You are on page 1of 60

ÔN TẬP

CÁC CHỦ ĐIỂM CHÍNH TỪ BÀI 0 ĐẾN BÀI 4


Bài 0: Kỹ năng mềm

1. Kỹ năng mềm là gì?

2. Tầm quan trọng của Kỹ năng mềm

3. Các loại kỹ năng mềm

4. Cách để rèn luyện kỹ năng mềm


1. Kỹ năng mềm là gì?
Kỹ năng mềm là tập hợp các kỹ năng giúp chúng ta nâng cao khả
năng tư duy, tương tác và hòa nhập với cộng đồng
(S. Mangala Ethaiya Rani, 2010)

Có kỹ năng mềm, liệu có kỹ năng cứng hay không?


2. Tầm quan trọng của Kỹ năng mềm

Thành công
hơn trong
Hiểu và làm cuộc sống
chủ các mối
Hiểu và quan hệ
làm chủ
bản thân
- 80% sự thành công của một người trong lĩnh
vực họ theo đuổi được quyết định bởi kỹ năng
mềm (Berkeley, 2010)

- 90% sự khác biệt tạo nên các nhà quản lý giỏi


tới từ kỹ năng mềm (McBer, 2010)

- 67% công ty đặt tiêu chí về kỹ năng mềm là yếu


tố quan trọng hàng đầu khi lựa chọn các ứng
viên tiềm năng (Brian Whelten, 2010)
3. Các loại kỹ năng mềm
THEO BỘ LAO ĐỘNG MỸ

1. Kỹ năng học và tự học


2. Kỹ năng lắng nghe
3. Kỹ năng thuyết trình
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn
7. Kỹ năng đặt mục tiêu và tạo động lực làm việc
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp
9. Kỹ năng giao tiếp
10.Kỹ năng làm việc nhóm
11.Kỹ năng đàm phán
12.Kỹ năng tổ chức công việc
13.Kỹ năng lãnh đạo bản thân
4. Cách để rèn luyện kỹ năng mềm
Bài 1: Kỹ năng nhận thức bản thân

1. Tầm quan trọng của việc hiểu bản thân

2. Xác định điểm mạnh và điểm yếu bản thân


Xác định giá trị cá nhân

3. MBTI

4. Lý thuyết cây nghề nghiệp và cửa sổ Johari


1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HIỂU BẢN THÂN

Thế
mạnh » Phát huy thế mạnh
của tôi?
» Hạn chế điểm yếu
» Điều khiển cảm xúc
Giá trị Điểm
bản thân yếu của » Giao tiếp hiệu quả
tôi? tôi?
WHO » Lập các mục tiêu cho tương lai và rút ra
bài học từ quá khứ
AM I?
» Học từ những sai lầm và thành công của
chính bản thân
Tính
Đam mê
cách của
của tôi?
tôi?

9
2.1. Xác định điểm mạnh của bản thân

Đặc điểm về tính cách, kỹ năng, kinh nghiệm, nguồn lực khiến bạn trở
Điểm mạnh
nên khác biệt so với những người khác
1. Những điểm mạnh nào bạn thường sử dụng trong công việc/học tập
nhiều nhất?
2. Bạn thường được người khác khen ngợi điều gì?
3. Ngày bạn thấy hạnh phúc, vui vẻ nhất, ngày đó bạn được làm những
Một số câu hỏi nhận gì?
diện điểm mạnh 4. Hồi đi học bạn thích học môn gì nhất, tại sao?
5. Những hoạt động nào khiến bạn “quên ăn, quên ngủ”
6. Công việc nào từ đó đến giờ bạn thấy thích nhất?
7. Thành tựu hay thành tích lớn nhất của bạn là gì?
8. Hãy kể 5 điểm bạn thích nhất về bản thân mình

