You are on page 1of 73

Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa Các khoa học liên ngành

Tư duy thiết kế
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

Tư duy thiết kế

Khóa học sử dụng tư liệu bài giảng của Học viện Sáng tạo
– University College Dublin cùng với các nội dung do
giảng viên VNU SIS thiết kế
Điểm danh
Link
Trước hết
Xin giới thiệu về cán bộ giảng dạy

ThS. Nguyễn Hồng Nhung


Bạn đã biết những gì về tư
duy thiết kế (design
thinking)?

Bạn kỳ vọng điều gì khi học


khóa học này?
Tư duy thiết kế là gì?
• Design thinking is not an exclusive property of designers—all
great innovators in literature, art, music, science,
engineering, and business have practiced it.
• Không chỉ dành riêng cho dân thiết kế
Tư duy thiết kế là cái gì?
• Quá trình thiết kế lấy con người làm trung tâm để giải quyết
các vấn đề một cách sáng tạo và đổi mới
What?
Tư duy thiết kế là cái gì?

Design thinking is an iterative and non-linear process that


contains five phases: 1. Empathize, 2. Define, 3. Ideate, 4.
Prototype and 5. Test.
1.Tự tin sáng tạo

• Theo David Kelley, Founder của công ty thiết kế hàng đầu thế giới IDEO, “Tự tin sáng tạo có
nghĩa là bạn có những ý tưởng lớn và có khả năng thực hiện ý tưởng của mình”. Sáng tạo
thường khiến người ta liên tưởng đến nghệ thuật và chỉ có những người hoạt động nghệ
thuật như họa sĩ, kiến trúc sư, nhạc sĩ v.v. mới có khả năng và cần sáng tạo hàng ngày trong
công việc của họ. Nhưng việc sáng tạo hoàn toàn là bản năng của con người, bất kì ai cũng
có thể sáng tạo, tiếp cận thế giới giống như một nhà thiết kế.

Với quy trình này bạn có thể bắt đầu với những thành công nhỏ và sau đó xây dựng lên những
thành công lớn hơn, bạn sẽ thấy sự tự tin sáng tạo của mình tăng lên và chẳng bao lâu bạn sẽ
thấy mình là một người cực kỳ sáng tạo.
2. Đưa ý tưởng vào thực tế

• Nhà thiết kế lấy con người làm trung tâm cần là một người hành
động, một người chế tạo và xây dựng thực thụ. Việc đưa ý tưởng
vào thực tế sẽ tiết lộ những cơ hội mà bình thường chúng ta sẽ
chẳng bao giờ nghĩ đến. Đồng thời nó cũng giúp bạn kiểm chứng
tính khả thi của ý tưởng. Với quá trình thiết kế lấy người dùng
làm trung tâm, vấn đề không phải là bạn tạo ra thứ gì, bạn sử
dụng những nguyên liệu nào, sản phẩm tạo ra đẹp đẽ đến đâu,
mà mục tiêu ở đây là chuyển tải được ý tưởng của bạn, chia sẻ
nó với người dùng mục tiêu và học cách phát triển nó tốt hơn.
3. Học hỏi từ thất bại

