You are on page 1of 5

LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Khái quát lí thuyết về các dạng nghị luận xã hội và phương pháp làm đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 2/3 trang giấy thi/200 từ/từ 12
– 15 câu)

Sừ dụng cho thi vào 10 hoặc thi đại học phần viết đoạn văn Nghị luận xã hội

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI

- Đối với một tư tưởng, đạo lí, để giải quyết vấn đề, ta cần lưu ý - Hiện tượng đời sống là một vấn đề có thật trong đời sống (hành động
cách xem xét từ nhiều góc độ. Phải quan tâm học hỏi,, xem xét đã và đang diễn ra trong cuộc sống, không mang tính khái quát như tư
để có thể hiểu đúng, hiểu sâu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận tưởng, đạo lí). Nó có thể là một hiện tượng tích cực, tiêu cực hoặc có
tính hai mặt. Vì thế đòi hỏi người viết, bằng nhận thức của bản thân,
- Đề tài thường gặp
phải thể hiện được chủ kiến của mình, có lập trường khen chê đúng
+ Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập…)
đắn, rõ ràng, nhằm làm rõ ràng lẽ phải. Ngoài ra người viết còn phải
+ Về tâm hồn, tính cách, đức tính (lòng yêu nước, lòng nhân ái, thể hiện được sự nhạy bén trong việc nắm bắt vấn đề nảy sinh từ đời
lòng bao dung, độ lượng, lòng yêu thương, lòng dũng cảm, tính sống quanh mình. Sự nhìn nhận phải mới mẻ, tránh khô khan, chung
trung thực, tính khiêm tốn, tính ích kỉ, tính tự kiêu…) chung

+ Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, phụ tử, tình anh em…) - Một số đề tài tham khảo

VANHOCTRAINGHIEM@GMAIL.COM
+ Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, thầy trò, tình bạn…) + Chấp hành luật lệ giao thông

+ Hiến máu nhân đạo

+ Học vẹt, học tủ, học qua loa, đối phó

+ Ô nhiễm môi trường

+ Đấu tranh cho thế giới hòa bình, chống chiến tranh

+ Quyền trẻ em trong cuộc sống ngày nay

+ Bạo hành gia đình

Nêu tư tưởng đạo lí (nội dung thông điệp Nêu hiện tượng và quan điểm đánh giá của bản
Bước 1. Giới Bước 1. Giới
hoặc trích dẫn câu nói), cũng như quan điểm thân (đúng hay sai, đồng tình hay không đồng
thiệu vấn đề thiệu vấn đề
đánh giá của bản thân về vấn đề tình, vừa đồng tình vừa phản đối…)
1 – 2 câu 1 – 2 câu

Bước 2. Giải Giải thích từ ngữ, hình ảnh; các cụm từ, vế Bước 2. Giải Giải thích đó là hiện tượng gì? Nó đang diễn ra
thích câu; cách thức lập luận… thích – Nêu thực với mức độ nào, cấp độ như nào? Lĩnh vực nào …

2 – 3 câu  Rút ra thông điệp được gửi gắm trạng  Đánh giá chung

VANHOCTRAINGHIEM@GMAIL.COM
2 – 3 câu

- Nêu giá trị đúng đắn của tư tưởng đạo lí và - Nêu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó? Dẫn
chỉ ra tính đúng đắn. chứng từ thực tiễn để tăng sức thuyết phục. Bao
giờ cũng có những nguyên nhân chủ quan? Khách
- Lấy các dẫn chứng trong thực tiễn để minh
Bước 3. Bước 3. Phân quan? Trực tiếp? Gián tiếp?
họa, chứng minh.
tích – Bình luận
Phân tích  - Nguyên nhân sẽ chỉ đường để bạn thấy hậu quả:
- Phân tích khái quát dẫn chứng để rút ra
Chứng minh  Nêu nguyên Hậu quả trực tiếp? Hậu quả gián tiếp? Hậu quả
được kết luận chung (Bình luận)
Bình luận nhân – hậu quả với cá nhân? Với cộng đồng?

6 – 7 câu 6 – 7 câu - Tập trung nêu số liệu, dẫn chứng tiêu biểu
(nhiều người biết, nhiều người công nhận) và
phân tích để chứng mình cho nguyên nhân – hậu
quả đã nêu là chính xác

Bất kì vấn đề gì cũng đều tồn tại hai mặt đối Khi tìm ra nguyên nhân thì sẽ tìm ra giải pháp.
Bước 4. Phản Bước 4. Giải
lập, song song và cùng phát triển. Vì vậy, bên Nguyên nhân từ đầu thì cần có giải pháp khắc
đề (Mở rộng) pháp
cạnh sự đúng đắn, tích cực vẫn còn tồn tại phục từ đó để tránh những hậu quả nghiêm trọng.
2 – 3 câu những biểu hiện sai lệch do nội hàm hay do 2 – 3 câu Đề xuất giải pháp kết hợp chỉ rõ phương thức
thực tiễn?. Nêu và bàn bạc, đưa ra giải pháp

VANHOCTRAINGHIEM@GMAIL.COM
khắc phục… thực hiện và hành động

Bước 5. Bài Gắn tư tưởng đạo lí vào cuộc sống thực tiễn, Bước 5. Bài học Đánh giá của bản thân và lời kêu gọi mọi người
học nhận thức vào thời đại đang sống, nêu ra suy nghĩ và nhận thức và nên hay không nên làm những gì để khắc phục và
và hành động hành động của bản thân hành động hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn

2 – 3 câu 2 -3 câu

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

- Tác phẩm văn học có thể là tác phẩm đã được học hoặc một tác phẩm bất kì được trích dẫn lại trong đề

- Thực chất, dạng đề này có thể quy về 2 dạng chính trên

- Tuy nhiên, cần lưu ý, trước khi thực hiện các bước làm như trên thì cần khái quát nội dung chủ yếu của tác phẩm,xác định vấn đề xã
hội mà tác phẩm muốn đề cập, nêu rõ vấn đề đó sau đó giải quyết vấn đề như bình thường

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

- Mở (bài,đoạn) và Kết (bài, đoạn) cần làm rõ ràng, ngắn gọn, chính xác

VANHOCTRAINGHIEM@GMAIL.COM
- Lí lẽ phải phù hợp với chủ đề đang nghị luận

- Dẫn chứng phải tiêu biểu, chính xác

- Tránh lan man, dài dòng, xa trọng tâm, bình tán quá nhiều

- Sử dụng những từ khóa nhằm PHÂN TÁCH CÁC PHẦN,CÁC Ý. Ví dụ: “Vậy NGUYÊN NHÂN dẫn đến hiện tượng trên là gì?”
“ Phải làm thế nào để KHẮC PHỤC hiện tượng trên?” “câu nói trên có nghĩa LÀ GÌ?”….

- Giới hạn bài viết KHÔNG QUÁ 1 TRANG GIẤY THI

VANHOCTRAINGHIEM@GMAIL.COM

You might also like