10
2.2. Xác định điểm yếu của bản thân

Điểm yếu Các kỹ năng yếu, thói quen xấu mà mình mong muốn cải thiện
Một số câu hỏi 1. Những điểm yếu nào cản trở bạn trong công việc/học tập nhiều
nhận diện điểm nhất?
mạnh 2. Bạn thường bị chê hay bị la vì những điều gì?
3. Hồi còn đi học, bạn ngán nhất môn nào?
4. Những hoạt động nào làm cho bạn mệt mỏi đến tột độ
5. Bạn thấy mình tệ nhất những điểm nào?
6. Nếu có 3 điều bạn muốn thay đổi bản thân, đó là điều gì?
7. Những công việc bạn có khuynh hướng trì hoãn, làm hoài không
xong?
8. Công việc nào bạn đã làm và nhận định đó là công việc tồi tệ
nhất của bạn?

11
2.3. Chia sẻ Giá trị cá nhân
Theo Mind Tools Giá trị cá nhân là những qui tắc đạo đức, hệ
thống niềm tin của một cá nhân (những điều bạn tin là quan trọng
trong cuộc sống)
Các câu hỏi để nhận diện GTCN:
◦ Điều khiến bạn đam mê, hào hứng và mang lại năng lượng tích cực
◦ Điều gì khi bị mất đi/vi phạm khiến bạn giận dữ, buồn bã, mất tinh thần

12
3. Các khía cạnh đề cập trong MBTI

Hướng ngoại (E) – Hướng nội (I)


Where you draw your energy from – Năng lượng của bạn khởi nguồn từ đầu
Giác quan (S) – Trực giác (N)
How you take in and process information – Cách bạn tiếp nhận và xử lý thông tin
Lí trí (T) – Cảm xúc (F)
How you make decisions – Cách bạn ra quyết định
Nguyên tắc (J) – Linh hoạt (P)
How you organize your life – Cách bạn sắp xếp cuộc sống

Nguồn:
MBTI - Myers–Briggs Type Indicator - được phát triển bởi Katharine C Briggs and Isabel Briggs Myers từ năm 1917

13
4. Lý thuyết cây nghề nghiệp và cửa sổ Johari

14
4.1. Tìm hiểu lý thuyết cây nghề nghiệp
Theo lý thuyết cây nghề nghiệp, để khám
phá bản thân và tìm kiếm sự nghiệp mơ
ước, chúng ta cần tìm hiểu 4 gốc rễ của cây,
cũng là 4 khía cạnh quan trọng của bản
thân: cá tính, giá trị nghề nghiệp (giá trị cá
nhân liên quan đến nghề nghiệp), khả năng
và sở thích.

15
4.2. Tìm hiểu cửa sổ Johari

16
Bài 2: Kỹ năng giao tiếp

1. Giới thiệu về giao tiếp

2. Các nguyên tắc để giao tiếp hiệu quả

3. Kỹ năng viết Email


Ngôn ngữ viết Phổ thông

Ngôn ngữ nói Bình dân


Kỹ năng viết email
Tham khảo file word được chia sẻ trên folder chung của lớp
Bài 3: Kỹ năng thuyết trình

1. Giới thiệu về thuyết trình

2. Làm sao để tỏa sáng khi thuyết trình

3. Ba bước thuyết trình hiệu quả

4. Phương pháp xử lý câu hỏi và phản hồi của khán giả


Bài 4: Kỹ năng làm việc nhóm

1. Thế nào là làm việc nhóm ?

2. Vì sao phải làm việc nhóm ?

3. Quá trình hình thành nhóm

4. Đo lường hiệu quả làm việc nhóm


1. Thế nào là làm việc nhóm ?
2. Vì sao phải làm việc nhóm ?
3. Quá trình hình thành nhóm
4. Đo lường hiệu quả làm việc nhóm
Bài 5: Kỹ năng giải quyết vấn đề

1. Tổng quan về giải quyết vấn đề

2. Sai lầm khi giải quyết vấn đề

3. Quy trình giải quyết vấn đề

4. 10 Chiến lược và chiến thuật tạo nên sự ảnh hưởng


1. Phương pháp để nhận diện vấn đề
• Sự sai lệch so với thành tích cũ

• Sự sai lệch so với kế hoạch

• Sử phản hồi tiêu cực từ bên ngoài


2. Sai lầm trong quá trình giải quyết vấn đề
Các phương pháp thông thường

Phương pháp mò mẫm Sử dụng kinh nghiệm Sử dụng tiếp cận theo
Thử và Sai để xét đoán lối mòn, đóng khung

