You are on page 1of 33

CÁC THIẾT KẾ

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1
Mục tiêu
1.  Trình bày được đặc điểm của các thiết kế
nghiên cứu định lượng,
2.  Nêu được ưu và nhược điểm của các
thiết kế định lượng khác nhau,
3.  Áp dụng được dạng thiết kế định lượng
phù hợp với chủ đề nghiên cứu đã chọn.

2
Thiết kế nghiên cứu
— Là một quy trình có hệ thống bao gồm việc
tập hợp đối tượng nghiên cứu và thu thập
số liệu để
◦  đạt được mục tiêu nghiên cứu
◦  trả lời các câu hỏi nghiên cứu
◦  kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

3
Chọn thiết kế nghiên cứu là bước thứ 2 trong mô hình
8 bước nghiên cứu
Formualting a research problem

Trình Conceptualising a design


bày
vấn đề Constructing an instrument
Thiết
nghiên
kế Xây
cứu Selecting a sample
nghiên dựng
cứu công
cụ thu Writing proposal
I thập
Chọn Collecting data
II số liệu
mẫu Viết đề Processing data
cương Thu Writing report
III nghiên thập
cứu số liệu Viết
Xử lý
IV số liệu báo
cáo
V nghiên
cứu
VI
VII
VIII 4
Các thiết kế nghiên cứu định lượng

Thử nghiệm ngẫu nhiên


Can thiệp Phỏng thực nghiệm

Nghiên cứu thuần tập Phân tích

Quan sát Nghiên cứu bệnh-chứng

Nghiên cứu cắt ngang Mô tả


Nghiên cứu sinh thái
Nghiên cứu trường hợp
5
Nghiên cứu can thiệp
— Phơi nhiễm của các đối tượng nghiên cứu
do nhà nghiên cứu trực tiếp tác động
— Có thể tiến hành ở quy mô cá thể hoặc
quần thể
◦  Thử nghiệm một loại thuốc mới, phương pháp
điều trị mới …
◦  Thử nghiệm chương trình truyền thông giáo
dục sức khỏe ở cộng đồng
— Có thể có hoặc không phân bổ ngẫu nhiên

6
Nghiên cứu can thiệp
Thử nghiệm có phân bổ ngẫu nhiên
— Có nhóm đối chứng
— Các yếu tố nhiễu được phân bổ ngẫu
nhiên vào 2 nhóm à loại bỏ tối đa
— Áp dụng nhiều trong đánh giá

Nhóm can
Can thiệp
thiệp
Phân
ngẫu Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp
nhiên
Nhóm đối
chứng
7
Nghiên cứu can thiệp
Nghiên cứu phỏng thực nghiệm
— Các đối tượng không được phân bổ ngẫu
nhiên, hoặc
— Không có nhóm đối chứng
— Đơn giản hơn và ít tốn kém hơn thực
nghiệm có phân bổ ngẫu nhiên
Nhóm can
Can thiệp
thiệp

Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

Nhóm đối
chứng
8
Nghiên cứu can thiệp
— Đối tượng nghiên cứu: cả nhóm can thiệp
và nhóm chứng đều là khỏe mạnh hoặc có
bệnh (đồng nhất về đặc điểm bệnh)
◦  Ví dụ: đều mắc bệnh để đánh giá hiệu quả chữa
bệnh của loại thuốc mới;
◦  Hoặc: đều không có bệnh để đánh giá hiệu quả
phòng bệnh của loại vắc xin mới.
— Đo lường kết quả: tình trạng mới mắc
(mắc bệnh/khỏi bệnh) của các nhóm

9
Bảng 2 x 2

Bệnh
Có Không
Có a b
Phơi nhiễm
Không c d

a
a + b a (c + d )
RR = =
c c ( a + b)
c+d
10
Nghiên cứu can thiệp

Điểm mạnh Điểm yếu


—  Bằng chứng tốt nhất về —  khó thiết kế và tiến hành
mối quan hệ nhân quả —  tốn kém về thời gian và tiền
—  Thiết lập được mối quan bạc
hệ về thời gian —  vấn đề đạo đức và tính khả
—  Phân bổ đồng đều các yếu thi
tố nhiễu vào hai nhóm —  khả năng khái quát có thể bị
—  Phân bổ ngẫu nhiên hạn chế
—  Làm mù các đối tượng —  nguy cơ mất các đối tượng
tham gia/nhà điều tra theo dõi

11
Nghiên cứu quan sát
— Nhà nghiên cứu chỉ quan sát phơi nhiễm
của các đối tượng nghiên cứu

— Các thiết kế nghiên cứu quan sát?

