You are on page 1of 25

1

TRƯỜNG ĐH CÔNG THƯƠNG TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2023

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY


ĐỀ CƯƠNG VÀ LUẬN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (KLTN)

I. ĐỀ CƯƠNG KLTN
Đề cương KLTN là một bản tóm tắt hoặc kế hoạch chi tiết về một đề tài mà
sinh viên chọn làm Khóa luận tốt nghiệp. Đề cương KLTN thường bao gồm các
thông tin cơ bản về nghiên cứu được quy định cụ thể ở mục 1.1 và 1.2. Sinh viên cần
thực hiện Đề cương KLTN để được thông qua Đề tài KLTN.

1.1. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

1. Lời nói đầu (Introduction)


Bao gồm các nội dung sau:
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài (Rationale)
Sinh viên phải làm rõ được trong đề cương KLTN:
- Lý do sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu này?
+ Đâu là tính vấn đề của đề tài ?
+ Đề tài có cần thiết phải nghiên cứu không?
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo?
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (Aims and Objectives)
- Mục đích của đề tài nghiên cứu là gì?
- Trên cơ sở đó nhiệm vụ đặt ra đối với khóa luận như thế nào?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (Scope of study)
- Đối tượng nghiên cứu của KLTN là gì?
Đối tượng nghiên cứu của đề tài KLTN chính là vấn đề nghiên cứu của đề tài
KLTN (thường thể hiện trên tên gọi của đề tài, ví dụ:
Nghiên cứu X/Khảo sát Y
2

X/Y chính là đối tượng nghiên cứu của đề tài

- Phạm vi nghiên cứu phải phù hợp với vấn đề nghiên cứu và quy mô của một
Khóa luận tốt nghiệp (không gian và thời gian)?
+ Phạm vi nghiên cứu phải nêu được các vấn đề cụ thể mà đề tài dự định khảo sát
+ Phạm vi nghiên cứu phải xác định các vấn đề có liên quan đến đề tài, nhưng
sinh viên quyết định không nghiên cứu, khảo sát những vấn đề này và quyết định đặt
ra khỏi phạm vi nghiên cứu

1.4. Câu hỏi nghiên cứu (Research Questions)


Câu hỏi nghiên cứu của đề tài KLTN là câu hỏi về các vấn đề mà đề tài sẽ
phải trả lời.
- Câu hỏi nghiên cứu phải liên quan, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài KLTN.
- Câu hỏi nghiên cứu phải có tính khả thi.
Lưu ý: Câu hỏi nghiên cứu sẽ định hướng loại hình nghiên cứu của đề tài
KLTN như: miêu tả, so sánh, hành động, dự báo, thăm dò, giải thích và sử dụng
thông tin định tính hay định lượng.
1.5. Định nghĩa thuật ngữ (Definition of Terms) (nếu có)
Định nghĩa thuật ngữ phải đảm bảo nội hàm và ngoại diên liên quan trực tiếp
đến đối tượng và vấn đề nghiên cứu.
1.6. Tầm quan trọng/Ý nghĩa của việc nghiên cứu (Significance/Justification
of the study)
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa và ích lợi và tạo ra khác biệt gì cho hiện tình
nghiên cứu và đối tượng liên quan sẽ thụ hưởng kết quả (trong hoạt động nghiên cứu,
lý luận và thực tiễn dạy học)
2. Cơ sở lý luận và Tổng quan nghiên cứu và (Literature Review and
Theoretical Background)
2.1. Cơ sở lý luận (Theoretical Background)
Đề tài KLTN phải nêu được các khái niệm cần yếu có liên quan, trong đó phải
nêu được định nghĩa tác nghiệp của đề tài (Working Definition) về đối tượng nghiên
3

cứu, và xác lập một khung lý thuyết/miêu tả chọn lọc từ những lý luận/mô hình của
các nghiên cứu liên quan
2.2. Tổng quan nghiên cứu (Literature Review)
- Sinh viên trình bày một cách tổng quát được những tài liệu sinh viên đã
nghiên cứu liên quan đến đề tài trong nước và quốc tế.
- Sinh viên phải nêu được những vấn đề đã được giải quyết trong những tài
liệu nêu trên đối với vấn đề nghiên cứu và những vấn đề chưa được giải quyết hoặc
giải quyết chưa thấu đáo đối với câu hỏi nghiên cứu do sinh viên đặt ra
- Lưu ý: tổng quan tình hình nghiên cứu không phải là sự liệt kê tài liệu, các
tài liệu nghiên cứu không phải chỉ là là giáo trình, sách giáo khoa.