• Thomas Edison đã nói về những thất bại của mình rằng: “Tôi không
thất bại. Tôi chỉ vừa tìm ra 10.000 cách không hiệu quả mà thôi.”
Đối với những nhà thiết kế lấy người dùng làm trung tâm, tìm ra
những gì không hiệu quả là một phần của quá trình tìm ra giải pháp
tốt nhất. Thiết kế các thí nghiệm, nguyên mẫu (prototype), sự
tương tác và kiểm thử chúng là trọng tâm của thiết kế lấy con
người làm trung tâm. Khi chúng ta tìm cách giải quyết những vấn
đề lớn, chúng ta chắc chắn sẽ gặp những thất bại, nhưng điều quan
trọng là bạn học được gì từ thất bại đó.
• Thiết kế lấy con người làm trung tâm bắt đầu từ chỗ bạn không biết
giải pháp cho vấn đề mình muốn giải quyết là gì. Lắng nghe, suy
nghĩ, xây dựng và tinh chỉnh liên tục là cách mà chúng ta đưa ra câu
trả lời, khám phá ra giải pháp tốt nhất cho người dùng của mình.
4. Đồng cảm
• Đồng cảm (hay “thấu cảm” - Empathy) là khả năng đặt mình vào vị trí
của người khác, hiểu cuộc sống của họ và bắt đầu giải quyết vấn đề từ
chính quan điểm của họ. Thiết kế lấy con người làm trung tâm dựa
trên sự đồng cảm, người mà bạn đang thiết kế giải pháp cho chính là
người chỉ đường cho bạn. Tất cả những gì bạn phải làm làm là cảm
thông, thấu hiểu và mang họ đồng hành cùng bạn trong quá trình thiết
kế giải pháp.
5. Theo đuổi sự mơ hồ
• Một trong những phẩm chất phân biệt nhà thiết kế lấy người
dùng làm trung tâm với những người khác đó là họ có niềm
tin rằng họ sẽ luôn có thêm các ý tưởng mới. Thiết kế lấy
người dùng làm trung tâm là một quá trình kiến tạo không
ngừng, và luôn cố gắng tìm ra những ý tưởng tốt hơn và phù
hợp hơn.
• Sự mơ hồ ở thời điểm ban đầu thúc đẩy những nhà thiết kế
đổi mới hơn nữa. Nếu chúng ta biết câu trả lời ngay từ lúc
đầu thì chúng ta sẽ học được điều gì nữa đây? Người dùng
mục tiêu còn có thể định hướng ta nữa không? Theo đuổi sự
mơ hồ giải phóng và giúp ta thực sự tìm ra những câu trả lời
mà trước đó ta không hề tưởng tượng đến.
6. Lạc quan
• Lạc quan chính là động lực thúc đẩy bạn tiến về phía trước. Nếu như
không có niềm tin và sự lạc quan thì chúng ta có lẽ sẽ chẳng có hành
động biến ý tưởng nào thành thực tế. Sự lạc quan giúp bạn theo đuổi
mọi khả năng có thể để thành công. Ngay cả khi bạn không biết câu trả
lời là gì thì bạn vẫn có niềm tin rằng chúng ở ngoài kia và chúng ta có
thể tìm ra chúng. Sự lạc quan cũng giúp bạn sáng tạo hơn, khuyến
khích chúng ta thay đổi và bước tiếp khi đã đi vào ngõ cụt. Những nhà
thiết kế lấy người dùng làm trung tâm tập trung vào những khả năng
có thể thay vì vô số những chướng ngại vật cản trở họ.
7. Vòng lặp cải tiến
• Nhà thiết kế lấy người dùng làm trung tâm sử dụng cách
tiếp cận vòng lặp cải tiến nghĩa là liên tục phát triển ý
tưởng của mình dựa vào phản hồi từ người dùng. Bằng
cách liên tục lặp lại, tinh chỉnh và cải thiện, nhà thiết kế
có nhiều ý tưởng mới hơn, thử nghiệm nhiều cách tiếp
cận, mở khóa sự sáng tạo và tiến nhanh hơn đến một
giải pháp thành công. Thay vì trốn trong các xưởng sản
xuất, ở yên trong những văn phòng, đặt cược rằng ý
tưởng của mình sẽ thành công, cách tiếp cận vòng lặp
đưa nhà thiết kế ra ngoài thế giới và để người dùng mục
tiêu định hướng cho sản phẩm của họ.
NỘI DUNG KHÓA HỌC

 XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG SÁNG TẠO VÀ


THỰC HÀNH TƯ DUY THIẾT KẾ
 KÍCH HOẠT TƯ DUY SÁNG TẠO

 TÌM HIỂU QUY TRÌNH TƯ DUY THIẾT


KẾ VÀ THỰC HÀNH TƯ DUY THIẾT KẾ
Đề cương học phần, cách thức kiểm tra,
đánh giá
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế của khóa học tại VNU-
SIS
• 2 tín chỉ - 8 tuần
• 4 tiết /tuần
• Kiểm tra giữa kỳ: bài tập nhóm
• Kiểm tra cuối kỳ: bài tập cá nhân
Lời mời cùng bước đến nơi mà chính chúng ta cũng chưa biết
….
An invitation to step into the unknown….
‘Learning
Re-Imagined’
Sự học –
được hình dung lại
Xây dựng cộng đồng sáng tạo
Warm up
https://www.menti.com/alkcmz1xzvme
Cùng suy
nghĩ

Tại sao chúng ta học


khóa học này?
https://icdeducation.vn/wp-content/uploads/2022/12/Tu-duy-thiet-ke-cho-moi-
nguoi.pdf
What does it take
to live well in the world?
Làm thế nào để sống tốt ở trên đời?
Những thách thức
và cơ hội
Vuca – Sự biến động, sự không chắc chắn, sự phức tạp, sự
mơ hồ
Sự trỗi dậy của robot: Liệu AI có cướp đi công việc của bạn không?
Chúng ta không thể giải quyết vấn đề của mình bằng chính
những suy nghĩ chúng ta có khi tạo ra vấn đề.
Challenge for Education / Life-long Learning

Education for the 4th Industrial Revolution?


World economic forum report 2016
Những kỹ năng thế kỷ 21
World economic forum report 2016
Những kỹ năng thế kỷ 21
Chúng ta cần thêm...

