mới, xác lập
các yếu tố, các mối liên hệ, các vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các thông tin, sự vật mới trên cơ sở những
nguyên tắc cấu trúc. tiêu chí đã có. thông tin và sự vật đã có.
(Phân tích, lý giải, so sánh, lập biểu (Đánh giá, bình luận, tổng hợp…) (Thiết lập, xây dựng, thiết kế, đề
đồ, phân biệt, hệ thống hóa…) xuất…)

Thang cấp độ tư duy Bloom


34
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp Bước 1: Chọn đối tượng tiêu điểm cần cải tiến.
Tư duy đổi mới sáng tạo
Bước 2: Chọn 3 đến 4 đối tượng ngẫu nhiên.
HƯƠNG PHÁP TIÊU ĐIỂM
P Bước 3: Lập bảng liệt kê vài đặc điểm cơ bản về
 Coi đối tượng được nghiên cứu để tìm
cách cải tiến là tiêu điểm. đối tượng được chọn ngẫu nhiên
 Chuyển giao những tính chất, chức
năng, công dụng của những đối tượng Bước 4: Kết hợp các đặc điểm của đối tượng
ngẫu nhiên vào đối tượng tiêu điểm để ngẫu nhiên với đối tượng tiêu điểm.
từ đó hình thành một đối tượng sáng
tạo.
Bước 5: Đánh giá tính khả thi, chọn đối tượng
sáng tạo.
35
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp
Tư duy đổi mới sáng tạo
HƯƠNG PHÁP TƯ DUY HỆ THỐNG
P Cách tư duy tuyến tính xem xét vấn đề theo từng phần riêng lẻ => kết luận tổng thể.
Đặc trưng của phương pháp tư duy hệ thống là cách nhìn toàn thể => các thuộc tính
tương tác của hệ thống.
36
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp Bước 1: Thử (Trial) Thử triển khai một giả thuyết
Tư duy đổi mới sáng tạo
Bước 2: Sai (Error): giả thuyết đã chọn có kết quả
thu được không như ý, chuyển qua bước tiếp theo.
HƯƠNG PHÁP THỬ VÀ SAI
P Nguyên tắc của phương Bước 3: Phân tích tìm nguyên nhân dẫn đến sai
pháp “Thử và sai” là tuần tự
thử triển khai các giả thuyết, Bước 4: Sửa sai: Xây dựng một giả thuyết mới
loại bỏ dần các giả thuyết tránh điểm sai của giả thuyết trước.
không đúng cho đến khi xác
định được giải pháp tốt nhất. Bước 5: Lặp lại bước 1, và các bước tiếp theo
với giả thuyết mới cho đến khi đạt được mục tiêu.
37
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp hương pháp động não
Tư duy đổi mới sáng tạo P (Brainstorming)
Là phương pháp khuyến khích
nêu các ý tưởng tập trung trên
một vấn đề nào đó => rút ta các
giải pháp căn bản.
- Các ý kiến về vấn đề được nêu ra một cách ngẫu nhiên
- Xác định vấn đề một cách rõ ràng.
- Tập trung vào vấn đề: thu thập tất cả các ý kiến có liên quan trực tiếp đến vấn đề
cần giải quyết (thường có thể lập hợp viết tất cả các ý kiến lên giấy hoặc bảng);
- Không đưa bất kì một bình luận hay phê phán đúng sai gì về các ý kiến
- Khuyến khích tinh thần tích cực
38
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp
hương pháp 5W1H
Tư duy đổi mới sáng tạo P
WHAT? WHEN WHERE
Cái gì đã tạo nên sự khác Thời điểm nào là thích Địa điểm PR sản phẩm ở
biệt? Khách hàng quan hợp nhất để quảng bá đâu? nên thực hiện chiến
tâm gì, giá cả, chất lượng, chiến dịch marketing, dịch marketing online hay
hình thức sản phẩm hay chiến dịch truyền thông? trực tiếp tại các siêu thị,
thương hiệu của bạn… nên ra mắt sản phẩm khi cửa hàng? …
nào? …
WHO? WHY? HOW
Bộ phận nào sẽ thực hiện Xác định từng bước thực
Nguyên nhân vì sao
công việc? Ai là khách hiện hay giải quyết vấn đề:
khách hàng lựa chọn sản
hàng tiềm năng của bạn? Làm thế nào để tăng doanh
phẩm của đối thủ, vì sao
số? Làm thế nào để tiếp
Ai sẽ là người sẵn sàng nhân viên chưa làm hết cận và thu hút khách hàng
bỏ tiền để mua sản khả năng, do chính sách tốt nhất? …
phẩm? … có vấn đề không?...
39
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp
hương pháp bản đồ tư duy
Tư duy đổi mới sáng tạo P Dùng như một cách để ghi nhớ chi
tiết, để tổng hợp, hay để phân tích
một vấn đề ra thành một dạng của
lược đồ phân nhánh.