Thử cách này


Hồi đó hình như cũng
xem…không được rồi, thử Đó giờ làm vậy, nên giờ cứ
gặp vấn đề giống giống
cách khác coi sao…cũng thế mà làm thôi
vầy rồi thì phải
không được
!@#$%^&*

39
SAI LẦM TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Các phương pháp thông thường

Phương pháp Ưu điểm Khuyết điểm

• Cho ra nhiều giải pháp • Rất tốn thời gian và công sức
Phương pháp mò mẫm Thử và • Tận dụng được tính sáng tạo • Có thể dẫn đến ngõ cụt khi
Sai • Đôi khi dẫn ra các khám phá chưa xác định rõ vấn đề
mới

• Tiết kiệm thời gian và công • Sẽ không hiệu quả đối với các
Sử dụng kinh nghiệm sức vấn đề hoặc tình huống chưa
để xét đoán • Củng cố thêm kinh nghiệm xử bao giờ gặp phải
lý các tình huống tương tự

• Giải quyết mọi thứ theo tuần • Thiếu linh động


Sử dụng tiếp cận theo lối mòn, tự và quy củ • Khó ra được giải pháp cho
đóng khung • Quy trình chặt chẽ rò ràng các vấn đề phức tạp, mang
tính thay đổi liên tục

40
3. Quy trình giải quyết vấn đề
Quy trình 6 bước

Xác định Phân tích


vấn đề nguyên nhân Đưa ra các
giải pháp

Lựa chọn giải


Đánh giá Triển khai kế pháp tối ưu
kết quả hoạch hành động
41 41
42
Công cụ tìm kiếm nguyên nhân – Mô hình xương cá
Các bước thực hiện
• Bước 1: Phác thảo hình con cá
• Bước 2: Sau khi phác thảo xong bộ xương cá ta ghi các thông tin lên trên bộ xương này.
- Đầu cá: là vấn đề cần giải quyết tìm hiểu nguyên nhân.
- Trên các nhánh xương chính ghi các nhóm nguyên nhân chính.
Các nhóm nguyên nhân chính thông thường là: Con người-Thiết bị-Nguyên liệu-Phương pháp-Đo lường-Môi trường (5M-1E)
• Bước 3: Trên các nhánh xương chính chúng ta vẽ nên các nhánh xương dăm, thể hiện chi tiết các nguyên nhân gây nên
nguyên nhân trên nhánh xương chính. Từ đó đưa ra biện pháp khắc phục
Để tìm ra các nguyên nhân chúng ta phải biết cách vận hành áp dụng cách đặt 5 loại câu hỏi sau (5W-1H):
• Who (Ai): Vấn đề này của ai? Ai chịu trách nhiệm?...
• What (Cái gì): Cái gì xảy ra? Cái gì gây nên vấn đề này?...
• Where (Ở đâu): Vấn đề này xảy ra ở đâu? ...
• When (Khi nào): Vấn đề này xảy ra khi nào?...
• Why (Tại sao): Tại sao lại bị xảy ra?
• How (Làm thế nào): Làm thế nào nó xảy ra? Khắc phục làm sao?...
Công cụ tìm kiếm nguyên nhân – Metaplan

Các bước thực hiện


• Bước 1: Một người làm điều phối nêu lên vấn đề cần giải quyết
• Bước 2: Các thành viên động não và ghi ra ý kiến của mình
• Bước 3: Các thành viên trình bày ý kiến, không ý kiến nào bị phán xét
• Bước 4: Cả nhóm phân loại và phân tích các ý kiến dựa trên sự tương
đồng, sự khác biệt để tìm ra nguyên nhân chính của vấn đề

