You are on page 1of 21

Chương 2.

Xác định vấn đề


nghiên cứu, xây dựng giả
thiết nghiên cứu
Problems definition
Nội dung

 Cơ sở xác định vấn đề (problems)


 Các bước cần thiết xác định vấn đề
 Nghiên cứu khám phá và xác định vấn đề
 Xây dựng giả thiết
Quá trình nghiên cứu

 Xác định vấn đề nghiên cứu


 Xây dựng giả thiết/ câu hỏi nghiên cứu
 Chọn phương pháp
 Thu thập số liệu
 Phân tích số liệu
 Công bố kết quả
Cơ sở xác định vấn đề nghiên cứu

 Yêu cầu của thực tiễn


 Kinh nghiệm của bản thân
 Những khiếm khuyết của các kết quả
nghiên cứu trước
 Những khiếm khuyết của lý thuyết

Phần tổng quan tài liệu nghiên cứu (literature review) là một
trong những bước để xác định vấn đề nghiên cứu của một
nghiên cứu
Lựa chọn kỹ thuật xác định vấn đề

Xác định
vấn đề

Xem lại các Pilot Case study Kinh


nghiệm
kq trước survey quản trị

Vấn đề?
Câu hỏi NC
Research
questions?
Tổng hợp các nghiên cứu trước

 Dựa vào các bài báo khoa học/ các công


trình khoa học/ các đề án nghiên cứu

• Xem xét bối cảnh của NC: không gian và thời gian
• Xem xét mục đích nghiên cứu
• Xem xét phương pháp NC: mẫu/ kĩ thuật thống kê
• Xem xét kết quả
• Xem xét hạn chế/ giới hạn
Các tài liệu tìm hiểu

 Tạp chí khoa học các trường đại học


 Thư viện điện tử: Emeral insight/ SSRS/…
 Trang web của các trường đại học
 Các công cụ tìm kiếm (google/…)

Phải xác định các từ khóa quan trọng cho nghiên cứu để
dễ dàng tìm tài liệu
Thảo luận 1

 Đọc một bài báo


 Xác định các trọng điểm: mục đích/
phương pháp/ kết quả/ hạn chế
 Vấn đề gì rút ra từ bài báo
Nghiên cứu tình huống (case study)
 Là kỹ thuật của nghiên cứu khám phá
 Điều tra, xem xét một vấn đề tương tự đối với
người nghiên cứu tại Dn
 Toàn bộ hay một bộ phận của DN được phân
tích kỹ để tìm ra vấn đề
 Xác định được các mối quan hệ giữa bộ phận
chức năng, cá nhân trong DN  cải tiến công
việc
Điều tra thí điểm (Pilot survey)

 Chọn mẫu nhỏ để nghiên cứu


 Là cơ sở để thực hiện nghiên cứu định
lượng
 Là cơ sở thử nghiệm các biến/ các mối
quan hệ giữa các biến
 Là cơ sở xây dựng các giả thiết cho
những nghiên cứu lớn hơn
Các kỹ thuật điều tra thí điểm
 In-depth interview

 Focus group
- Nhóm có qui mô vừa phải, nên có tính đồng nhất
- Có thể sử dụng nhiều nhóm khác nhau khi hành
vi giữa các nhóm khác nhau

Hãy vận dụng điều tra thí điểm trong nghiên cứu của
nhóm/ cá nhân?
Điều tra thử nghiệm (tiếp)

 Có thể sử dụng cách thức tổng hợp, suy


luận để xác định vấn đề, thiết kế bảng câu
hỏi
 Có thể sử dụng các kỹ thuật thống kê để
xử lý, phân tích trong điều tra thử nghiệm
 Nên viết các bài báo khoa học từ điều tra
thử nghiệm để thăm dò ý kiến giới học
thuật
Xác định
Mục đích nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Xây dựng giả thiết
Mục đích nghiên cứu và câu hỏi
nghiên cứu
 Làm rõ mục đích nghiên cứu trên cơ sở
vấn đề đã xác định
 Thu hẹp các chủ đề trong câu hỏi nghiên
cứu:
+ Xem lại cơ sở lý luận
+ Xem lại bối cảnh vận dụng
+ Định nghĩa mục đích của nghiên cứu
+ Trao đổi với người quản lý(?) về vấn đề
nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu

 Cần làm rõ phạm vi về không gian, thời


gian
 Cần làm rõ các yếu tố loại trừ trong nghiên
cứu của mình
 Cần giải thích tại sao có những loại trừ
trên
Xây dựng giả thiết

 Dựa trên kết quả của nghiên cứu khám


phá
 Dựa trên các kết quả NCKH đã công bố
 Dựa trên bối cảnh kinh tế, xã hội của
nghiên cứu

•Xây dựng giả thiết trong một bối cảnh cụ thể


•Xây dựng mô hình mới (model) trong quản lí
Xây dựng giả thuyết

 Giả thuyết mô tả: phát biểu hay câu hỏi


nghiên cưú.
 Giả thuyết tương quan: mối quan hệ giữa
2 biến (2 biến không tác động nhau)
 Giả thuyết nhân quả: Biến này thay đổi sẽ
tác động đến biến kia.
Thảo luận 2

 Đọc bài báo 3, 4


 Tìm hiểu cách thức xây dựng một giả thiết
 Liên hệ với nghiên cứu của nhóm

You might also like