You are on page 1of 22

Môn Kỹ năng

giải quyết vấn đề


Nhóm High Hopes
Nhóm High Hopes
01 Xác định vấn đề

02 Phân tích nguyên nhân

03 Xây dựng các giải pháp

04 Lựa chọn giải pháp tối ưu

05 Lập kế hoạch và Triển khai giải quyết vấn đề


Xác định vấn đề
01
 Trong một cuộc đối thoại, dù đang có
Thực cảm xúc tiêu cực nhưng vẫn thể hiện
cho mọi người thấy mình vẫn ổn.
trạng  Thường xuyên cảm thấy mất tập
trung trong công việc, trong học tập.
 Không muốn tiếp xúc với nhiều người
vì sợ người khác thấy mình đang
không ổn.
 Thường xuyên cảm thấy bất an, lo
lắng.
 Không thể hòa hợp với mọi người,
luôn lủi thủi một mình.
Nguồn
lực của  Bạn bè
bản thân  Người thân
 Sở thích cá nhân
 Am hiểu công nghệ
 Sách, báo, tạp chí
 Thời gian
Vấn đề của
nhóm

Thể hiện cảm xúc, ý


kiến thật của bản thân
Phân tích nguyên nhân
02
Phân tích nguyên nhân
Sợ bị bắt Bị phán
Không thông Gia đình, bẻ Bản thân
cảm được bạn bè xét, chỉ
trích
Sự Cách
thấu diễn đạt
Không Gây khó Sợ ý kiến của
hiểu
lưu loát hiểu mình bị sai
Không hiểu
Khó hiểu
mình nghĩ gì Tâm lý Gây hiểu
Thái độ lầm

Không chú tâm


Thiếu
tự tin
Rụt rè,
sợ hãi
Thể hiện cảm
vào ý kiến của bạn
xúc, ý kiến thật
của bản thân
Đồng nghiệp không
thông cảm, không Thái độ
Khó khăn trong việc
hiểu ý nhau
làm nhóm
Công việc Bàn tán, Tạo áp lực, không
chỉ trích, dám thể hiện bản
Trường khắc khe thân
học Những lời
Gây nhiều áp lực
(khi người khác đánh giá,
không hiểu ý mình) phán xét
Môi Người khác không
hiểu ý mình Xã hội
trường
Xây dựng các giải pháp
03
1. Thay đổi vẻ bề ngoài để có thể cảm thấy tự tin
Giải hơn.
2. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể, giao tiếp bằng ánh
pháp mắt.
3. Ngừng giao du với những người luôn xem thường
cảm xúc, ý kiến của bạn.
4. Luyện tập bằng cách chia sẻ trước với những
người thân thiết hiểu bạn, trân trọng những ý kiến
của bạn.
5. Chỉ giữ lại những suy nghĩ tiêu cực có ích –
những suy nghĩ tiêu cực thúc đẩy bạn tiến lên.
6. Trau dồi kiến thức và kỹ năng để tự tin hơn.
7. Tập nói, phản biện trước gương.
8. Thẳng thắn trao đổi với những người có định kiến,
không thấu hiểu cảm xúc và ý kiến thật của mình.
Lựa chọn giải pháp tối ưu

04
Các tiêu chí lựa chọn giải pháp tối ưu
Một giải pháp được gọi là tối ưu nếu thỏa mãn đồng
thời cả 3 đặc điểm sau đây:
 Giải pháp có thể khắc phục được bản chất của
vấn đề trong dài hạn.
 Giải pháp có tính khả thi và hoàn toàn có thể thực
hiện được trong phạm vi nguồn lực sẵn có.
 Giải pháp có tính hiệu quả đối với vấn đề cần giải
quyết.
Để đánh giá tính hiểu quả của các giải pháp, nhóm mình thực
hiện theo các bước sau:
1. Nhân
4. Liệt kêđiểm
các tiêu
trọngchí
sốđánh giá phù
với điểm hợp.
hệ số của mỗi tiêu chí, ở
2. từng
Đánhgiải pháp.
trọng số cho mỗi điều kiện trong giới hạn từ 0.0
(hoàn tất
5. Cộng toàn
cảkhông
điểm ởquan trọng)
tất cả đến 1kiện
các điều (rấtcho
quan
mỗitrọng).
giải pháp.
Trọng số này
Giải pháp nàothể
có hiện
tổng tầm
điểmquan
càngtrong củatính
cao thì cáctối
điều
ưu kiện
càng
so với nhau. Tổng điểm của các trọng số phải là 1.
cao.
3. Cho điểm hệ số từ 1 đến 4 cho từng giải pháp theo các
điều kiện. Điểm này thể hiện mức độ hiệu quả của các
giải pháp cho từng điều kiện đã đặt ra. 4 = rất tốt, 3 = khá
tốt, 2 = trung bình, 1= dưới trung bình.
Giải pháp Giải pháp Giải
Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4 Giải pháp 5
6 7 pháp 8