- Tổng quan nghiên cứu phải nêu được bức tranh chung về lịch sử và hiện tình
nghiên cứu, trong đó xác định vấn đề nghiên cứu của đề tài đang nằm ở đâu.
3. Phương pháp nghiên cứu (Research Methods)
Sinh viên phải trình bày được:
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu (Methodology)
- Nêu cách tiếp cận định tính hay định lượng hay kết hợp cả hai và nêu loại
hình nghiên cứu (miêu tả, thăm dò, giải thích ...)
- Phương pháp/thủ pháp (method) thu thập dữ liệu nào được sử dụng, tại sao.
- Trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu được sử dụng (lí do chọn phương
pháp luận, phương pháp, kế hoạch (plan) nghiên cứu.
3.2. Đối tượng khảo sát/nghiệm thể (Selected subject/Informants: dùng cho
phiếu điều tra, phỏng vấn) là đối tượng cung cấp thông tin điều tra, khảo sát
3.3. Xác định mẫu, cách chọn mẫu (Sampling)
+ Thế nào là một mẫu nghiên cứu của đề tài
+ Loại mẫu: ngẫu nhiên, hệ thống hay phân tầng
+ Kích cỡ mẫu/số lượng khách thể/đối tượng khảo sát (Sample size)/
Population): bao nhiêu mẫu/nghiệm thể ?
3.4. Thu thập dữ liệu (Data collection)
- Công cụ thu thập dữ liệu: phiếu điều tra, phỏng vấn, quan sát, khảo nghiệm,
các phần mềm (nếu có)
4

- Nguồn số liệu được sử dụng: lấy từ đâu? Mức độ khả thi?


- Cách thức mã hóa dữ liệu (Coding): Nêu cách mã hóa dữ liệu (Coding
Scheme) của chính tác giả hay sử dụng của tác giả khác
Lưu ý: Dữ liệu (Data) không phải là Tài liệu (Material for reference)
3.5. Xử lý/Phân tích dữ liệu (Data analysis)
Độ tin cậy/nhất quán và độ chính xác (Reliability and validity)
Phân tích độ tin cậy/nhất quán (Reliability) /độ chính xác (Validity) của việc
thu thập và phân tích dữ liệu.
- Độ tin cậy/nhất quán: các thuật ngữ, khái niệm, thang đo sử dụng trong quá
trình thực hiện và viết KLTN phải là cách hiểu nhất quán của chính sinh viên và giữa
sinh viên và đối tượng cung cấp thông tin/nghiệm thể.
- Độ chính xác: Cách hỏi, câu chữ của câu hỏi, cách quan sát phải nhằm đạt
được thông tin chính xác về đối tượng miêu tả, nghiên cứu, tránh tình trạng đối tượng
khảo sát/nghiệm thể hiểu sai và cung cấp thông tin sai lệch về đối tượng nghiên
cứu/mẫu khảo sát
4. Điểm hạn chế của đề tài (Limitation of the study):
- Hạn chế của phương pháp sử dụng
- Hạn chế của kích cỡ của khối dữ liệu
- Hạn chế của cách chọn mẫu
- Hạn chế về những vấn đề chưa được giải quyết
- Hạn chế về qui mô nghiên cứu
5. Kết cấu của KLTN (Organisation of the study): Sinh viên dự kiến kết
cấu của KLTN cho phù hợp với tên đề tài, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, gồm
có những chương nào và nội dung sẽ trình bày trong chương.
6. Kế hoạch nghiên cứu (Timeline of the study)
Nêu tiến độ thực hiện đề tài gồm nội dung các công việc cần thực hiện và thời
gian dự kiến hoàn thành
7. Tài liệu tham khảo (References)
Chỉ những tài liệu có tham khảo và trích dẫn trong đề cương mới được liệt kê
ở mục này. Những tác giả, công trình được trích dẫn và nêu ở các phần trước đó của
5

đề cương như Tổng quan nghiên cứu, Cơ sở lý luận, Phương pháp nghiên cứu… phải
được liệt kê trong mục Tài liệu tham khảo.