44
ĐƯA RA GIẢI PHÁP
Yêu cầu đối với giải pháp

Hiệu lực: trong Hiệu quả: giải Khả thi: tính đến
một thời gian chấp quyết mà không các ràng buộc có
nhận được gây vấn đề mới thể có

45
TRIỀN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Công cụ STARS

Steps Timing Assign- Respon- Success


ment sibility Criteria
Các bước Thời Người Người chịu Tiêu chí
gian thực hiện trách nhiệm thành công

46
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
So sánh với tiêu Xem xét trên
Đánh giá dựa chuẩn Đánh giá bằng phương diện rộng
vào mục tiêu Những tiêu chuẩn lượng hoá Điểm mạnh, điểm yếu
Giải pháp đáp đặt ra có được So sánh tiêu chí Hiệu ứng không
ứng mục tiêu ở tuân thủ? trước và sau thực mong đợi của giải
mức độ nào? hiện pháp
Chi phí phát sinh

47
4. Mười chiến lược và chiến thuật tạo nên sự ảnh hưởng

Chiến lược Chiến thuật


Thuyết phục dựa trên tính logic
Minh chứng
Cơ sở pháp lý; Thẩm quyền
Giá trị được xã hội công nhận
Truyền cảm hứng
Hình mẫu
Thương lượng Sự trao đổi
Trò chuyện Đi thẳng vào vấn đề
Tìm sự tư vấn
Dò xét Dựa trên mối quan hệ lâu năm
Xã giao
Tìm đồng minh Xây dựng nhóm đồng minh
48
10 chiến lược và chiến thuật tạo nên sự ảnh hưởng (tt)
Chiến thuật Ví dụ
Thuyết phục dựa trên tính Ba lí do tại sao những việc này cần phải
logic hoàn thành là:…
Dựa trên thảo luận với giảng viên, chúng
Cơ sở pháp lý; Thẩm quyền
ta cần ….
Giá trị được xã hội công
Vì là những công dân tốt của xã hội nên,…
nhận
Tôi đã từng làm được, vì vậy bạn cũng làm
Hình mẫu
được
Tôi làm cái A cho Anh, Anh sẽ đổi lại tôi cái
Sự trao đổi
B
Đi thẳng vào vấn đề Anh giúp tôi được không?
Tìm sự tư vấn Chúng ta nên làm việc này như thế nào?
Dựa trên mối quan hệ lâu
Là bạn bè lâu năm, tôi hi vọng,…
năm
Xã giao Bộ váy này hợp với Chị quá, …
Xây dựng nhóm đồng minh Nếu Anh hợp tác với tôi, …
49
Bài 6: Kỹ năng tư duy sáng tạo

1. Tổng quan về sáng tạo

2. Một số kỹ thuật tư duy sáng tạo


1. Tổng quan về sáng tạo
• Sáng tạo là hoạt động tạo ra tính mới và tính có lợi
(Prof. Dr. Phan Dũng)
• Cấp độ của sự sáng tạo:
 Cấp độ 1: Sử dụng ngay ý tưởng có sẵn
 Cấp độ 2: Lựa chọn ý tưởng tối ưu trong vài ý tưởng có sẵn
 Cấp độ 3: Cải tiến ý tưởng có sẵn
 Cấp độ 4: Đưa ra ý tưởng mới
 Cấp độ 5: Đưa ra nguyên lý hoạt động mới từ đó tạo ra hệ thống mới
• Đặc điểm của người giàu tính duy sáng tạo
 Luôn đặt câu hỏi
 Thách thức những ý kiến/quan niệm cũ
 Mong muồn tìm ra giải pháp mới
 Thích kết nối ý tưởng rời rạc  tạo ra cái mới
 Cởi mở đón nhận những điểm khác biệt
 Có trí tưởng tượng phong phú
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo - Brainstorming
• Do Alex Osborn sáng chế vào cuối thập
niên 1930
• Kỹ thuật phát minh các ý tưởng mới mà
không bị ngăn cản bởi các phê phán

