You are on page 1of 30

Nhập Môn Ngành và kỹ năng mềm

CHỦ ĐỀ :KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC SINH VIÊN TRƯỜNG


ĐH CNTT & TT VIỆT-HÀN
Thành Viên

👧Võ Thị Diễm Quỳnh - 23DM109


👧Trương Thị Minh Hiếu - 23DM033
👧Lê Thị Vi Thảo - 23DM117

Nhóm 6
Nội dung cần tìm hiểu

01 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ


02 CẢM XÚC HIỆN NAY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT-HÀN

03 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC

ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM


04 VIỆC VÀ HỌC TẬP

Nhập Môn Ngành Và Kỹ Năng Mềm Nhóm 6


Nhập môn ngành và kỹ năng mềm
Nhóm 6

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC

1.1. Kỹ năng là gì?

1.2. Cảm xúc là gì? Phân loại cảm xúc

1.3. Kỹ năng quản lí cảm xúc là gì ?


CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

1.1. Kỹ năng là gì?

👉Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức và


hiểu biết của con người để thực hiện một việc
gì đó, có thể là việc nghề nghiệp mang tính kỹ
thuật, chuyên môn hoặc việc liên quan đến
cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,…😉
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

1.2. Cảm xúc là gì? Phân loại cảm xúc

Cảm xúc được hình thành bởi :


Cảm xúc là một trạng thái tâm lý phản ánh nội -Yếu tố môi trường
tâm của con người, bao gồm cảm nhận, tư -Yếu tố cá nhân
duy và phản ứng cơ thể -Yếu tố sinh học
Cảm xúc có thể được chia thành hai loại
chính là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu
cực.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

1.3. Kỹ năng quản lí cảm xúc là gì?

Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng nhận


thức, hiểu và kiểm soát cảm xúc của bản
thân. Kỹ năng này bao gồm nhiều thành
phần, bao gồm:
+ Nhận thức cảm xúc
+ Hiểu cảm xúc
+ Kiểm soát cảm xúc
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

1.3.1. Lợi ích và cách rèn luyện kỹ năng quản lý


cảm xúc

Cách rèn luyện Theo dõi cảm xúc của bản thân
Học cách đặt tên cho cảm xúc
Đối phó tốt hơn với những tình huống khó Tìm hiểu về các loại cảm xúc
khăn
Tập trung vào những suy nghĩ tích
Đạt được mục tiêu
Xây dựng các mối quan hệ lành mạnh: cực
Học cách thư giãn
Nhập môn ngành và kỹ năng mềm
Nhóm 6

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN


LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CNTT&TT VIỆT-HÀN

2.1 Mục đích phân tích thực trạng


2.2 Phân tích thực trạng kỹ năng quản
lý cảm xúc của sinh viên Trường Đại
học CNTT&TT Việt-Hàn
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY Nhóm 6

2.1 Mục đích phân tích thực trạng

- Đánh giá mức độ hiểu biết và ứng dụng của sinh viên
trong việc quản lý cảm xúc cá nhân.
- Xác định những xu hướng chung, sự khác biệt, và cả
những điểm mạnh và yếu của các sinh viên.
- Đưa ra những vấn đề cần thiết và giải pháp hỗ trợ cộng
đồng nâng cao khả năng quản lý cảm xúc cá nhân và tạo
ra một môi trường tích cực hơn để phát triển cá nhân
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY Nhóm 6

2.2 Phân tích thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên
Trường Đại học CNTT&TT Việt-Hàn
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY Nhóm 6

2.2.1 Nhận thức của sinh viên Trường Đại học CNTT&TT Việt-Hàn
về việc quản lý cảm xúc của chính bản thân mình
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY Nhóm 6

2.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến kỹ năng quản lý cảm xúc của
sinh viên chưa thực sự hiệu quả
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC HIỆN NAY Nhóm 6

2.2.3 Suy nghĩ của sinh viên Trường Đại học CNTT&TT Việt-Hàn về
sự cần thiết của kỹ năng quản lý cảm xúc trong cuộc sống hằng
ngày
Nhập môn ngành và kỹ năng mềm
Nhóm 6

CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC

3.1 Tự nhận thức cảm xúc


3.2 Kiểm soát cảm xúc
3.3. Xây dựng mối quan hệ tích cực
3.4 Phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

3.1 Tự nhận thức cảm xúc


CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

Cách nuôi dưỡng cảm xúc hiệu quả

 - Dành thời gian và không gian cho bản thân


- Thực hành thiền định
- Giữ thói quen ghi chép
- Rèn luyện khả năng lắng nghe
- Hỏi ý kiến người khác
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

Mục đích của kiểm soát cảm xúc và cách rèn luyện

Cách rèn luyện


Mục đích:
Lắng nghe bản thân trước khi bộc lộ cảm xúc
Tránh mâu thuẫn, xung đột
Làm chủ suy nghĩ
Xây dựng và nuôi dưỡng các mối quan hệ lành mạnh
Rèn luyện sự tự tin
Hạn chế nguy cơ gặp các vấn đề tâm lý, thể chất
Viết nhật ký
Chuyên nghiệp hơn trong mắt người khác
Giải tỏa cảm xúc
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

