You are on page 1of 19

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

SCHOOL OF ECONOMICS AND MANAGEMENT

TUẦN SỐ 2
QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI
Chương 1: Giới thiệu chung về đổi mới, quản trị đổi mới
2. Tổng quan về quản trị đổi mới

TS. Đoàn Thị Thu Trang


Bộ môn Quản lý Công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý
 NỘI DUNG BÀI HỌC

2. Tổng quan về quản trị đổi mới


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới

 Định nghĩa Quản trị đổi mới

 Môi trường đổi mới

 Vai trò của các cá nhân trong đổi mới sáng tạo

 Yêu cầu đối với doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

2.2 Quy trình quản trị đổi mới

2.3 Đường cong chữ S


EM4430 Quản trị đổi mới 2
 MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, các bạn cần nắm vững những vấn đề sau:

 Hiểu được quản trị đổi mới là gì và các vấn đề quan trọng liên quan tới quản

trị đổi mới

 Nắm rõ quy trình chi tiết liên quan tới quản trị đổi mới.

 Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm của đường cong chữ S trong đổi mới sáng tạo

EM4430 Quản trị đổi mới 3


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Định nghĩa quản trị đổi mới

Quản trị đổi mới là cách thức mà tổ chức, nhân viên của tổ chức
đó quản lý các hoạt động đổi mới

EM4430 Quản trị đổi mới 4


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Định nghĩa quản trị đổi mới

 Đổi mới quan trọng trong hoạt động SXKD của DN.

 Phạm vi của đổi mới rất rộng, nhiều cách thức khác nhau

 DN luôn phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu thay đổi của KH

 Các ý tưởng đổi mới cần được tổ chức, quản lý để có thể hiện thực

hóa, triển khai tại DN

 Mỗi giai đoạn của vòng đời công nghệ có các loại đổi mới khác nhau

EM4430 Quản trị đổi mới 5


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Môi trường đổi mới

EM4430 Quản trị đổi mới 6


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Vai trò của các cá nhân trong đổi mới sáng tạo
Người đổi mới về kỹ thuật: chuyên gia trong ngành, tạo ra các ý tưởng; phương
pháp mới để thực hiện công việc;
Người rà soát kỹ thuật thương mại: nắm bắt một lượng thông tin lớn về kỹ
thuật, thương mại từ môi trường bên ngoài
“Người gác cổng“: luôn nắm vững thông tin về các phát minh có liên quan bên
ngoài tổ chức từ các kênh thông tin khác nhau và truyền đạt cho nhân viên khác
trong tổ chức
 “Nhà vô địch về sản phẩm”: người "bán" các ý tưởng mới cho các thành viên
khác trong tổ chức, cần nhiều nguồn lực, rất quyết liệt trong việc bảo vệ ý tưởng
của mình và dám đương đầu với rủi ro;

EM4430 Quản trị đổi mới 7


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Vai trò của các cá nhân trong đổi mới sáng tạo

 Người lãnh đạo dự án: là người lãnh đạo và thúc đẩy cả nhóm dự án lập kế
hoạch và tổ chức dự án. Đảm bảo các yêu cầu cao về quản trị, tạo sự phối hợp
cần thiết giữa các thành viên trong nhóm. Giám sát sự tiến triển của dự án đồng
thời cân đối các mục tiêu của dự án và nhu cầu của tổ chức;
 Người bảo trợ: là lãnh đạo cấp cấp trong tổ chức, tháo gỡ những hạn chế
không cần thiết của tổ chức đối với nhóm dự án, giúp nhóm dự án có được các
điều kiện cần thiết từ các bộ phận khác trong tổ chức, chính nhà bảo trợ mang
lại tính hợp pháp, sự tin cậy của tổ chức cho nhóm dự án.

EM4430 Quản trị đổi mới 8


2.1 Vấn đề cơ bản của quản trị đổi mới
 Yêu cầu đối với doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

 Định hướng phát triển: mục tiêu mở rộng, phát triển, chủ động lập kế hoạch dài hạn
 Cảnh giác
 Đầu tư phát triển công nghệ
 Chấp nhận rủi ro
 Hợp tác giữa các bộ phận
 Khả năng tiếp nhận công nghệ
 Tính linh hoạt trong quản lý
 Khả năng thích nghi với môi trường
 Kỹ năng, kiến thức đa dạng trong nhiều lĩnh vực
EM4430 Quản trị đổi mới 9
2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quy trình đổi mới Nảy sinh ý
Phân tích cơ tưởng đổi
hội đổi mới
mới

