You are on page 1of 46

Chương 3

LOGIC TIẾN HÀNH CÔNG TRÌNH


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

05/03/2021
CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN

Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn tiến hành nghiên cứu

Giai đoạn viết kết quả nghiên cứu


05/03/2021
3.1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên
cứu

Xây dựng
Xác định
đề cương
đề tài NCKH
đề tài NCKH

05/03/2021
3.1.1 Xác định đề tài nghiên cứu khoa
học
*Đề tài nghiên cứu khoa học là gì?

Đề tài nghiên cứu khoa học là một vấn đề


khoa học có chứa đựng một nội dung thông
tin chưa biết, cần phải nghiên cứu để làm
sáng tỏ, do một người hoặc một nhóm người
cùng thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu

05/03/2021
* Điều kiện để một vấn đề trở thành đề tài NCKH

+ Vấn đề đó là 1 sự kiện hay hiện tượng chưa ai


giải quyêt, 1 mâu thuẫn, vướng mắc trong quá
trình phát triển của KH hay thực tiễn & nó trở
thành nhu cầu thôi thúc nhà NC tìm tòi, khám phá
+ Bằng kiến thức cũ không thể giải quyết được,
đòi hỏi các nhà KH phải nghiên cứu giải quyết
+ Vấn đề đó nếu được giải quyết sẽ mang lại một
lượng thông tin mới có giá trị KH hoặc làm khai
thông, mở đường cho NC thực tiễn
05/03/2021
+ Ngoài các điều kiện trên, khi lựa chọn một vấn
đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải tính đến:

Điều kiện chủ quan:


Đk khách quan: có
phù hợp hay không vốn hiểu biết về vấn
(địa bàn NC, thời đề KH, kinh nghiệm
gian nghiên cứu, NC, hứng thú của bản
phương tiện NC, thân đối với các vấn
kinh phí NC….) đề KH…

05/03/2021
* Yêu cầu khi đặt tên đề tài

- Tên đề tài NCKH phải ngắn gọn, rõ ràng, phản


ánh cô đọng nhất nội dung NC của đề tài.

- Tên đề tài chỉ mang một nghĩa của vấn đề NC,


không được phép hiểu 2 hay nhiều nghĩa.

05/03/2021
- Cấu trúc tên đề tài:

Tên đề tài thể


Tên đề tài thể Tên đề tài thể hiện mục tiêu
hiện mục tiêu nghiên cứu +
hiên mục
nghiên cứu + phượng tiện
tiêu nghiên phượng tiện nghiên cứu +
cứu nghiên cứu môi trường
nghiên cứu

05/03/2021
Một số lưu ý khi đặt tên đề tài:

+ Không nên đặt tên đề tài bằng những cụm từ có độ bất


định cao về thông tin, như: “Thử bàn về…”; “Cùng bàn
về…”, Thử nghiên cứu về….”, “Một số giải pháp”…
+ Hạn chế lạm dụng những cụm từ chỉ mục đích để đặt
tên đề tài. Ví dụ những cụm từ như “để”, “nhằm”, “góp
phần vào”
+ Không nên đặt những tên đề tài có dạng: “Giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học- Hiện trạng, nguyên nhân và
giải pháp”. Vì đương nhiên khi nghiên cứu đề tài này
chúng ta phải đánh giá được thực trạng, tìm ra nguyên
nhân và đề xuất các giải pháp. 05/03/2021
* Các loại đề tài nghiên cứu khoa học
• Đề tài cấp cử nhân (ĐH, CĐ)
Theo trình
• Đề tài cấp thạc sỹ
độ đào tạo
• Đề tài tiến sỹ
• Chương trình khoa học quốc gia
Theo cấp
• Đề tài cấp bộ
quản lý
• Đề tài cấp cơ sở
• Nghiên cứu cơ bản
Theo loại • Nghiên cứu ứng dụng
hình NC • Nghiên cứu triển khai
• Nghiên cứu dự báo
Trong • ĐT thuộc lĩnh vực Tâm lý học
KHGD • ĐT thuộc lĩnh vực Giáo dục học
05/03/2021
• ĐT thuộc lĩnh vực ND, PPGD bộ môn…
3.1.2 Xây dựng đề cương
nghiên cứu khoa học

Mục tiêu:
- Nắm được cấu trúc cơ bản của một đề cương
NCKH
- Nắm được các kỹ thuật viết đề cương NCKH
- Có khả năng xây dựng được đề cương nghiên
cứu KH

05/03/2021
3.1.2 Xây dựng đề cương
nghiên cứu khoa học

Phần mở
đầu

Kết luận và Phần nội


kiến nghị dung

05/03/2021
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Đóng góp mới của đề tài
9. Kế hoạch (thời gian) nghiên cứu
10. Dự kiến cấu trúc đề tài nghiên cứu
05/03/2021
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
(lý do chọn đề tài)

“Tại sao chọn đề tài này để NC ?”