1.2. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC


1.2.1. Yêu cầu chung
- Đề cương KLTN phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ,
không được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
- Đề cương KLTN khoảng 20 trang (bao gồm: bìa, mục lục, lời nói đầu, nội
dung đề cương, kết luận (nếu có) và tài liệu tham khảo.
- Đề cương KLTN được viết bằng tiếng nước ngoài theo chuyên ngành đào tạo
hiện tại của Khoa Ngoại ngữ.
1.2.2. Soạn thảo văn bản
- Đề cương KLTN được sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 của hệ soạn
thảo Microdoft Word hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén
hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên
3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm.
- Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy.
1.2.3. Tài liệu tham khảo: theo chuẩn APA (American Psychological
Association) (Phụ lục 3)

1.2.4. Mẫu trang bìa đề cương tiếng Việt (Mẫu 1-phụ lục 1) và trang phụ bìa
đề cương tiếng Việt (Mẫu 2- phụ lục 1)

Mẫu trang bìa đề cương tiếng Anh (Mẫu 3-phụ lục 1) và trang phụ bìa đề
cương tiếng Anh (Mẫu 4-phụ lục 1) dành cho chuyên ngành Ngôn ngữ Anh trình độ
Đại học.
6

II. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Khóa luận tốt nghiệp là kết quả nghiên cứu độc lập của sinh viên được thể
hiện cuốn toàn văn của KLTN.
2.1. YÊU CẦU CHUNG CUỐN TOÀN VĂN
- Cuốn toàn văn KLTN được trình bày tối thiểu là 40 trang, không kể Lời cảm ơn
(Acknowledgement), Tóm tắt (Abstract), Mục lục (Table of Contents), Tài liệu tham
khảo (References) và Phụ lục (Appendices/Appendix).
- Ngoài Lời cảm ơn (Acknowledgement), Tóm tắt (Abstract), Mục lục (Table of
Contents) được đánh số trang theo số La Mã i, ii, iii …, các phần chính sắp xếp theo
trình tự sau: các chương: Mở đầu, Tổng quan nghiên cứu và Cơ sở lý luận, Phương
pháp nghiên cứu, Kết quả, Kết luận (đánh số trang theo số Ả Rập 1, 2, 3 …), Danh
mục tài liệu tham khảo và Phụ lục (nếu có).
- KLTN viết bằng tiếng nước ngoài, được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch
sẽ, không tẩy xóa, in trên một mặt giấy trắng khổ A4.
- KLTN đóng bìa cứng, màu xanh đậm, in chữ nhũ vàng với họ tên đủ dấu tiếng Việt,
có trang phụ bìa đặt ngay sau trang bìa và thông tin lên phần gáy (xem các mẫu dưới
đây)

2.2. BỐ CỤC VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY CỦA KLTN


- Bìa chính: in trên giấy cứng, màu xanh dương đậm, chữ nhũ vàng ở cả bìa và gáy
(Xem Phụ lục 1).
- Bìa phụ: in trên giấy thường (Xem Phụ lục 2).

- Lời cam đoan

- Tóm tắt (tối thiểu từ 150 từ)

- Mục lục

- Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có)
- Danh mục các bảng (nếu có)
- Danh mục các hình (nếu có)
- Danh mục các phụ lục
7

- Chương 1: Mở đầu

- Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

- Chương 4: Kết luận

- Danh mục tài liệu tham khảo (phụ lục 3)

- Phụ lục (nếu có)

