You are on page 1of 42

KỸ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC

THAY ĐỔI HÀNH VI

ThS. Huỳnh Thị Thanh Hường


Bộ môn Xã Hội Học – Khoa
KHXH&NV
KỸ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC
THAY ĐỔI HÀNH VI

Chuyên đề 2.1. Khái niệm chung về cảm xúc


2. 2.1.1.Khái niệm về cảm xúc và cảm xúc trí tuệ
2.1.2. Phân loại cảm xúc
2.1.3. Vai trò và chức năng của các loại cảm xúc
2.1.4.Tác hại của việc thiếu kiểm soát cảm xúc

2.2. Kỹ năng nhận thức cảm xúc xã hội mô hình SEL


2.2.1. Kỹ năng nhận thức bản thân
2.2.2. Kỹ năng làm chủ bản thân
2.2.3. Kỹ năng ra quyết định, có trách nhiệm
2.2.4. Kỹ năng nhận thức xã hội
2.2.5. Kỹ năng làm chủ mối quan hệ
KỸ NĂNG KIỀM CHẾ CẢM XÚC
THAY ĐỔI HÀNH VI

Chuyên đề 2.3. Các liệu pháp quản lý cảm xúc


2. 2.3.1.Liệu pháp tâm lý
-Khái niệm
-Nguyên tắc
-Quy trình
2.3.2 Liệu pháp cảm xúc
– Liệu pháp CBT
-Liệu pháp hít thở (Breath)
-Liệu pháp nụ cười (Laugh)
-Liệu pháp trò chuyện (Talk to cure)
-Liệu pháp sinh thái
-Liệu pháp thấu cảm và yêu thương (Carl Rogers)
-Liệu pháp Thiền và Yoga
-Liệu pháp tập trung giải quyết vấn đề
Con người có cảm xúc để làm gì?

TẠO ĐỘNG LỰC HÀNH ĐỘNG


2.1. Khái niệm chung về cảm xúc

2.1.1.Khái niệm về cảm xúc và cảm xúc trí tuệ


• KNCX: cảm xúc là những rung động của con người
thể hiện thái độ của họ liên quan đến việc thỏa mãn
hay không thỏa mãn nhu cầu nào đó.

Nguồn: Google
2.1.1.Khái niệm về cảm xúc và cảm xúc
trí tuệ

• KNCXTT: (EQ) bắt đầu xuất hiện từ


đầu những năm 1990 và sau đó đã lan
rộng khắp thế giới. Sự phát hiện này
đã lý giải được tại sao người có trí
thông minh (IQ) rất cao nhưng trí tuệ
cảm xúc thấp lại không thành công
trong cuộc sống trên nhiều lĩnh vực và
ngược lại, người có EQ cao lại dễ
dàng đạt được các mục tiêu của mình
hơn, sống hạnh phúc hơn.
• Thông minh không đồng nghĩa với
hạnh phúc
Nguồn: Google
• Một chương trình truyền hình của Canada đã từng làm một phóng sự
nhỏ về cuộc sống những người có chỉ số thông minh cao nhất Bắc Mỹ.
Kết quả cho thấy:

1. Người đàn ông có chỉ số IQ cao
nhất ở toàn Bắc Mỹ đã làm nghề bảo
kê ở quán bar trong 10 năm qua và
có thu nhập thuộc mức thấp nhất xã
hội. Anh ta hiện đang sống một mình
trong một garage nhỏ xíu.

Nguồn: Google
2.1.1.Khái niệm về cảm xúc và cảm xúc trí tuệ
• KNCXTT: Theo Peter Salovey và John Mayer đưa ra
khá dễ hiểu và cơ bản: "Đó là khả năng nhận ra
các cảm xúc của bản thân và của những người
khác, nhằm thúc đẩy bản thân và kiểm soát các
xúc cảm trong chính mình cũng như trong các
mối quan hệ".

Nguồn: Google
• Một chương trình truyền hình của Canada đã từng làm một phóng sự
nhỏ về cuộc sống những người có chỉ số thông minh cao nhất Bắc Mỹ.
Kết quả cho thấy:

2. Một người đàn ông khác có chỉ số
IQ cao ở mức thiên tài (>140) hiện là
một thợ sửa xe môtô. Người này
thường xuyên chơi với những đảng
đua xe, cướp giật và đã ra vào nhà
tù thường xuyên.