Yêu cầu người NC trình bày rõ ràng,


tường minh những lý do nào khiến tác
giả chọn đề tài NC. Nói cách khác phải
nêu được tính cấp thiết về mặt lý luận và
về mặt thực tiễn của vấn đề NC
05/03/2021
2. Mục đích nghiên cứu

Xác định rõ mục đích nghiên cứu. Mục


đích nghiên cứu của đề tài sẽ định hướng
bước đi của một công trình nghiên cứu. Phần
này yêu cầu người nghiên cứu phải trình bày
một cách ngắn gọn, rõ ràng: nghiên cứu đề
tài (vấn đề) này nhằm mục đích gì?

05/03/2021
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

• Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại


khách quan trong các mối quan hệ biện chứng mà
chủ thể nghiên cứu cần khám phá trong giới hạn
khoa học. Khách thể nghiên cứu là vật mang đối
tượng nghiên cứu. Muốn tìm được khách thể
nghiên cứu của đề tài phải trả lời vật mang đối
tượng nghiên cứu là gì?
05/03/2021
Khách thể NC có thể là:
- Một không gian cụ thể
- Một khu vực hành chính

05/03/2021
-Một quá trình
-Một hoạt động

05/03/2021
- Một cộng đồng

05/03/2021
*Đối tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp
của nhận thức, là cái phải khám phá bản chất
và tìm ra quy luật vận động

Khách thể nghiên cứu chứa đựng nhiều


mặt, nhiều bộ phận, nhiều thuộc tính, nhiều
mối quan hệ. Mỗi đề tài chọn một mặt, một bộ
phận, một thuộc tính hay một mối quan hệ của
khách thể làm đối tượng nghiên cứu  Đối
tượng nghiên cứu nằm trong khách thể nghiên
cứu.

05/03/2021
Đối
Khách thể tượng

05/03/2021
4. Phạm vi nghiên cứu

• Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giới


hạn về đối tượng nghiên cứu và đối
tượng khảo sát của đề tài đó.

05/03/2021
4 loại phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi
- Phạm vi
- Phạm vi thời gian nội dung
- Phạm vi không gian của đề tài của đề tài
quy mô của đề tài là NC
(phạm vi
của mẫu nghiên cứu khoảng
đối tượng)
thời gian
khảo sát là là độ lớn là nội dung
nhất định
độ lớn của về “diện trong đó
về các đối
việc tích” chứa diễn biến tượng được
nghiên cứu đựng đối nghiên cứu
các quy
khảo sát. tượng trong đề tài
luật có thể
khảo sát quan sát
nghiên
cứu.
05/03/2021
được.
5. Giả thuyết khoa học

*Giả thuyết khoa học là những phát


biểu có tính giả định, là phán đoán về
bản chất đối tượng nghiên cứu. Nói
cách khác, giả thuyết KH là mô hình
giả định, là những phán đoán về bản
chất vấn đề định nghiên cứu. Giả
thuyết khoa học vừa có chức năng
tiên đoán bản chất của đối tượng vừa
có chức năng định hướng cách thức,
con đường khám phá đối tượng.
05/03/2021
* Yêu cầu khi xây dựng giả thuyết khoa học cho
một đề tài NCKH:

- Giả thuyết phải có tính thông tin về sự kiện


– có khả năng giải thích được sự kiện cần NC
- Giả thuyết phải phù hợp với đối tượng
nghiên cứu, phải định hướng được nội dung,
nhiệm vụ NC.
- Giả thuyết có thể kiểm nghiệm, kiểm chứng
được thông qua thực nghiệm, thực tiễn

05/03/2021
*Các dạng giả thuyết (trong nghiên cứu
thực tiễn)