2.3. SOẠN THẢO VĂN BẢN


Sử dụng chữ (font) thuộc mã Time New Roman. Đối với phần nội dung (văn
bản), dùng cỡ 13 của loại chữ Times New Roman. Cỡ chữ của tên chương và tên đề
mục có thể chọn lớn hơn, cỡ chữ của tên chương phải lớn hơn cỡ chữ của tên đề mục.
Từ “Mở đầu”, tên các chương, các cụm từ “Kết luận và khuyến nghị” và “Danh mục
tài liệu tham khảo” phải được đặt ở đầu trang, ngay giữa trang và có kiểu chữ, cỡ chữ
giống nhau. Kiểu trình bày (kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách thụt vào đầu dòng,...) đối
với các đề mục cùng cấp (xem mục 2.4) phải giống nhau trong toàn bộ KLTN. Quy
định này cũng được áp dụng cho tên các hình vẽ hay tên các bảng biểu.
Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các
chữ. Dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines.
Quy định về bề rộng lề của trang soạn thảo: lề trên 3,5 cm; lề dưới 3 cm; lề trái
3,5 cm; lề phải 2 cm.
Số thứ tự của trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang. Trang 1 là trang
đầu tiên của Chương 1.
Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy (landscape) thì
chiều đọc là chiều từ gáy KLTN đọc ra. Số thứ tự của trang được đánh như trang dọc.

2.4. ĐỀ MỤC
Các đề mục trong KLTN được đánh số thứ tự thành nhóm chữ số, nhiều nhất
gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số thứ tự của chương (ví dụ 4.1.2. chỉ đề mục 2
mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm đề mục phải có ít nhất hai đề mục, ví dụ không thể
chỉ có đề mục 2.1.1 mà không có đề mục 2.1.2.
8

Đề mục và nội dung của nó phải đi liền với nhau, tránh trường hợp đề mục nằm
cuối trang này nhưng nội dung ở đầu trang sau.
Có hai loại đề mục: các đề mục cùng cấp (là các đề mục có cùng số chữ số
trong số thứ tự của chúng, ví dụ 1.1.2, 1.1.3 và 2.1.3) và các các đề mục không cùng
cấp (ví dụ 1.1 (đề mục cấp lớn) và 1.1.1 (đề mục cấp nhỏ). Kiểu trình bày đối với các
đề mục không cùng cấp phải khác nhau: số đầu tiên của đề mục cấp nhỏ phải ở ngay
bên dưới dấu . của số cuối cùng của đề mục cấp lớn phía trên, ví dụ:

Chapter One (In thường, đậm, đứng, cỡ chữ

INTRODUCTION 14)

(Times New Roman, in hoa, đậm, đứng, cỡ chữ 14)


1.1. OVERVIEW (Times New Roman, in hoa, đậm, đứng, cỡ chữ 14)
1.2. STATEMENT OF PROBLEM
1.2.1. The first movement: English as a world language
(Times New Roman, in thường, đậm, đứng, cỡ chữ 14)
1.2.1.1. The intergration of.. (Times New Roman, in thường, đậm,
nghiêng, cỡ chữ 14)
2.5. BẢNG, HÌNH
Bảng phải có chiều ngang không được vượt quá lề quy định (cách lề trái 3.5
cm; cách lề phải 2 cm).
Hình ở đây bao gồm những hình vẽ, hình ảnh, biểu đồ và sơ đồ.
Việc đánh số thứ tự của bảng, hình và công thức phải gắn với số thứ tự của
chương, ví dụ: Bảng 2.3. (bảng thứ 3 trong Chương 2), Hình 3.4. Mọi đồ thị, bảng
biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ.
Số thứ tự và tên của bảng được ghi ngay phía trên bảng và canh vào giữa, viết
thường, không in nghiêng. Số thứ tự và tên của hình được ghi ngay phía dưới hình và
canh giữa, viết thường, in nghiêng.
Cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong soạn thảo KLTN (Times New Roman,
cỡ chữ 13)
9

Nơi nhận: TRƯỞNG KHOA


- GBHD;
- Sinh viên;
- Website;
- Lưu: VT, P. ĐT.

