You are on page 1of 16

LẬP KẾ HOẠCH

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


NGẠI PHÁT BIỂU Ý KIẾN TRONG HỌC TẬP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH
NHÓM: NHỮNG THIÊN THẦN NHỎ
1.
NHẬN RA VẤN ĐỀ

Tiến trình
1.

2.

giải quyết
NHẬN LÀ CHỦ SỞ HỮU
VẤN ĐỀ

3.
vấn đề HIỂU VẤN ĐỀ

4.
CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT

5.
THỰC THI GIẢI PHÁP

6.
THeo dõi GIẢI PHÁP
VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. NHẬN RA VẤN ĐỀ:
mô hình 5w1h
WHAT WHERE
Xảy ra tại: Trường học, nơi có
Ngại phát biểu, trao
hoạt động giáo dục...
đổi ý kiến trong học Tầm ảnh hưởng: Rộng (Chất
tập của sinh viên lượng học tập, các mối quan
hệ xung quanh, khả năng giao
tiếp...)
WHY
NGẠI PHÁT WHEN
Tâm lí ngại đám đông,
BIỂU, TRAO ĐỔI
ngại bày tỏ ý kiến vì sợ Khi đưa ra ý kiến trước đám
sai, chê trách, phán xét. Ý KIẾN TRONG đông.
Tự ti, thu mình, khó hòa HỌC TẬP Trong lớp học, lúc thảo luận
nhập, thu động. Không thể hay lúc giáo viên đặt câu hỏi
phát triển bản thân theo Trong cả môi trường làm việc
hướng tích cực. và gia đình.
WHO
HOW
Gây ra:
+Chủ quan: Chính bản thân. Mong muốn mạnh dạn đưa
+Khách quan: Gia đình, xã ra ý kiến, bày tỏ quan điểm
hội (thầy cô, các bạn trong
nhưng ngại sai, sợ chê
môi trường học tập...)
trách, sợ bị xấu hổ.
Bản thân chịu ảnh hưởng.
2. NHẬN là chủ sở hữu
vấn đề:
Tên vấn đề Đó là vấn đề của ai? Có cần giải quyết?

Bản thân
Ngại phát biểu, Xuất hiện mỗi tiết học,
Ảnh hưởng nghiêm
trao đổi ý cuộc thảo luận nhóm,...
trọng.đến tiến độ
kiến trong học tập. Cần giải quyết để phát
học tập và phát
triển hơn trong học tập.
triển bản thân.
3. hiểu vấn đề:
CẢN TRỞ VIỆC THỤ ĐỘNG, CHẬM
HỌC PHÁT TRIỂN
Ngại phát biểu ý
kiến
trong học tập

THIẾU KIẾN THỨC


VỀ VẤN ĐỀ CẦN RỤT RÈ, TỰ TI
GIAO TIẾP

KHÔNG ĐỌC SÁCH ĐỂ KHÔNG THAM GIA ÁP ĐẶT BẢN THÂN ĐÁNH GIÁ THẤP
MỞ RỘNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ HƯỚNG NỘI BẢN THÂN
4. chọn giải pháp
tốt nhất:
MÔ HÌNH SWOT:
CÓ LỢI CÓ HẠI
Để Đạt Được Mục Tiêu Để Đạt Được Mục Tiêu

Mong muốn tạo môi trường


Sợ ý kiến riêng đối lập với ý kiến
Nguyên nhân từ tích cực
số đông
bên trong Có nhiều ý tưởng khi lắng nghe
Mặc cảm, sợ bị đánh giá.
bài giảng, chủ đề

Thầy cô tạo điều kiện để sinh


viên trao đổi kinh nghiệm.
Nguyên nhân từ Áp lực đồng trang lứa, thầy cô,
Có cơ hội bày tỏ quan điểm
bên ngoài gia đình.
riêng như: trường, lớp, hội
nhóm, gia đình…
5. thực hiện
giải pháp:
Xây dựng sự tự tin
Mô tả hoạt động Cách thức Người thực hiện Thời gian
(Làm gì?) (Làm như thế nào?) (Ai làm?) dự kiến

Mỗi ngày cho tới


Mở rộng các mối quan hệ Bản thân,
khi bản thân có
Bỏ suy nghĩ Thoát khoải vùng an toàn của bản thân sự giúp đỡ của được sự tự tin
mình là người Đánh giá bản thân một cách tích cực gia đình và rèn luyện
“hướng nội” Tập quên đi nỗi sợ trong quá khứ bạn bè. khoảng 21 ngày
và sau đó tự
Đừng tự cho bản thân khép kín
đánh giá lại)

Mỗi ngày cho tới


Bản thân,
khi bản thân có
Không đánh Chấp nhận sự khác biệt và đa dạng sự giúp đỡ của được sự tự tin
giá thấp bản trong con người. gia đình và rèn luyện
khoảng 21 ngày
thân. bạn bè.
và sau đó tự
đánh giá lại)
Mở rộng vốn kiến thức của bản thân
Người
Mô tả hoạt động Cách thức Thời gian dự
thực hiện
(Làm gì?) (Làm như thế nào?) kiến
(Ai làm?)

Mở rộng kiến Thường xuyên vào thư viện học tập.


thức từ sách vở Xem thời sự, báo đài, mạng xã hội.
và phương tiện Chọn lọc nguồn thông tin uy tín. Bản thân Mỗi ngày
đại chúng. Trao đồi kinh nghiệm.

Mở rộng kiến
Tham gia các câu lạc bộ.
thức từ các
Hoạt động tình nguyện - Hoạt động có ích
hoạt động thực Bản thân Mỗi ngày
cho xã hội.
tế.
Học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.
6. theo dõi và đánh giá
giải pháp:
Sau khi đề ra kế hoạch chúng ta sẽ theo
dõi và đánh giá giải pháp định kì.
Xem cách giải quyết có thành công như
mong đợi hay không.
Rút kinh nghiệm
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like