3.3. Xây dựng mối quan hệ tích cực

Mục đích của việc xây dựng mối quan hệ 5 cách xây dựng mối quan hệ vững chắc trong công việc
Lắng nghe bản thân trước khi bộc lộ cảm xúc
Để học tập hay cuộc sống diễn ra thuận lợi, mang lại tiềm
Làm chủ suy nghĩ
năng phát triển cao thì không thể thiếu đi sự hỗ trợ đến từ
Rèn luyện sự tự tin
các mối quan
Viết nhật ký
Giải tỏa cảm xúc
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

Lí do khiến bạn thất bại khi bạn mở rộng các mối


quan hệ

Thất hứa
Không đủ chân thành
Thiếu sự tin tưởng
Giao tiếp kém
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

3.4 Phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả

Hãy tự tin khi biết rằng bạn có thể tạo ra


những đóng góp đáng giá cho cuộc hội thoại.
Hãy dành thời gian mỗi ngày để ý thức về các
quan niệm và cảm xúc của bạn để bạn có thể
truyền đạt chúng đầy đủ cho người khác
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC Nhóm 6

Các cách để rèn luyện kĩ năng giao tiếp

Nhìn thẳng vào mắt


Sử dụng cử chỉ
Không nói những thông điệp lộn xộn
Hãy nhận biết ngôn ngữ cơ thể của bạn
Thể hiện niềm tin và thái độ xây dựng
Phát triển kỹ năng lắng nghe hiệu quả
Sử dụng từ ngữ lưu loát dễ hiểu
Nhập môn ngành và kỹ năng mềm
Nhóm 6

CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM


VIỆC VÀ HỌC TẬP

4.1. Ưu Điểm Của Kỹ Năng Quản Lý Cảm


Xúc
4.2 Thách thức và cơ hội của việc quản lí
cảm xúc ở môi trường học tập
4.3 Mô hình và công cụ hỗ trợ quản lí cảm
xúc tại môi trường học tập
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.1. Ưu Điểm Của Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc

* Nâng cao hiệu suất làm việc nhóm:


Khả năng kiểm soát cảm xúc giúp tăng cường
khả năng tập trung, thúc đẩy sự sáng tạo và
tạo ra môi trường làm việc tích cực, hiẻu ý
nhau hơn từ đó mang lại các kết quả như
mong đợi.
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.1. Ưu Điểm Của Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc

*Cải thiện các mối quan hệ cá nhân


. Khi bạn có khả năng hiểu và điều khiển cảm
xúc của mình, bạn có khả năng tạo ra sự kết
nối với người khác dễ dàng hơn ,tạo điều kiện
thuận lợi cho bạn thể hiện sự thông cảm,
thực hiện giao tiếp hiệu quả và xây dựng các
mối quan hệ cá nhân bền vững hơn
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.1. Ưu Điểm Của Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc

* Định hướng học tập


. Quản lý cảm xúc cũng giúp bạn định hình
mục tiêu học tập một cách rõ ràng hơn. Khi
bạn hiểu rõ bản thân và những gì thực sự
quan trọng đối với bạn, bạn có khả năng tạo
ra một lối đi và kế hoạch phù hợp để đạt
được những mục tiêu đó
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.2 Thách thức và cơ hội của việc quản lí cảm xúc ở môi
trường học tập

Thách thức:Đối mặt với nhiều loại cảm xúc khác nhau
từ yêu thương, khó chịu, sợ hãi. Nếu không có kỹ năng
kiềm chế cảm xúc, chúng ta dễ hành động nóng vội, khó
kiểm soát hậu quả, thậm chí vô tình làm tổn thương
người khác
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.2 Thách thức và cơ hội của việc quản lí cảm xúc ở môi
trường học tập

Cơ hội:Giúp chúng ta đối phó với stress, tăng cường sự tự tin, và cải thiện
mối quan hệ với những người xung quanh
Quản lý cảm xúc giúp duy trì một tâm trạng ổn định trong cuộc sống hàng ngày,
giúp bạn đưa ra các quyết định đúng đắn sự sáng tạo cũng như phương pháp
học tập hiệu quả
Giúp bạn đối diện với những tình huống thách thức, căng thẳng một cách tự
tin và xử lí chúng nhanh chóng .
Cân bằng tốt cảm xúc giúp chúng ta giữ gìn và phát triển các mối quan hệ ,
đặc biệt là việc học tập được bạn bè, thầy cô yêu mến và giúp đỡ nhiều hơn.
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP Nhóm 6

4.3 Mô hình và công cụ hỗ trợ quản lí cảm xúc tại môi trường
học tập

Điều chỉnh hành động


Vận dụng trí tuệ sức mạnh để cân bằng cảm xúc
Sử dụng ngôn từ mang tính khích lệ
Rèn luyện sự tự tin
Làm chủ cảm xúc
Thank you very much!

You might also like