TS. Trần Tín Nghị


i

Phụ lục 1
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF INDUSTRY AND TRADE

FACULTY OF FOREIGN LANGUAGES

----- 🙦 🙤 -----

[TITLE OF GRADUATION PAPER TITLE OF


GRADUATION PAPER TITLE OF GRADUATION
PAPER TITLE OF GRADUATION PAPER TITLE
OF GRADUATION PAPER]

Student’s name(s): (CAPITALIZED, font 14)

Supervisor’s name: (CAPITALIZED, FONT 14)

Ho Chi Minh City, 202_


ii

Phụ lục 2
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF INDUSTRY AND TRADE

FACULTY OF FOREIGN LANGUAGES

----- 🙦 🙤 -----

TITLE OF THE GRADUATION PAPER


by

[Your full name]

Student ID:

This graduation paper is submitted in partial fulfillment of the requirements for


the degree of Bachelor of Arts in English at Ho Chi Minh City University of
Industry And Trade

Supervisor: [Name of Your Supervisor]

Ho Chi Minh City, 202_

ii
iii

GRADUATION PAPER APPROVAL PAGE

Title of Paper: Title of Graduation Paper


Presented by:
Full Name: ___________________________ Student ID: ___________________
Date Submitted: _______________________

We, the undersigned, have reviewed the aforementioned graduation paper of the student
named above. The paper has been evaluated based on content, structure, research
methods, and adherence to academic standards.

Supervisor Approval

Supervisor’s Full Name:

Faculty Review Committee


1. Reviewer's Name: ________________________

Signature: ___________________________ Date: __________________________

Comments (if any):

2. Reviewer's Name: ________________________

Signature: ___________________________ Date: __________________________

Comments (if any):

3. Reviewer's Name: ________________________

Signature: ___________________________ Date: __________________________

Comments (if any):

Result:
[ ] Approved
[ ] Approved with Minor Revisions
[ ] Approved with Major Revisions
[ ] Not Approved

iii
iv

Final Comments from the Faculty Review Committee:

All members of the review committee and the supervisor are required to sign this approval
page, ensuring the paper meets the standards and requirements set by the Faculty of Foreign
Languages of the Ho Chi Minh City University of Industry and Trade.

NOTE: This page must be included as part of the final submission of the graduation paper.

iv
v

STATEMENT OF AUTHORSHIP

I, [Full Name], Student ID: [ID Number], declare that this graduation paper titled:

"_______________________________"

is my original work. Any external sources have been appropriately cited. I understand
plagiarism is a serious offense and acknowledge the faculty's right to check this work for
authenticity.

Ho Chi Minh City, November, 20th, 2023

Nguyen Van A

NOTE: This page must be included as part of the final submission of the graduation paper.

v
vi

TABLE OF CONTENTS PAGE

Acknowledgements i
Abstract ii
List of figures, tables, and abbreviations iii

CHAPTER 1: INTRODUCTION

1.1. Background of the study 1


1.2. Statement of research problem and objectives/questions 3
1.3. Scope of the study 4
1.4. Significance of the study 5
1.5. Organization 5

CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW

2.1. An overview of language learning strategies 6


2.1.1. Definitions of language learning strategies 7
2.1.2. Features of language learning strategies 8
2.1.3. Categories of language learning strategies 10

2.2. An overview of reading and reading strategies


2.2.1. Reading strategies 15
2.2.2. The importance of reading in language learning 17
2.2.3. Classification of reading according to the reading purposes 19

2.3. Summary 23

CHAPTER 3: METHODOLOGY

3.1. Sampling 24
3.2. Data collection 26
3.3. Data analysis 27
3.4. Summary 28

CHAPTER 4: RESULTS AND DISCUSSION

4.1. Reading strategies used by twelfth form students in Hanoi secondary schools 34
4.2. Pedagogical implications and suggestions 36
4.3. Summary 43

CHAPTER 5: CONCLUSION 44

References
Appendices

vi
vii

ACKNOWLEDGEMENT

I would like to acknowledge and give my warmest thanks to my supervisor (name) who
made this graduation paper possible. His/her guidance and advice carried me through all
the stages of writing my graduation paper. I would also like to thank my committee
members for letting my defense be an enjoyable moment, and for your brilliant
comments and suggestions, thanks to you.

I would also like to give special thanks to (name) and my family as a whole for their
continuous support and understanding when undertaking my research and writing my
project. Your prayer for me was what sustained me this far.