Nguồn: Google
• 2.1.2. Phân loại cảm xúc

Nguồn: Google
• 2.1.2. Phân loại cảm xúc
- Cảm xúc tích cực (Positive):
- Thức ăn bổ dưỡng cho não bộ Cảm xúc tốt sẽ
tăng cường và hoàn thiện các quá trình trao đổi
chất, giúp cơ thể hồi phục, đào thải các chất độc
hại, trẻ hóa các tế bào, giúp các cơ quan chức
năng hoạt động hoàn hảo.

Nguồn: Google
• 2.1.2. Phân loại cảm xúc
- Cảm xúc trung tính (Neutral):
- Sự cân bằng của cơ thể Trạng thái cảm xúc bình
thường này chiếm phần lớn thời gian trong cuộc
sống của bạn. Đây chính là loại cảm giác trung
tính. Trong trạng thái này, tất cả các cơ quan đều
hoạt động bình thường, tạo cho chúng ta cảm giác
“mọi việc đều ổn”
- Tuy nhiên nếu CXTT kéo dài quá lâu
cũng không nên, vì làm con người trở
nên lạnh cảm “Không cảm xúc”.

Nguồn: Google
2.1. Khái niệm chung về cảm xúc

• 2.1.2. Phân loại cảm xúc


- Cảm xúc tiêu cực (Negative):
- Những liều thuốc độc Cảm xúc xấu sẽ phá vỡ sự
cân bằng của quá trình trao đổi chất, dẫn đến tình
trạng làm suy yếu các cơ quan chức năng của cơ
thể, hủy hoại các tế bào, làm suy yếu hệ thống
miễn dịch, tạo ra hàng loạt các loại vấn đề về sức
khỏe và các loại bệnh tật.

Nguồn: Google
• 2.1.3. Vai trò và chức năng của các loại
cảm xúc
Các loại cảm xúc đều có lợi cho cơ thể và là một phần tạo ra sự
đa dạng về màu sắc cuộc sống. Chúng ta cần biết cân bằng ,
không thể quá nhiều cảm xúc này, hoặc quá ít cảm xúc kia
(đặc biệt là cảm xúc tiêu cực).

Nguồn: Google
2.1.4.Tác hại của việc thiếu kiểm soát cảm xúc
Tác hại của nóng giận không chỉ ngày một ngày hai, mà khi tích
lũy lâu ngày với tần suất dày hơn sẽ khiến ảnh hưởng đến rất
nhiều yếu tố sức khỏe, tâm lý, cuộc sống…
Về sức khỏe:
Về mối quan hệ xã hội:
Về Công việc:

Nguồn: Google
Mối
QHXH

Công
việc

Sức khỏe
Gan; phổi; hệ
miễn dịch; Tim;
Não; Dạ dày

Nguồn: Google
2.2. Kỹ năng cảm xúc theo
MÔ HÌNH SEL
• 2.2.1. Kỹ năng nhận thức bản thân
• – Xác định và làm chủ cảm xúc
• - Tự nhận thức đúng đắn
• - Nhận thức điểm mạnh, nhu cầu và giá trị của
bản thân
• - Tin vào năng lực của chính mình
• - Khả năng liên kết giữa suy nghĩ, cảm xúc và
hành vi
Nguồn: Google
Bài tập nhóm:
Tức
Các nhóm cử đại diện giận
1-2 thành viên lên
bóc thăm trả lời câu Buồn

Lo
lắng
hỏi cho các cảm xúc
sau:
Vui,
Hạnh Sợ hãi
phúc

Nguồn: Google
• 2.2.2 Kỹ năng làm chủ bản thân

Ra khỏi môi Luyện tập thư


trường tạo CX giãn tưởng
xấu tượng

Quan niệm về
Tâm sự với
sự khác biệt của
người bạn tin
con người và
tưởng
chấp nhận nó.