Lựa chọn ý
Phát triển ý
tưởng đổi tưởng đổi mới
mới

Thương mại
hoá ý tưởng
đổi mới

Quy trình đổi mới dựa trên thị trường


(Harvard Business School, 2003
EM4430 Quản trị đổi mới 10
2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quá trình đổi mới

Bước 1: Phân tích cơ hội, bối cảnh đổi mới


 Nhận biết tiềm năng của đổi mới
 Phân tích bối cảnh đổi mới
-Xây dựng tổ chức đổi mới: Lãnh đạo, tầm nhìn,
cơ cấu tổ chức, trao quyền, làm việc nhóm,..
- Phát triển chiến lược đổi mới: Lựa chọn chiến
lược, phát huy các nguồn lực của DN; thu lợi ích từ đổi
mới; quỹ đạo công nghệ,…

EM4430 Quản trị đổi mới 11


2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quá trình đổi mới
Bước 2: Nảy sinh ý tưởng đổi mới

 Tạo ra các ý tưởng đổi mới cho DN thông qua R&D;


khoảnh khắc “eureka”; sao chép; tín hiệu thị trường;
điều chỉnh; hành vi của ĐTCT
 DN cần tổ chức một quy trình tìm kiếm hiệu quả để
đảm bảo hoạt động ổn định và các cơ hội tốt hơn để
tồn tại và phát triển
EM4430 Quản trị đổi mới 12
2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quá trình đổi mới
Bước 3: Lựa chọn ý tưởng đổi mới
 Xác định các ý tưởng đổi mới được xem là tối ưu nhất
giúp DN lớn mạnh và phát triển
 Lựa chọn các phương án trả lời được các câu hỏi: DN
có thể làm được gì? DN sẽ làm được gì và tại sao?
 Cần tính đến lợi thế khác biệt hóa của DN ( lựa chọn
phương án nào giúp DN có cơ hội tốt nhất để nổi bật
giữa đám đông) và năng lực/nguồn lực của DN.

EM4430 Quản trị đổi mới 13


2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quá trình đổi mới
Bước 4: Phát triển ý tưởng đổi mới
 Biến các ý tưởng đổi mới này thành hiện thực
Thiết kế, sản xuất, quảng bá SP để biến ý tưởng sáng
tạo thành hiện thực: chi phí thấp & giá trị cốt lõi mới
 Quản lý các nguồn lực như thời gian, tiền bạc, kiến
thức,.. trong bối cảnh KT-XH bất định.
 Thách thức của quản lý đổi mới là việc phát triển một
ý tưởng có thể chưa bao giờ được thực hiện trước đây
và cách duy nhất để biết có thành công hay không là
phải thử nghiệm
EM4430 Quản trị đổi mới 14
2.2 Quy trình quản trị đổi mới
 Quá trình đổi mới
Bước 5: Thương mại hóa ý tưởng đổi mới
 DN đảm bảo rằng các nỗ lực mang lại các kết quả về
mặt thương mại hóa hoặc tạo ra giá trị cho XH
 Làm thế nào lợi nhuận từ các ý tưởng đổi mới của DN
không bị chia sẻ cho các ĐTCT
 Làm thế nào DN có thể học hỏi kinh nghiệm và nắm bắt
được những bài học hữu ích về cách cải tiến quá trình
đổi mới trong tương lai.

EM4430 Quản trị đổi mới 15


TỔNG KẾT

Các nội dung chính đã học:


 Khái niệm về quản trị đổi mới
 Các vấn đề liên quan tới quản trị đổi mới
 Quy trình đổi mới

EM4430 Quản trị đổi mới 16


CÂU HỎI

 Theo em, bước nào quan trọng nhất trong quy trình đổi mới
phân biệt một đổi mới với một ý tưởng đổi mới.
 Lấy ví dụ về hoạt động đổi mới sáng tạo ở một doanh nghiệp
mà em biết

EM4430 Quản trị đổi mới 17


Bài học tiếp theo

Học trực tiếp trên lớp, tuần số:


2
Chương 1: Giới thiệu chung về đổi

mới, quản trị đổi mới


2. Quản trị đổi mới

1.3 Đường cong chữ S

EM4430 Quản trị đổi mới 18


Chúc các bạn học tốt!

EM4430 Quản trị đổi mới 19

You might also like