….

….

Student’s name

vii
viii

ABSTRACT [font:14]
(This is an example for the Graduation Paper: Linguistic Nuances and Cultural
Context: An Analysis of Slang Usage among Gen Z in Urban Vietnam)

As globalization continues its pervasive spread, so too does the intermingling of


languages and cultures. The English major students of Ho Chi Minh City University of
Industry and Trade have noted a significant rise in English slang usage among the Gen Z
population in urban Vietnam. This graduation paper seeks to explore the underlying
linguistic nuances and the cultural context surrounding this trend.

Drawing on a combination of qualitative and quantitative research methodologies,


including surveys, interviews, and linguistic analysis, the study first identifies the most
commonly used English slang terms within the target demographic. Subsequent sections
delve into the origin of these terms, their integration into colloquial Vietnamese speech,
and their modified or retained meanings.

Key findings suggest that the adoption of English slang is not merely linguistic mimicry.
Instead, it serves as a form of linguistic identity, allowing users to convey nuanced
emotions, affiliations, and cultural savvy. Interestingly, while many slang terms retain
their original English meanings, some undergo a semantic shift, acquiring unique
connotations specific to the Vietnamese context.

In conclusion, the increasing use of English slang among urban Vietnamese Gen Z
individuals is emblematic of a larger global trend: the fusion of languages as a reflection
of intertwined cultures. Understanding these linguistic phenomena offers insights into
changing cultural landscapes and the evolving nature of language in the age of
globalization.
[Font: 13]

Keywords: English slang, Gen Z, urban Vietnam, linguistic identity, cultural context,
globalization. [Font 13]

viii
ix

LIST OF FIGURES, TABLES, AND ABBREVIATIONS

LIST OF FIGURES

[Chapter 1: Introduciton, just for explanation, not included the name of Chapter 1]

Figure 1.1: Global spread of English slang usage over the last decade ............................. 7

Figure 1.2: Age distribution of English slang users in Vietnam ................................... 10

[Chapter 2: just for explanation, not included the name of Chapter]

Figure 2.1: Flowchart of research design and approach. .................................................. xx


Figure 2.2: Sample distribution by region. ....................................................................... xx

[Chapter 3: Linguistic Nuances of English Slang, just for explanation, not included
the name of Chapter]

Figure 3.1: Frequency of slang terms in colloquial Vietnamese speech. ......................... xx


Figure 3.2: Semantic shifts observed in adapted slang terms........................................... xx

[Chapter 4: Cultural Implications, just for explanation, not included the name of
Chapter]

Figure 4.1: Integration of slang into popular Vietnamese media. ................................... xx


Figure 4.2: Graph representing the cultural groups most influenced by English slang. .. xx

LIST OF TABLES

[Chapter 2: just for explanation, not included the name of Chapter]

Table 2.1: Survey demographic distribution. ................................................................... xx


Table 2.2: Response rate by region. ................................................................................. xx

[Chapter 3: just for explanation, not included the name of Chapter]

Table 3.1: Top 10 most commonly used slang terms. ...................................................... xx


Table 3.2: Comparison of slang term meanings in English and their Vietnamese
adaptations. ....................................................................................................................... xx

[Chapter 4: just for explanation, not included the name of Chapter]

ix
x

Table 4.1: Media outlets with the highest use of adapted English slang. ........................ xx
Table 4.2: Cultural group categorization based on slang term adoption. ......................... xx

LIST OF ABBREVIATIONS

ESU : English Slang Usage


GVN : Gen Z Vietnam
LID : Linguistic Identity
CC : Cultural Context
GL : Globalization

Note: This is a sample list for a hypothetical paper. Actual figures, tables, and
abbreviations should be listed based on their occurrence and relevance in the
graduation paper.

x
1

Chapter One (In thường, đậm, đứng, cỡ chữ 14)

INTRODUCTION
(Times New Roman, in hoa, đậm, đứng, cỡ chữ 14)
1.1. Background of the Study

In today's era of digital communication and globalization, language evolves at a


pace like never before. Particularly, the adoption and adaptation of English slang within
non-native English-speaking countries have spiked remarkably. Vietnam, with its rapidly
growing urban centers and digitally-connected Gen Z population, stands as a testament
to this linguistic phenomenon. The streets of Ho Chi Minh City and Hanoi echo with an
intriguing mix of traditional Vietnamese phrases and English-derived slang, reflecting
the country's journey through colonization, war, and now, globalization.