Nguồn: Google
• 2.2.3 Kỹ năng ra quyết định có trách nhiệm
– Xác định vấn đề và phân tích hoàn cảnh
- Giải quyết vấn đề
- Đánh giá và phản ánh
- Trách nhiệm, ứng xử và đạo đức của cá nhân
Với những bạn trẻ, kỹ năng này còn quan trọng
hơn bởi lẽ khi bạn đủ khả năng để đưa ra một
quyết định khôn ngoan, chín chắn và có lợi thì
đó chính là một trong những dấu hiệu của sự
trưởng thành rồi đấy
Nguồn: Google
• Phân loại các quyết định
Quyết định theo chuẩn
Quyết định cấp thời
Quyết định có chiều sâu
Các bước rèn luyện khả năng ra quyết định
B1: Hiểu vấn đề
B2: Nhận định các giải pháp
B3: Đưa ra các lý lẽ tán thành và phản đối mỗi lựa chọn
B4: Quyết định đâu là giải pháp tốt nhất, sau đó thực
hiện giải pháp đó
Nguồn: Google
• 2.2.4 Kỹ năng nhận thức xã hội
• – Làm chủ được xung lực và quản lý sự căng
thẳng
• - Tự tạo động lực và kỉ luật
• - Thiết lập các mục tiêu và kỹ năng tổ chức

Nguồn: Google
• 2.2.5 Kỹ năng làm chủ mối quan hệ
• Làm chủ giao tiếp, các quan hệ xã hội, xây
dựng các mối quan hệ
• - Làm việc hợp tác
• - Có khả năng đàm phán, từ chối và quản lý
xung đột
• - Tìm kiếm và cung cấp sự trợ giúp

Nguồn: Google
2.3. Các liệu pháp quản lý cảm xúc

• 2.3.1.Liệu pháp tâm lý


- Khái niệm: Liệu pháp tâm lý là những biện
pháp tác động lên tâm lý người bệnh nhằm mục
đích cải thiện và tăng cường sức khỏe tâm lý
của họ.
- Nguyên tắc:
• Giúp người bệnh hiểu bản thân ,
• Giúp họ chấp nhận các vấn đề của bản thân,
sự cần thiết của việc điều trị, chấp nhận điều trị.
Nguồn: Google
2.3. Các liệu pháp quản lý cảm xúc
• - Giúp người bệnh tìm giải pháp cho vấn đề
của bản thân. Giảm nhẹ hoặc loại bỏ các triệu
chứng tâm lý tiêu cực (lo âu, căng thẳng, sợ
hãi, ám ảnh...).
• - Giúp người bệnh tăng khả năng ứng phó với
các vấn đề bản thân gặp phải, những tác động,
áp lực từ cuộc sống, cải thiện vấn đề nhân
cách, hành vi, phục hồi và nâng cao giá trị bản
thân người bệnh.
• - Củng cố, nâng cao ý thức giáo dục sức khỏe
cho người bệnh và cộng đồng.
Nguồn: Google
2.3. Các liệu pháp quản lý cảm xúc

• 2.3.1.Liệu pháp tâm lý


- Quy trình: Liệu pháp tâm lý là sự tương tác
giữa nhà trị liệu với người bệnh, thiết lập mối
quan hệ giữa các cá nhân đặc biệt để hỗ trợ
người cần hỗ trợ tâm lý giải quyết các vấn đề
tâm lý, giảm những trải nghiệm đau đớn, chữa
hoặc hỗ trợ một số rối loạn tâm thần, thúc đẩy
sức khỏe tâm thần và củng cố tâm lý cá nhân.