Trọng
số Tổn Tổ
H
Hệ Tổng Hệ Tổng Hệ Tổng Hệ Tổng Hệ Tổng Hệ Tổng Hệ g ng

số điểm số điểm số điểm số điểm số điểm số điểm số điể điể
số
m m

Lợi ích 0.3 3 0.9 2 0.6 3 0.9 4 1.2 3 0.9 4 1.2 3 0.9 2 0.6
Nguồn lực 0.1 3 0.3 4 0.4 4 0.4 3 0.3 4 0.4 3 0.3 4 0.4 3 0.3
Thời gian 0.1 2 0.2 4 0.4 4 0.4 4 0.4 4 0.4 2 0.2 3 0.3 2 0.2
Tính khả
thi
0.3 2 0.6 2 0.6 2 0.6 4 1.2 2 0.6 4 1.2 3 0.9 2 0.6
Rủi ro 0.2 1 0.2 1 0.2 2 0.4 1 0.2 1 0.2 1 0.2 1 0.2 2 0.4

Tổng cộng 1   2.2   2.2   2.7   3.3   2.5   3.1   2.7   2.1
Lập kế hoạch và Triển khai
giải quyết vấn đề
05
Các bước giải quyết vấn đề của nhóm

01 02
Xác định những Thiết lập các mục tiêu; Phân bổ
điều mà bạn các nguồn lực và luyện tập các
muốn thay đổi kỹ năng để thực hiện mục tiêu

04 03
Triển khai giải Xác định rủi ro
quyết vấn đề
Bước 1
 Xác định những  Các mối quan hệ: trong gia đình,
điều mà bạn
ngoài xã hội
muốn thay đổi  Sự nghiệp
 Thói quen và lựa chọn lối sống
 Tự tin hơn khi giao tiếp, tập phản biện
Bước 2 các ý kiến với mọi người
 Thiết lập các • Thời gian: Dành thời gian 2 giờ
mục tiêu mỗi ngày trước khi ngủ dậy để
 Phân bổ các luyện tập trước gương
nguồn lực và • Bạn bè: Khi ở trường thì liên tục
luyện tập các
hỏi và phản biện lại câu trả lời của
kỹ năng để
thực hiện
bạn bè
mục tiêu
 Có nhiều kiến thức để tự tin khi giao
tiếp, phản biện
• Thời gian: Dành thời gian 2 giờ
mỗi ngày trước khi đi ngủ để đọc
Bước 2 sách, báo
 Thiết lập các • Bạn bè: Thường xuyên đặt câu hỏi
mục tiêu
 Phân bổ các và lắng nghe trả lời khi ở trên
nguồn lực và trường
luyện tập các • Công nghệ: Khi rảnh, tìm hiểu về
kỹ năng để những gì mình thích trên Internet,
thực hiện liên tục tìm hiểu kiến thức trên
mục tiêu
mạng
 Luyện tập nhiều chỉ quen đứng trước
gương, khi đối diện với người khác
Bước 3 vẫn không đủ tự tin thể hiện cảm xúc
 Từ mỗi mục tiêu, do môi trường giao tiếp khác nhau.
nhóm đã nhận  Không quen với áp lực khi bị mọi
thức được các người phản biện, chỉ trích.
rủi ro sau:
 Kiến thức chỉ là lý thuyết, tùy trường
hợp không thể áp dụng vào thực tế.
 Dành thời gian cho việc đọc sách báo
thay vì làm công việc cần thiết hơn.
Thank you
for watching
Tên thành viên
Trần Hoàng Trinh 1921005735
Phạm Thiên Hà 1921005410
Nguyễn Gia Phúc 1921006007
Trần Thị Xuân Nhi 1921005592

You might also like