12
Nghiên cứu sinh thái
— Đối tượng nghiên cứu: là các quần thể,
được xác định là tình trạng mắc bệnh/
không mắc bệnh, phơi nhiễm/không phơi
nhiễm theo giá trị trung bình, hoặc giá trị
tổng quát
— Đo lường kết quả: so sánh ở quy mô quần
thể

13
Nghiên cứu sinh thái

Các hành vi,


có phơi nhiễm, có các vấn đề sức
đặc điểm nhất định khỏe của
các quần thể
So sánh thực trạng khác nhau
hoặc trong
không phơi các khoảng
nhiếm thời gian
khác nhau

14
Bảng 2 x 2
Quần thể “bệnh”
Có Không
Quần thể Có a b
“phơi nhiễm” Không c d

Phiên giải?
Giống RR Tỷ lệ có “bệnh” ở nhóm quần
hoặc OR thể có “phơi nhiễm” lớn hơn x
lần tỷ lệ có “bệnh” ở nhóm
quần thể không phơi nhiễm
15
Nghiên cứu sinh thái

Điểm mạnh Điểm yếu


—  Nhanh, dễ tiến hành —  không xây dựng được mối
quan hệ giữa phơi nhiễm với
—  Có thể sử dụng số liệu sẵn tình trạng sức khoẻ ở mức độ
có cá thể
—  Cơ sở để hình thành giả —  sử dụng mức độ phơi nhiễm
thuyết. trung bình chứ không phải các
giá trị thực của cá nhân
—  không kiểm soát được các yếu
tố nhiễu
—  “ngụy biện sinh thái”, có thể có
nhiều yếu tố khác giải thích
cho sự kết hợp quan sát.
16
Nghiên cứu cắt ngang
— Điều tra tại một thời điểm
— Mô tả hiện trạng tại thời điểm đó
— Có thể đưa ra mối liên quan thông qua việc
hồi cứu hành vi trong quá khứ hoặc hiện
tại

17
Nghiên cứu cắt ngang

tính toán tỷ lệ hiện mắc

Các
có phơi nhiễm, có các hành vi,
đặc điểm nhất định
vấn đề
So sánh nguy cơ
sức
không phơi khỏe
nhiếm
trong
hiện tại
18
Nghiên cứu cắt ngang
— Đối tượng nghiên cứu: tình trạng mắc
bệnh/không mắc bệnh, phơi nhiễm/không
phơi nhiễm được xác định tại cùng một
thời điểm (thời điểm điều tra)
— Đo lường kết quả: so sánh tình trạng hiện
mắc của nhóm có và không có phơi nhiễm.

19
Bảng 2 x 2

Bệnh
Có Không
Có a b
Phơi nhiễm
Không c d

a
a + b a (c + d )
PRR = =
c c ( a + b)
c+d
20
Điểm mạnh
— Ít tốn kém và dễ thực hiện
— Cung cấp thông tin về tình trạng hiện mắc tại
một thời điểm.
— Có khả năng khái quát kết quả nghiên cứu
— Có thể tìm hiểu nhiều tình trạng phơi nhiễm
và sức khoẻ trong cùng một nghiên cứu.
— Có thể gợi ý mối quan hệ nhân quả giữa phơi
nhiễm và bệnh.
— Có thể kiểm định giả thuyết nếu phơi nhiễm
hiện diện từ khi sinh (giới, chủng tộc, nhóm
máu)
21
Điểm yếu
— Chỉ có thể đánh giá được tình trạng có
bệnh chứ không phải nguy cơ mắc bệnh
— Sai số đo lường (nếu tự báo cáo tình trạng
sức khoẻ và phơi nhiễm)
— Thường khó xác định nếu phơi nhiễm xảy
ra trước khi bị bệnh xảy ra
— Nếu bệnh và phơi nhiễm hiếm thì cần
nghiên cứu trên quần thể lớn.

