You are on page 1of 14

Kỹ năng giải quyết mâu

thuẫn một cách tích


cực
Mục tiêu

- Kiến thức: Sinh viên nhận thức được các mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống và các
nguyên nhân nảy sinh những mâu thuẫn đó; sinh viên nhận thấy sự cần thiết phải
giải quyết những mâu thuẫn một cách tích cực.

- Thái độ: Sinh viên bình tĩnh trước những mâu thuẫn và xung đột; sinh viên thiện chí và
suy nghĩ tích cực khi giải quyết mâu thuẫn.
Khái niệm

Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi bất đồng, bất bình với người khác.
Có nhiều cách giải quyết, tùy thuộc vào vốn hiểu biết, quan niệm, văn hóa và
cách ứng xử.

Kĩ năng giải quyết mâuthuẫn là khả năng con ngườinhận thức được nguyên
nhânnảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không
dùng bạo lực.
+ Thông điệp về sự kiên nhẫn và kiềm
Trong
chế cuộc sống chúng ta không thể tránh
khỏi
- Sơ những
đồ/bảngmâuviếtthuẫn vớivề:
chữ to những người
xung quanh. Chúng ta cần biết giải quyết
Thông điệp + Các cách biểu lộ cảm xúc
những mâu thuẫn này một cách hoà bình
+ Cáchqua
thông kiềm
các chế khi tức
kỹ năng kiểmgiận
soát cơn giận
+
vàBí
kỹquyết biểu lộ lượng
năng thương sự cương
vì sựquyết
bình an của
+
cảCác bước của kỹ năng thương lượng
đôi bên.
Tài liệu và phương tiện
6

• Kết luận:
• Những mâu thuẫn thường nảy sinh trong cuộc sống:
• Mâu thuẫn với bạn bè
• Mâu thuẫn với người trong gia đình, họ hàng.
• Mâu thuẫn với những cá nhân khác trong cộng
đồng
• Ngoài ra còn những mâu thuẫn khác
7

 Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn:


 Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm
 Sự khác nhau về mong muốn/nhu cầu về lợi ích các nhân
 Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/vấn đề.
8

• Chỉ xuất phát từ ý muốn/suy nghĩ chủ quan của mình, mà không
biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người
khác
• Có một số người hay thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác
phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình
9

 Sự kèn cựa, muốn hơn người của ai đó


 Sự định kiến, phân biệt đối xử
 Sự bảo thủ, cố chấp
 Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau
 Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác.
10
Các cách giải quyết thường sử
dụng:
 - Nói chuyện với nhau để hiểu và thông cảm/bỏ qua cho
nhau.
 - Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau.
 - Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau.
 - Ngoài ra, còn những cách giải quyết khác.
11

• Kết luận:
• Khi rơi vào mâu thuẫn trong quan hệ với người khác, chúng
ta nên vận dụng các bước giải quyết mâu thuẫn như sau:
• - Kiềm chế cảm xúc - sử dụng các kỹ năng thư giãn. Tự đưa
mình ra khỏi tâm trạng/tình huống đó.
• - Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai là người
gây ra mâu thuẫn/chịu trách nhiệm. Cần suy nghĩ tích cực,
vì nó có tác động mạnh đến cảm xúc và hành vi tích cực.
(Nếu cần tách khỏi người có mâu thuẫn với mình một thời
gian để suy nghĩ và tìm cách giải quyết mâu thuẫn đó).
12

 - Hỏi người có mâu thuẫn với mình có thời gian để ngồi nói
chuyện về mâu thuẫn đó không.
13

 Hãy nói với người có mâu thuẫn với mình về cảm xúc của
mình.
 - Hãy nói với họ tại sao mình lại có cảm xúc như vậy.
 - Hãy lắng nghe, lắng nghe và lắng nghe câu trả lời của
người đó.
 - Hãy cùng thảo luận về cách giải quyết mâu thuẫn.
14

Xin chân thành cảm


ơn mọi người đã lắng
nghe

You might also like