Bước 1: Viết hay vẽ đối tượng vào giữa trang giấy và vẽ một
vòng tròn bao bọc. Nếu dung từ thì cô đọng trong 1 từ khóa.
Bước 2: Vẽ các đường phân nhánh xuất phát từ hình trung
tâm cho các ý tưởng
Bước 3: Từ mỗi ý tưởng lại vẽ các phân nhánh mới cho các ý
con. Từ các ý con này lại vẽ ra các phân nhánh chi tiết hơn,
tiếp tục phân nhánh cho đến khi đạt được giản đồ chi tiết nhất
40
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Các phương pháp
Tư duy đổi mới sáng tạo
P hương pháp 06 chiếc mũ tư duy
Đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn
khác nhau để hiểu rõ hợn mọi vấn đề
của sự việc, nhận diện được những
nguy cơ và cơ hội => Đưa ra quyết
định tốt hơn.
41
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường hay nói cách khác là đo
lường sự hài lòng của khách hàng đối với sản
phẩm/ dịch vụ => Cơ sở để đề ra giải pháp cải
tiến hoặc phát triển sản phẩm/dịch vụ.
Quy mô và sự biến động của
thị trường
Giá cả thị trường
Trạng thái thị trường
42
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu thị trường
Thiết kế nghiên cứu
Thu thập thông tin cơ sở dữ liệu
Kiểm tra chất lượng thông tin
Làm sạch mã hóa dữ liệu
Nhập dữ liệu
Làm báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường
43
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ thiết kế Business Model Canvas (BMC)
Business Model
Lơi thế độc
Canvas (BMC) là một Giải pháp –
quyền – Unfair Phân khúc
Vấn đề - Problem Solution
cách thể hiện thông tin Advantage khách hang
(4)
(9) (customer
về các nhân tố đầu vào (2) Giá trị độc đáo –
Segments)
Unique Value
tạo nên chuỗi giá trị của (1)
position
một doanh nghiệp dưới Giải pháp hiện (3)
có – Existing Các chỉ số - Key
Kênh – Channels Người mua sớm
dạng hình ảnh, được alternatives metrics
(5) – Early adopters
sử dụng rộng rãi trong (8)
quá trình xây dựng,
hoạch định một doanh Cơ cấu chi phí – Cost Structure Nguồn doanh thu – Revenue Streams
nghiệp mới. (7) (6)
44
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ thiết kế Business Model Canvas (BMC)
(1) Phân khúc khách hàng: xác định các phân khúc khách hàng muốn hướng tới.
(2) Phần này đề cập đến vấn đề, nhu cầu hay có thể gọi là “nỗi đau” của khách hàng mà startup
với sản phẩm/dịch vụ của mình sẽ giải quyết được.
(3) Giá trị độc đáo - Unique Value Proposition (UVP) lý do tại sao sản phẩm/dịch vụ của startup
khác biệt với các đối thủ, tập trung vào những lợi ích mà bạn mang lại cho khách hàng và người dùng
trước tiên.
(4) Giải pháp – Solution Phần này phải chỉ ra được hướng giải quyết của những vấn đề đã nếu ở
thành phần số (2)
(5) Kênh – Channels: lựa chọn cách để bán sản phẩm/dịch vụ của mình cho cách hàng. Đó là trực
tiếp hay gián tiếp? Đó là ngoại tuyến hay trực tuyến? Đó là kênh trả phí hay kênh miễn phí.
45
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ thiết kế Business Model Canvas (BMC)
(6) Nguồn doanh thu (Revenue Streams) Hãy nhìn vào ô “giải pháp hiện có”, tìm hiểu đối thủ tính giá
cả như thế nào? Phương thức thanh toán ra sao? Tần suất thanh toán? Nếu được hãy ghi cụ thể số
tiền doanh thu dự kiến vào ô này.
(7) Cơ cấu chi phí - Cost Structure Phần này liệt kê tất cả các loại chi phí. Chúng bao gồm chi phí
vận hành startup, chi phí phát triển giải pháp (R&D) và vận hành các kênh marketing và bán hàng.
(8) Các chỉ số chính - Key Metrics Các chỉ số chính giúp bạn theo dõi tiến trình hoạt động kinh
doanh, thể hiện tình trạng sức khoẻ của startup.
(9) Lợi thế độc quyền - Unfair Advantage Đó là những điểm đặc biệt của startup mà các đối thủ
không thể sao chép được.