Cách thức thực hiện


• Bước 1: Tổ chức một nhóm
• Bước 2: Thông báo rõ nội dung vấn đề cần giải quyết
• Bước 3: Mỗi thành viên trong nhóm tự do đưa ra ý kiến của mình
• Bước 4: Các ý tưởng đều được tôn trọng và ghi chú lại
• Bước 5: Cuối cùng, xem xét để lựa chọn các ý tưởng khả thi và thực hiện
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo – 6 chiếc mũ tư duy
Lịch sử
Edward De Bono
|| 1980 – 1985 (Six thinking hats book)
|| Kỹ thuật nhằm hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ cùng một góc
nhìn, do đó sẽ triệt tiêu các tranh cãi xuất phát từ góc nhìn khác nhau. Bên cạnh
đó, giúp các cá thể có được nhiều cái nhìn về một đối tượng.

5 3

1
2
7

6 4
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo – mindmap
Lịch sử
Tony Buzan
|| Cuối thập niên 60
|| Sơ đồ tư duy được mệnh danh "công cụ vạn năng cho bộ não”, là phương pháp
ghi chú đầy sáng tạo, đã và đang đem lại những hiệu quả thực sự, nhất là trong
lĩnh vực giáo dục và kinh doanh

Tận dụng kích thước và màu sắc


để nhấn mạnh

Chú trọng sử dụng từ khóa

Dùng kí hiệu, biểu tượng thay


cho từ ngữ
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo – gán ghép ngẫu nhiên
Lịch sử
Edward De Bono
|| ??? (không rõ thời gian ra đời)
|| Kỹ thuật thu thập ngẫu nhiên cho phép liên kết một kiểu tư duy mới với kiểu tư
duy mà chúng ta đang sử dụng. Cùng với sự có mặt của kiểu tư duy mới này thì
tất cả các kinh nghiệm sẵn có sẽ cùng được nối vào với nhau.

Ánh sáng

Bông hoa

Con chó
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo – lật ngược vấn đề
Điều kiện đầu tiên để sáng tạo là đừng chấp nhận những cách giải quyết lối mòn cho một vấn đề, đừng chấp
nhận những ý tưởng mà ai cũng nghĩ ra được. Hãy luôn đặt ra cho mình một đòi hỏi là hãy tìm tòi điều gì đó mới
hơn, lạ hơn, “độc” hơn.
Hãy tập thói quen suy nghĩ trái ngược với thông thường
Ví dụ: Thủ thuật "Lật ngược vấn đề"
. Máy tính thì phải có bàn phím! Nếu không có bàn phím thì sao? Lật ngược lại ta có ý tưởng về máy tính bảng.
. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn không treo bandroll mà bạn trải nó trên đường, ngay ngã tư, ngay trên sân trường,
ngay sân công ty?
. Điều gì sẽ xảy ra nếu như xe đạp mà không chạy? Cây không mọc dưới đất? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn học bài
mà không cần nhìn chữ?
1. Đảo lộn toàn bộ chức năng của các sản phẩm đó
2. Đảo lộn một phần chức năng
Cách tiếp cận 4. Đảo lộn hình dáng hay không gian (từ trên xuống, từ trong ra...)
5. Đảo lộn màu sắc hay đặc tính
6. Đảo lộn về số lượng
7. Đảo lộn về chất lượng.
Phương pháp nâng cao năng lực sáng tạo
 Học theo đặc điểm của người giàu tính sáng tạo
 Hình dung kết quả đạt được
 Dành thời gian mỗi ngày cho sáng tạo, cho những việc chúng ta chưa từng làm
 Giải phóng trí óc và vận động cơ thể
 Tự đặt ra các tình huống khó khăn cần vượt qua trong cuộc sống
Bài 7: Phương pháp học đại học hiệu quả

1. Học đại học có gì khác

2. Phương pháp học hiệu quả


TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ

Giữ niềm tin


tích cực

Đặt mục tiêu rõ ràng

Lập kế hoạch và
Quản lý thời gian tốt

Học tập hiệu quả

Kiên định
59
Dặn dò
- Hoàn thành kế hoạch học tập cho bản thân và nộp lại vào tuần tới
-

You might also like