Nguồn: Google
2.3.2 Liệu pháp cảm xúc- hành vi

1. Liệu pháp mô hình ABC ?


• Liệu pháp này dựa trên mô hình ABC của tâm
lý học nhận thức ban đầu được đề xuất bởi
Albert Ellis.Mô hình này đề xuất rằng việc kích
hoạt các sự kiện (A), một mình, không gây ra các
hậu quả về cảm xúc, hành vi hoặc nhận thức (C);
Những điều này phụ thuộc vào nhận thức hoặc
giải thích (B) của sự kiện. Tóm lại, A (sự kiện)
gây ra B (diễn giải) và sau đó gây ra C (hậu quả /
hành vi). Tái cấu trúc NHẬN THỨC
Nguồn: Google
2.3.2 Liệu pháp cảm xúc- hành vi

1. Liệu pháp mô hình ABC


• A Sự kiẹn
• C Kết quả
• B cách phản ứng (tiêu cực ……. Tích cực hơn
A quẹt xe

Phản ứng cùn


Phản ứng văn minh

B bình tĩnh
C xe bể +
CA+ bể dầu
Nguồn: Google
2. Liệu pháp CBT ?

CBT là từ viết tắt tiếng Anh của Cognitive


Behavioral Therapy, nghĩa là liệu pháp
thay đổi nhận thức hành vi. Liệu pháp này
được sử dụng phổ biến trong điều trị tâm lý
hiện đại. Trong quá trình trị liệu, bạn sẽ làm
việc với một tâm lý gia với lộ trình cụ thể.

Nguồn: Google
CBT giúp bạn nhận ra
kiểu suy nghĩ không
chính xác hoặc tiêu Nguồn: Google

cực đang tồn tại


trong mình. Nhờ đó
bạn có thể xem xét
và phản hồi hiệu
quả hơn các tình
huống mình đang
https://scs.ctu.edu.vn/tu-van-sinh-vien
gặp phải.
3. Liệu pháp hít thở (Breathwork)
• “Breathwork” (tạm dịch: nghệ thuật thở/kỹ
thuật thở) là các phương pháp kiểm soát
thở để tu chỉnh các trạng thái ý thức và có
ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh
thần.
• Phương pháp thở 5 giờ chiều?
• - Bắt đầu trong tư thế ngồi hoặc nằm. Đặt một hoặc cả hai tay lên rốn để cảm nhận
được sự chuyển động của bụng.
• - Hít qua mũi trong 4 giây và cảm thấy bàn tay để bụng được nâng lên một vài cm.
• - Thở ra qua mũi trong 6 giây và cảm thấy bàn tay hạ xuống vài centimet. Thở ra thật
chậm cho đến khi phổi bạn cảm thấy trống rỗng thoải mái.
• - Giữ hơi thở trong 2 giây.
• Đó là một chu kỳ hơi thở hoàn chỉnh. Sau đó lặp lại chu trình hơi thở này tối thiểu 10
lần. Bạn có thể tiếp tục lặp lại cho đến khi đạt được trạng thái thư giãn mong muốn.
Nguồn: Google
4. Liệu pháp nụ cười(Laugh))
• Đến năm 1995, một nghiên cứu mang tính đột phá của bác sỹ y
khoa Madan Kataria ở Mumbai, Ấn Độ đã thao gỡ được vấn đề
này. Ông phát hiện ra rằng cơ thể chúng ta không phân biệt được
tiếng cười thật và tiếng cười giả. Cả hai tiếng cười đều tạo ra
endorphine hocmon hạnh phúc, mang lại ích lợi thiết thực cho sức
khỏe con người về cả thể chất lẫn tinh thần nên không nhất thiết
phải có yếu tố hài hước trong việc cười.

Nguồn: Google
• Một điều đặc biệt nữa là tiếng cười giả nếu cười lâu
sẽ trở thành cười thật và dễ dàng lan truyền khiến
người khác cười theo, như thế chẳng bao lâu chúng
ta có thể dễ dàng cười thật như chưa bao giờ được
cười.
• Ngoài ra, bác sỹ Kataria cũng so sánh cười với một số
động tác khác như bơi lội, lái xe. Để bơi lội và lái xe
được chúng ta phải tập luyện, và cười cũng như thế.
• Phải tập luyện để động tác cười trở thành phản xạ
có điều kiện trong cơ thể chúng ta, khi đó chúng ta
cười mà không cần bất cứ lý do nào cả. Chính nghiên
cứu đột phá này đã cho ra đời bộ môn YOGA CƯỜI.
Nguồn: Google
5. Liệu pháp trò chuyện(Talk to cure)

Nguồn: Google
6.Liệu pháp trò chuyện(Talk to cure)

• - Mục đích của liệu pháp này là điều chỉnh


nhận thức, giúp thay đổi hoặc hình thành cách
suy nghĩ mới thông qua sự gợi mở của nhà trị
liệu.
• Bạn hãy trao đổi, tham khảo với những cá
nhân bạn biết và tin tưởng, tìm đến các tổ
chức chuyên nghiệp để tìm được nhà trị
liệu áp dụng trị liệu tâm lý qua trò chuyện phù
hợp với mình bạn nhé.