Xyz zyz
1.2. Statement of Research Problem and Objectives/Questions

While the permeation of English slang in urban Vietnam is evident, the


underpinnings of this trend remain largely unexplored. This research aims to address the
following:
Problem: How has English slang integrated itself into the linguistic fabric of urban
Vietnamese Gen Z?
Objectives/Questions:
1. What are the most frequently used English slang terms among urban Vietnamese
Gen Z?

1
2

2. How do the cultural and societal contexts influence the choice and modification
of these terms?
3. What role does media play in the propagation of these slang terms?

Xyz zyz

1.2. Scope of the Study


The study focuses exclusively on urban Vietnamese Gen Z individuals, aged
between 13 to 24, residing in major cities such as Ho Chi Minh City and Hanoi. The
research will confine itself to English slang terms observed over the past three years,
ensuring contemporary relevance. While the influence of media is examined, this study
limits its scope to digital platforms like social media and online publications.

Xyz zyz

2
3

1.3. Significance of the Study

Unraveling the intricacies of language adaptation offers insights not just into
linguistic patterns but also into deeper cultural and societal shifts. By
understanding the Gen Z adoption of English slang, educators, linguists, and
cultural enthusiasts can better grasp the evolving identity of modern Vietnam.
Additionally, such insights can aid marketers and content creators targeting this
demographic.

Xyz zyz

1.4. Organization
The subsequent chapters of this research are structured as follows:
• Chapter 2: An in-depth overview of the research methodology, including
data collection and analysis techniques.
• Chapter 3: A detailed exploration into the linguistic nuances of English
slang within the Vietnamese context.
• Chapter 4: Cultural implications and the role of media in slang
propagation.
3
4

• Chapter 5: Discussions, conclusions, and recommendations based on the


findings.
By the end of this research, readers should have a comprehensive
understanding of the hows and whys behind the fascinating merger of English
slang into the Vietnamese vernacular of urban Gen Z.

Xyz zyz

Note: This is a sample chapter for a hypothetical study. Actual content


should be based on genuine research and observations.

4
5

References
This guide is based on the 7th edition, which was current as of my last training cut-off in
2022.

1. Books:

• One Author
Smith, J. A. (2020). Title of the book. Publisher.

• Multiple Authors
Smith, J. A., & Jones, M. B. (2020). Title of the book. Publisher.

2. Journal Articles:

• One Author
Smith, J. A. (2020). Title of the article. Title of the Journal, volume number(issue
number), page range.

• Multiple Authors
Smith, J. A., & Jones, M. B. (2020). Title of the article. Title of the Journal,
volume number(issue number), page range.

3. Online Articles:

Smith, J. A. (2020, Month Day). Title of the article. Name of the Website. URL

4. Chapters in an Edited Book:

Smith, J. A. (2020). Title of the chapter. In M. B. Jones (Ed.), Title of the book (pp. page
range of chapter). Publisher.

5. Conference Proceedings:

Smith, J. A. (2020). Title of the paper. In Proceedings of the Name of the Conference
(pp. page range). Publisher.

6. Theses and Dissertations:

Smith, J. A. (2020). Title of the thesis (Unpublished doctoral dissertation). Name of the
Institution.

7. Web Pages:

Smith, J. A. (2020, Month Day). Title of the web page. Website Name. URL

General Tips:
5
6

1. If a reference entry ends with a URL or DOI, do not place a period at the end of
the entry.

2. Use an ampersand (&) to represent "and" when multiple authors are listed in a
reference entry.

3. Titles of books, journals, and other complete works are italicized.

4. Only capitalize the first word of the title and subtitle for books, articles, and web
pages. However, for journal titles, capitalize all major words.

This is a very basic guide to APA referencing. For more complex sources or additional
details, you might want to consult the official APA manual or trusted APA style
resources online.

You might also like