46
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Ví dụ: mô hình Lean Canvas của các startup kỳ lân của Youtube
Lơi thế độc quyền – Phân khúc khách
Unfair Advantage hang (customer
- Khó tạo dịch vụ Segments)
Giải pháp – Solution
Vấn đề - Problem lưu trữ và chi sẻ - Người dung phổ
Tạo một website Giá trị độc đáo –
- Không có dịch vụ video quy mô lớn thông
cho người làm Unique Value
lưu trữ video trực - Người sử dụng - Người tạo video
video không chuyên position
truyến nào video để lôi kéo nghiệp dư
- Dịch vụ tivi cho người dung khác - Nhà quảng cáo
mọi người vào network
- Xem và chi sẻ
video trên 1 nền Kênh – Channels
Giải pháp hiện có – Các chỉ số - Key - Bạn bè của Người mua sớm –
tảng dễ dàng
Existing alternatives metrics founder Early adopters
Tuyên bố đỉnh cao:
- Vimeco - Lượt xem video - Tạp chí công - Người trẻ
- Flickr của Video
- Google video - Số video nghệ - Sinh viên
- Thời lượng xem - Email - Người thích
video - Nguồn giới thiệu video
khác - Nhà làm phim
Cơ cấu chi phí – Cost Structure
Nguồn doanh thu – Revenue Streams
- Hosting
- Đầu tư
- Chi phí phát triển
- Doanh thu quảng cáo
- Lương
47
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: Quản lý tài chính
Quản lý tài chính không chỉ thể
hiện ở giá trị tiền từ thu nhập,
chi phí, lãi hay lỗ mà còn thể
hiện cách doanh nghiệp tạo ra
doanh thu và sử dụng chi phí
trong kinh doanh.
(1) Bảng cân đối kế toán
(2) Báo cáo thu nhập
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
48
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: Marketing Philip Kotler định nghĩa Marketing là nghệ thuật tạo ra
giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm
thỏa mãn vấn đề của khách hàng mục tiêu để đem lại lợi
nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.
“6Ps”, bao gồm 6 yếu tố cơ bản: Proposition (Định
vị), Product (Sản phẩm), Place (Địa điểm), Price
(Giá cả), Packaging (Bao bì), Promotion (Quảng
bá).
49
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Quản trị tài sản trí tuệ
Tài sản trí tuệ là sản phẩm do con người tạo ra
trong quá trình lao động sáng tạo, bao gồm: Tác
phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; phần mềm
máy tính; sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; nhãn
hiệu; chỉ dẫn địa lý; tên thương mại; thiết kế bố
trí mạch tích hợp bán dẫn; giống cây trồng mới và
các sản phẩm trí tuệ có giá trị khác.
(Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ)
50
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: quản trị tài sản trí tuệ
Vai trò của tải sản trí tuệ trong hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
Tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp thông qua việc thương
mại hoá thành những sản phẩm/dịch vụ hoặc chuyển giao
quyền sử dụng cho một bên thứ ba.
Giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp trong mắt của nhà đầu
tư hoặc các tổ chức tài chính, tạo lợi thế khi kêu gọi đầu tư,
huy động vốn.
Đối với việc bán, sáp nhập hoặc mua lại, tài sản trí tuệ có
thể là yếu tố then chốt quyết định giá trị của doanh nghiệp
51
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: quản trị tài sản trí tuệ
Các hình thức Khai thác tài sản trí tuệ
Khai thác trực tiếp (tự khai thác)
Khai thác trực tiếp: Chủ sở hữu tự sử dụng các tài sản trí tuệ đã được bảo hộ để kinh
doanh, khai thác, tạo ra lợi nhuận.
Đây là phương thức khai thác tài sản trí tuệ phổ biến thường được doanh nghiệp sử
dụng trong giai đoạn đầu khi chưa tạo được nhiều giá trị trên thị trường.
52
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: quản trị tài sản trí tuệ
Các hình thức Khai thác tài sản trí tuệ
Khai thác trực tiếp Phương thức tự khai thác là cách doanh nghiệp khẳng định một
(tự khai thác) chỗ đứng, vị thế trên thị trường.
Ví dụ: DN có được sự độc quyền đối với một sáng chế là một công nghệ
mới cải tiến chất lượng sản phẩm hoặc tạo ra một sản phẩm mới, doanh
nghiệp có thể tự sản xuất và bán sản phẩm thu được lợi nhuận cao nhờ
tính ưu việt của sản phẩm mà các đối tượng khác không có. Giá trị này
sẽ gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp, dần dần sẽ được tích lũy và tạo
một thương hiệu uy tính, khó quên trong khách hàng
53
6.2. Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
6.2.3 Các công cụ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST
Công cụ: quản trị tài sản trí tuệ
Các hình thức Khai thác tài sản trí tuệ
Tài sản trí tuệ cho phép doanh nghiệp thu được lợi nhuận mà không
Khai thác gián tiếp
phải trực tiếp khai thác, điều này đồng nghĩa với việc không cần đầu
(thông qua 1 bên thứ 3) tư nhà xưởng, máy móc, thiết bị các rủi ro khác bằng cách khai thác
qua một bên thứ ba.
 Chuyển giao quyền sử dụng
 Chuyển nhượng quyền sở hữu
 Nhượng quyền thương mại nhãn hiệu
 Góp vốn dưới hình thức liên doanh
54
Trân trọng cảm ơn!
55

You might also like