Sự hợp tác Sự sáng tạo

Kỹ năng giải quyết


vấn đề

Sáng kiến
? Tự tin vào
năng lực bản
thân
Làm việc Sự phục hồi
nhóm
Sự tò mò
Khả năng
lãnh đạo
Cách tiếp cận: Learning by Doing
Học bằng cách thực hành
Engage Create value
others

Entrepreneurial
mindset

Learn from
intentional
iteration
Phối hợp Tạo ra giá trị
với người
khác

Tư duy khởi
nghiệp

Học từ sự lặp lại


có chủ đích
Entrepreneurial mindset
• “being entrepreneurial doesn’t mean you have
to start a business… it just mean being
innovative, creative, resourceful and adaptable.
This will help in any aspect of a career path,
whether you want to work for yourself or
someone else, in industry or academia”

Enterprising Oxford, “What does it mean to be


Entrepreneurial?”
43
Tư duy khởi nghiệp
• “có tư duy khởi nghiệp không có nghĩa là bạn phải
bắt đầu một doanh nghiệp.... Nó chỉ có nghĩa là
bạn đổi mới, sáng tạo, hữu ích và có tính thích
ứng. Điều này sẽ giúp ích trong bất cứ khía cạnh
nào của con đường sự nghiệp, dù bạn tự làm việc
hay làm thuê cho người khác, dù trong các ngành
nghề hay trong giới khoa học, hàn lâm”

Enterprising Oxford, “What does it mean to be


Entrepreneurial?”
44
How do we act entrepreneurially?
Làm thế nào để chúng ta có thể hành động một cách “khởi
nghiệp”?
Mỗi nhóm 2-3 người, hãy vẽ trên cùng 1 tờ giấy để kể một câu chuyện riêng đặc sắc của các bạn mà không hề giao tiếp bằng lời, không viết chữ

3 phút
Lớp thực hành vẽ theo các nhóm
Trải nghiệm vừa rồi về tinh thần khởi
nghiệp bạn thấy thế nào?
• Một ai đó cứ bắt đầu thôi! – bắt tay vào hành
động
• Phải đối mặt với sự mơ hồ, sự thay đổi
• “Đích đến” không rõ
• Phải làm việc cùng nhau – thích ứng với
những sự đóng góp không dự báo được,
không có kế hoạch
Có phải sự không chắc chắn này phản
ánh rất chính xác tương lai của chúng ta?
Bằng việc suy nghĩ, giao tiếp trao đổi và hành động một cách
khởi nghiệp, chúng ta có thể tạo ra những giải pháp sáng tạo

49
Bằng việc suy nghĩ, giao tiếp trao đổi và hành động một cách
khởi nghiệp, chúng ta có thể tạo ra những giải pháp sáng tạo

50
Bằng việc suy nghĩ, giao tiếp trao đổi và hành động một cách
khởi nghiệp, chúng ta có thể tạo ra những giải pháp sáng tạo

51
To Re-Imagine Your
Practice e

Lời mời hình dung lại những thực hành của bạn
Building the Community
Xây dựng cộng đồng sáng tạo

Những quy tắc, những giá trị chung


của lớp học
“Respect”
Tôn trọng
Co-Creation
Cùng kiến tạo

56
“One Voice at a Time”
Chỉ một người nói một lúc
“Equal Voice”
Các tiếng nói bình đẳng
“Valuing Diversity – Stronger Together”
ân trọng sự đa dạng – Mạnh hơn khi cùng nh
“Better Out than In”
Nói ra thì tốt hơn là không
“Time-Keeping”
Tuân thủ thời gian
Be Present
Hiện diện
Most Valuable Resource
All of You
Giá trị của lớp học được tạo nên bởi chính các bạn
"Do not go where the path may lead, go instead
where there is no path and leave a trail.”
- Ralph Waldo Emerson

Đừng đi nơi mà con đường dẫn ta đi mà hãy


đi vào nơi không có sẵn con đường, và để lại
một lối mòn
- Ralph Waldo Emerson
Exploring Creativity
Tìm hiểu về sự65 sáng tạo
Chia sẻ suy nghĩ về Sự sáng
tạo

Sự
Ai là người sán
ì ?
g
ạ o l à g tạo?
sáng t

Điều gì
Điều gì
giúp ích
cản trở sự
c h o s án g
sáng tạo?
tạo?
https://www.menti.com/al9ghdc7e4ef
Sáng tạo là quá trình tạo ra cái mới, khám phá ý tưởng mới hoặc phát triển điều gì đó
một cách độc đáo. Nó thường được liên kết với trí tuệ, khả năng tưởng tượng, sự đổi
mới và năng lực thích ứng với môi trường thay đổi.
Tôi sáng tạo

Không nhiều Đúng!


lắm
“Tôi có thể trở nên sáng tạo hơn”

Không hẳn
YES!!
Exploring Creativity 71
Thử thách sáng tạo
Sharing:
STOP – START - CONTINUE

You might also like