Nguồn: Google
7.Liệu pháp sinh thái
• Nghiên cứu mới được công bố hôm 14-5 của
các nhà khoa học tại Đại học Essex và hội từ
thiện về bệnh tâm thần Mind ở Anh cho thấy,
một cuộc đi dạo khoảng 30 phút trong khung
cảnh thiên nhiên ngoài trời có thể giúp 71%
bệnh nhân bớt trầm cảm và 90% bệnh nhân
lấy lại được sự tự tin.

Nguồn: Google
• Giám đốc điều hành Mind Paul Farmer thừa
nhận tuy liệu pháp này không thể thay thế
được việc dùng thuốc, nhưng là cách chữa trị
đáng tin cậy, có giá trị lâm sàng và cần được
nhân rộng. Các chuyên gia cho rằng cuộc đi
dạo cũng có thể thay thế bằng một số hoạt
động ngoài trời có hiệu quả khác như thả diều
hay làm vườn.

Nguồn: Google
8. Liệu pháp thấu cảm và yêu thương
• Giao tiếp phi bạo lực (Non-violent Communication)
hay giao tiếp thấu cảm - mục đích khơi gợi từ bên
trong chúng ta khả năng cho đi một cách chân
thành, vô vị lợi, kết nối trái tim với trái tim, và cho
phép lòng trắc ẩn được tự nhiên nảy nở.

Nguồn: Google
• Giao tiếp thấu cảm gồm bốn thành tố:
• 1- Quan sát (Observation) : Nhìn nhận tình
huống và lắng nghe một cách đơn thuần mà
không phán xét, diễn dịch, phân tích, so sánh.
• 2- Cảm nhận (Feelings): Kết nối với những cảm
giác, cảm xúc của chính mình
• 3- Nhu cầu (Needs): Bày tỏ một cách chân thật
nhu cầu hay điều mà mình đang cần hay đang
mong mỏi ngay lúc ấy,
• 4- Đề nghị (Request ): Đưa ra một yêu cầu hay
đề nghị cụ thể và khả thi để giúp chăm sóc một
nhu cầu nào đó mà mình đang có.
Nguồn: Google
9. Liệu pháp Thiền và Yoga

• Quan niệm về Thiền cho rằng cảm xúc tiêu cực


xảy ra với mỗi con người là hoàn toàn tự nhiên.
Con người có thể làm chủ và chế ngự được cảm
xúc tiêu cực là do CÁI TÔI CỦA MỖI NGƯỜI

Nguồn: Google
• Yoga hướng dẫn con người tập trung và thư giãn
cơ thể. Thư giãn cơ thể cũng là thư giãn tâm trí
và khi đủ sự tập trung mà không phán xét bạn
học cách tìm kiếm giải pháp trong sự đón nhận và
cân bằng
• Chánh niệm giúp bạn tập trung và đón nhận cảm
xúc ở thời điểm hiện tại mà không phán xét

Nguồn: Google
10. Liệu pháp
Tập trung giải quyết vấn đề
• Liệu pháp này còn có tên khác là : Liệu pháp
ngắn gọn tập trung vào giải pháp (SFBT): SFBT
là một dạng trị liệu tâm lý dựa trên sức mạnh.
• - Nền tảng của SFBT là về những gì đang diễn ra
đúng với khách hàng
• - SFBT sử dụng cuộc trò chuyện và ngôn ngữ để
giúp tập trung vào những gì đang hoạt động và
tạo ra nhiều giải pháp hơn.
• - SFBT chú trọng đến Sự đơn giản, ngắn về
thời gian,….
Nguồn: Google

You might also like