22
Nghiên cứu bệnh-chứng
— Thiết kế ngược lại với nghiên cứu thuần
tập
— Xác định các trường hợp bệnh
— Hồi cứu lại các thông tin về nguy cơ trong
quá khứ
— Thường dùng cho các trường hợp bệnh
hiếm

23
Nghiên cứu bệnh-chứng

Nhóm có
bệnh
có phơi
nhiễm

So sánh nguy cơ

có phơi Nhóm không


nhiếm có bệnh

24
Nghiên cứu bệnh-chứng
— Đối tượng nghiên cứu: một nhóm có bệnh
và một nhóm không có bệnh.
— Tiền sử phơi nhiễm của từng nhóm đối
tượng nghiên cứu được xác định.
— Đo lường kết quả: chênh về tiền sử phơi
nhiễm (có và không phơi nhiễm) của nhóm
có và không có bệnh.

25
Bảng 2 x 2

Bệnh
Có Không
Có a b
Phơi nhiễm
Không c d

a
c ad
OR = =
b bc
d
26
Nghiên cứu bệnh-chứng

Điểm mạnh Điểm yếu


—  Khá nhanh và đỡ tốn kém —  Đánh giá phơi nhiễm sau khi
hơn nghiên cứu thuần tập bệnh đã phát triển (sai số
—  Phù hợp với những bệnh có nhớ lại)
thời kỳ ủ bệnh dài —  Nguy cơ bị sai số chọn
—  Tối ưu với nghiên cứu bệnh (chọn nhóm chứng)
hiếm —  Không phù hợp để đánh giá
—  Có thể tìm hiểu nhiều yếu phơi nhiễm hiếm
tố phơi nhiễm —  Thường chỉ tìm hiểu được
một bệnh
—  Không tính được CI
27
Nghiên cứu thuần tập
— Các cá thể được theo dõi theo thời gian
— Các cá thể tiếp xúc với yếu tố gây bệnh
— Theo dõi tới khi xuất hiện bệnh/hết thời
gian nghiên cứu
— Có nhóm chứng
— Nghiên cứu dọc

28
Nghiên cứu thuần tập

tính toán tỷ lệ mới mắc

Nhóm có
phơi
xuất hiện
nhiễm
bệnh
So sánh nguy cơ
Nhóm
không xuất hiện
phơi bệnh
nhiếm

29
Nghiên cứu thuần tập
— Đối tượng nghiên cứu: cả nhóm có phơi
nhiễm và nhóm không phơi nhiễm đều
không mắc tình trạng bệnh đang nghiên
cứu.
— Đo lường kết quả: tình trạng mới mắc
(mắc bệnh/khỏi bệnh) của các nhóm.

30
Bảng 2 x 2

Bệnh
Có Không
Có a b
Phơi nhiễm
Không c d

a
a + b a (c + d )
RR = =
c c ( a + b)
c+d
31
Nghiên cứu thuần tập

Điểm mạnh Điểm yếu


—  Thiết lập được trật tự thời —  Tốn kém về thời gian và
gian tiền bạc
—  Xác định được mới mắc —  Nguy cơ mất các đối tượng
—  Có thể NC nhiều bệnh tham gia
—  Ưu thế trong NC phơi —  Không NC bệnh hiếm
nhiễm hiếm —  Có thể có những thay đổi
theo thời gian về người và
phương pháp đo lường

32
Câu hỏi thảo luận
Chia nhóm thảo luận:
— Nội dung thảo luận:
◦  Thảo luận và đưa ra phương pháp nghiên cứu
phù hợp cho chủ đề của nhóm.
◦  Trình bày và hiệu chỉnh lại phương pháp nghiên
cứu trước lớp.

— Thời gian: 15 phút.

33

You might also like