You are on page 1of 18

GV: ThS.

ĐINH VIỆT PHƯƠNG


*Lý thuyết của Kurt Lewin
*Lý thuyết của J.P. Kotter
*Mô hình Quản trị sự thay đổi của Robbins
*Mô hình Quản lý thay đổi hiệu quả của Hellriegel
và Slocum.
*Lý thuyết của Kurt Lewin.
➢Một trong những lý thuyết đầu tiên về quản trị
sự thay đổi
➢Được rút ra trên cơ sở khoa học tự nhiên =>
vẫn tồn tại các giá trị về sự thay đổi
➢Học lãnh đạo nghĩa là học để quản lý sự thay
đổi
➢Áp dụng khả năng sử dụng kinh nghiệm của
chính mình để áp dụng trong môi trường làm việc
*Thuyết phân tích áp lực của Kurt Lewin
3 giai đoạn
*Thuyết phân tích áp lực của Kurt Lewin
3 giai đoạn
❑Giai đoạn 1: Làm tan rã mọi vấn đề cần thay
đổi => nhu cầu của sự thay đổi
❑Giai đoạn 2: Tiến hành thực hiện sự thay đổi.
Định hướng hành động của mọi người trong tổ
chức
❑Giai đoạn 3: Làm đông lại- sự thay đổi đã thực
hiện xong, tổ chức trở nên vững chắc, những
hình thức văn hóa mới, những hành vi mới được
củng cố, làm đông lại
4 đặc điểm quan trọng:
❖Nhận thức tầm quan trọng của việc thừa nhận
sự cần thiết phải thay đổi => chuẩn bị và động
viên nhân viên thực hiện nó.
❖Không thể tránh khỏi sự phản kháng của nhân
viên đối với việc thực hiện thay đổi
❖Tập trung vào yếu tố cốt lõi (con người)
❖Hỗ trợ hành vi mới và khuyến khích sự bám rễ
6 bước thực hiện:
• Thừa nhận về sự cần thiết phải tiến hành thay đổi
• Phát triển các giải pháp thay thế và ý tưởng cho
sự thay đổi
• Thông qua các phương án lựa chọn triển khai
thực hiện kế hoạch sự thay đổi
• Phân bổ các nguồn lực
• Đánh giá quá trình và kết quả của sự thay đổi
Đối phó với sự thay đổi không được hoạch định (sự
thay đổi xảy ra đột ngột, không thể đoán trước, không
có kế hoạch):
oTránh cho tổ chức quá hình thức, với hệ thống thứ
bậc cứng nhắc và thiếu linh hoạt.
oThẩm thấu một lượng các tính không tin tưởng,
không lường trước, và tự phát thành các văn bản quy
định để giúp ngăn chặn tính tự mãn.
oLuôn ở thế chủ động với các chiến lược, sản phẩm,
dịch vụ hoặc quy trình mới
oThay thế và luân phiên các lãnh đạo để mang lại
những ý tưởng, phương pháp và tầm nhìn mới
oThử nghiệm các phương pháp, sản phẩm, quy trình,
kết cấu mới…giúp nhân viên thực hành đối phó với
thay đổi.
Nghiên cứu của Kurt Lewin về phong cách lãnh
đạo:
• Phong cách độc đoán: nắm bắt tất cả các mối quan
hệ và thông tin tập trung quyền lực trong tay
• Phong cách dân chủ: thu hút người lao động tham
gia thảo luận, xây dựng và chọn lựa các phương
án quyết định cũng như giải quyết các nhiệm vụ
của đơn vị
• Phong cách tự do: sử dụng rất ít quyền lực, ủy
quyền nhiều cho cấp dưới để tự giải quyết vấn đề
*Lý thuyết của J.P. Kotter
Lý thuyết dẫn dắt sự thay đổi
Lấy con người làm trung tâm
“thực hiện quản lý chất lượng tổng thể, đổi mới kỹ
thuật, tái cấu trúc bộ máy, thay đổi văn hóa, tăng
tốc độ quay vòng vốn, tất cả những gì nhà quản lý
cố gắng để làm doanh nghiệp cạnh tranh hơn”
*Lý thuyết của J.P. Kotter

➢ Thiết lập một cảm giác cấp bách


➢ Tạo ra các liên kết theo hướng dẫn
➢ Xây dựng Tầm nhìn và Chiến lược
➢ Giao tiếp với tầm nhìn về sự thay đổi
➢ Cho phép nhân viên hoạt động trong phạm vi rộng
➢ Tạo ra các chiến thắng ngắn hạn
➢ Củng cố thành quả và tạo ra nhiều sự thay đổi hơn
➢ Neo phương pháp tiếp cận mới vào trong văn hóa
*Mô hình Quản trị sự thay đổi của Robbins.

Quản lý thay đổi là một phần không thể thiếu trong


công việc của mỗi nhà quản lý trong tổ chức.
Xác định
Lập kế
nhu cầu
hoạch sự
của sự
thay đổi
thay đổi

Giám sát,
điều chỉnh Thực hiện
và củng cố thay đổi
sự thay đổi

Quản trị
đối phó với
“trở ngại”

*Mô hình khép kín, những phản hồi sau thay đổi được
nhìn nhận như là các yếu tố khơi gợi sự thay đổi
=> sự thay đổi diễn ra không ngừng trong tổ chức.
Bạn sẽ làm gì?
Giáo dục nhân viên về tầm quan trọng và sự cần thiết của
sự thay đổi
Thay đổi điều gì?
➢Yếu tố bên ngoài: nhu cầu của người tiêu dùng => cải
thiện các chiến lược marketing, pháp luật và các quy định
của chính phủ
➢Yếu tố bên trong: các hoạt động nội bộ của tổ chức, từ
tác động của những thay đổi bên ngoài
➢Thay đổi: theo Robbin, để thành công trong quản trị
sự thay đổi cần có tác động của nhà quản trị. Thay đổi
trong một tổ chức cần có chất xúc tác => những người
đóng vai trò như chất xúc tác và đảm nhận trách
nhiệm quản lý quá trình thay đổi này được gọi là tác
nhân thay đổi.
➢Quản trị sự thay đổi:
- Thay đổi cơ cấu
- Thay đổi công nghệ
- Thay đổi về nhân lực
- Đối phó với sự chống lại thay đổi
* Mô hình Quản lý thay đổi hiệu quả của Hellriegel và Slocum.
Khuyến khích sự thay đổi:
- Chuẩn bị sẵn sàng thay đổi
- Vượt qua trở ngại để thay đổi

Duy trì tiến trình thay đổi: Xây dựng tầm nhìn:
- Cung cấp các nguồn lực cho thay đổi - Động viên cam kết
- Xây dựng hệ thống hỗ trợ cho thay đổi - Mô tả mục tiêu trong tương lai

Quản lý tiến trình:


Xây dựng chính sách hỗ trợ:
- Lập kế hoạch hoạt động
- Đánh giá sức mạnh của thay đổi
Lập kế hoạch cam kết tham gia
- Xác định các bên tham gia
- Cơ cấu quản lý
Tổng kết:
Lựa chọn mô hình hay tự xây dựng một mô
hình cho riêng tổ chức là công việc của ban
lãnh đạo. Công việc này đòi hỏi sự đầu tư thích
đáng về các nguồn lực, phải được coi trọng và
thực hiện một cách nghiêm túc.

You might also like