Phán đoán về thực trạng đối tượng


NC

Phán đoán về nguyên nhân, quy luật


phát triển, diễn biến hay cơ chế hình
thành thực trạng của vấn đề NC

Phán đoán về khả năng có thể xảy ra


khi có những tác động sư phạm mới.
05/03/2021
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu là mục tiêu cụ


thể mà đề tài cần phải được thực hiện.
Nhiệm vụ nghiên cứu còn được hiểu
là những công việc cụ thể mà nhà
nghiên cứu cần phải tiến hành trong
quá trình nghiên cứu đề tài
05/03/2021
• Xây dựng cơ • Xác định • Đề xuất
sở lý luận về được thực những
đối tượng NC, trạng, biện
bao gồm việc phân tích pháp để
xây dựng hệ nguyên cải tạo
thống lý nhân, xác đối
thuyết định định cơ tượng
hướng cho đề chế hình nghiên
tài, đặc biệt là thành, quy cứu
xây dựng một luật phát
hệ thống khái triển của
niệm công cụ đối tượng

05/03/2021
7. Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý


luận

- Nhóm phương pháp nghiên cứu


thực tiễn

- Nhóm phương pháp xử lý số liệu


(sử dụng toán thống kê trong NC)
05/03/2021
8. Đóng góp mới của đề tài

Trình bày các kết quả nghiên cứu dự kiến của


đề tài. Điểm mới của đề tài có thể là lý thuyết
mới trong KH (trong NCKH cơ bản – lý thuyết),
có thể là cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu
tác động trong lĩnh vực KH giáo dục, có thể là
kết quả nghiên cứu trong thực tiễn.

05/03/2021
9. Kế hoạch nghiên cứu

Yêu cầu: Người nghiên cứu căn cứ vào thời gian


cho phép khi thực hiện một đề tài/công trình nghiên
cứu; mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu mà
phân chia công việc tương ứng với thời gian hoàn
thành từng công việc. Phải xác định được khoảng,
mốc thời gian cho các công việc cụ thể:
- Chọn đề tài NC, xây dựng ĐC, hoàn thiện ĐCNC
- Tiến hành nghiên cứu lý luận
- Tiến hành nghiên cứu thực tiễn
- Làm thực nghiệm (kiểm chứng biện pháp)
- Viết công trình nghiên cứu
- Bảo vệ công trình NC
05/03/2021
10. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

Dự kiến kết cấu nội dung của đề tài như


phần mở đầu; phần nội dung: tên các
chương, các đề mục chi tiết cho từng
chương; kết luận và kiến nghị, các tài liệu
tham khảo, phụ lục….

05/03/2021
PHẦN NỘI DUNG

Phần này yêu cầu trình bày dàn ý nội dung


dự kiến của đề tài.
Phần nội dung là phần cơ bản, chủ yếu
nhất, có thể chia thành các chương, mục, tiểu
mục (số lượng chương, mục, tiểu mục tùy theo
đặc điểm của đề tài, khối lượng nội dung....)

05/03/2021
PHẦN NỘI DUNG
Trong chương Cơ sở lý luận về vấn đề
nghiên cứu: phải trình bày một cách ngắn gọn,
khái quát nội dung những vấn đề lý luận cơ
bản của đề tài: từ những vấn đề chung, khái
quát đến vấn đề cụ thể liên quan trực tiếp đến
đối tượng nghiên cứu.
Các mục (tiêu đề) trong phần Cơ sở lý
luận của đề tài phải trình bày tuân theo một
logic khoa học chặt chẽ, tránh đưa vấn đề quá
xa hoặc không liên quan đến đối tượng nghiên
cứu
05/03/2021
PHẦN NỘI DUNG
Trong chương Kết quả nghiên cứu thực tiễn,
người nghiên cứu phải xác định rõ nội dung,
phương pháp nghiên cứu. Xác định rõ nghiên
cứu thực tiễn là nghiên cứu những vấn đề cụ thể
nào? Để nghiên cứu thực tiễn phải sử dụng các
phương pháp nào? (Ở đây không phải là liệt kê
các phương pháp mà cần mô tả mục đích, cách
thức, biện pháp sử dụng từng phương pháp trong
quá trình nghiên cứu thực tiễn?)
Đồng thời, dự kiến các phần mục, tiểu mục
trình bày kết quả nghiên cứu thực tiễn
05/03/2021
Ví dụ về Phần nội dung trong đề cương
của một công trình nghiên cứu thực thực tiễn

Chương 1. Cơ sở lý luận về vấn đề


nghiên cứu

Chương 2. Thực trạng vấn đề


nghiên cứu

Chương 3. Tổ chức thực nghiệm


(nếu có)
05/03/2021
Chương 1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


1.2. (Các khái niệm cơ bản của đề tài)
1.3. (Các cơ sơ lý luận liên quan)

05/03/2021
Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu


2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.3. Kết quả nghiên cứu
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân của
thực trạng) đến đối tượng nghiên cứu
2.5 Đề xuất các biện pháp cải tạo đối tượng
nghiên cứu

05/03/2021
Chương 3. Tổ chức thực nghiệm (nếu có)
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Xây dựng các biện pháp tác động đến đối
tượng nghiên cứu
3.2.1. Cơ sở xây dựng các biện pháp tác động
đến đối tượng NC
3.2.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp tác
động đến đối tượng NC
3.2.3. Xây dựng các biện pháp tác động đến
đối tượng nghiên cứu
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.4. Kết quả thực nghiệm
05/03/2021
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị (Khuyến nghị)

05/03/2021
3.2. Giai đoạn tiến hành nghiên cứu
Giai đoạn này người nghiên cứu sử dụng
những phương pháp nghiên cứu đối tượng, thu
thập thông tin, số liệu về đối tượng
- Thu thập và xử lý thông tin về mặt lý luận
- Thu thập và xử lý thông tin về mặt thực
tiễn: sử dụng các PP nghiên cứu thực tiễn đã xác
định trong đề cương nghiên cứu để thu thập thông
tin phục vụ đánh giá về sự phát triển của đối
tượng nghiên cứu
(Xử lý TT thu được về mặt thực tiễn có thể xử lý
thủ công – sử dụng các công thức toán học, có thể
sử dụng phần mềm SPSS)
05/03/2021
Lưu ý:
Khi xử lý kết quả thu thập từ thực tiễn, có
thể trình bày bằng bảng, hoặc biểu đồ và mỗi
biểu bảng, biểu đồ phải có tên (tên bảng ở trên,
tên biểu đồ ở dưới)
Khi phân tích kết quả thu thập được phải
kết hợp giữa phân tích hiện trạng, diễn biến kết
quả NC cả về mặt định lượng, về mặt định
tính, rút ra bản chất của số liệu thu thập được
và rút ra kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu

05/03/2021
3.3. Giai đoạn viết kết quả nghiên cứu
Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu là
trình bày các kết quả nghiên cứu bằng một văn
bản hay một luận án, luận văn để công bố kết
quả nghiên cứu và báo cáo với cơ quan quản lý
đề tài nghiên cứu hoặc cơ quan tài trợ, đây là
cơ sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá sự cố
gắng của các tác giả, đồng thời cũng là sản
phẩm của tác giả để lại cho các đồng nghiệp đi
sau.
05/03/2021
Các bước viết công trình NCKH (đề tài):
- Viết bản nháp theo đề cương chi tiết trên cơ sở
tổng hợp các tài liệu, tư liệu, số liệu thu được và
đã được xử lý.
- Sửa chữa bản thảo theo sự góp ý của người
hướng dẫn và các chuyên gia.
- Viết sạch bản báo cáo tổng kết đề tài (có thể
đưa ra thảo luận ở nhóm chuyên môn)
- Sửa chữa theo sự góp ý của nhóm chuyên môn.
-Viết sạch để bảo vệ trước hội đồng khoa học
- Sửa chữa lần cuối cùng sau khi tiếp thu ý kiến
của hội đồng nghiệm thu
05/03/2021
Yêu cầu khi viết công trình nghiên cứu KH:
• Về cấu trúc: đảm bảo cấu trúc như đề cương
(Gồm các phần, chương, mục), ngoài ra công
trình cần phải có Bìa (bìa chính, bìa phụ), Mục
lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu
có)
• Về văn phong khoa học: chặt chẽ, rõ ràng, giảm
mức tối đa việc dùng khẩu ngữ. Đối với trích
dẫn đoạn – trích dẫn nguyên bản phải đưa vào
ngoặc kép, đối với trích dẫn ý thì không cần phải
đưa vào ngoặc kép và mọi trích dẫn phải có địa
chỉ trích dẫn

05/03/2021
Ví dụ về cách trích dẫn:
- Cách trích dẫn thông thường: Theo tác
giả Nguyễn Văn A: “Dạy học là một quá
trình.........” [5;tr75]
- Cách trích dẫn theo chuẩn APA:
Theo Nguyễn Văn A (2002): “Dạy học
là......”
Hoặc: “Dạy học là.......” (Nguyễn Văn A,
2002)
Lưu ý: Trích dẫn theo chuẩn APA – chuẩn quốc
tế là cách trích dẫn đang được sử dụng nhiều.
05/03/2021

You might also like