You are on page 1of 6

BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN

MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


Họ và tên: Hồ Lan Anh – MSV: 11220188
Lớp học phần: LLNL1105(122)_20
Lớp chuyên ngành: KDTM 64B
Bài làm
Sơ đồ tư duy 6 cặp phạm trù của Phép biện chứng duy vật:

Cái riêng và Nội dung và


cái chung hình thức

Nguyên
nhân và kết Tất nhiên và
quả ngẫu nhiên

6 Cặp
Bản chất và Phạm Trù Khả năng và
hiện tượng
Cơ Bản hiện thực
Cái riêng và cái chung

Khái niệm Mối quan hệ Ý nghĩa PP luận

Cái chung chỉ tồn tại trong


Cái riêng: 1 sự vật (quả cái riêng, Phải xuất phát từ cái riêng
cam, mắt,…) để tìm cái chung
Cái riêng chỉ tồn tại trong
mối liên hệ với cái chung

Cái chung: Thuộc tính giống Cái riêng là cái toàn bộ →


nhau ở nhiều sự vật (hoa, Tính đa dạng, phong phú; Trong thực tiễn phải dựa
quả,…) Cái chung là cái bộ phận vào cái chung để cải tạo cái
(chỉ là thuộc tính của cái riêng
riêng) → Tính bản chất, sâu
sắc

Cái đơn nhất: thuộc tính ở 1


sự vật (mùi hoa hồng,…) Khi cần thiết, cần tạo điều
kiện cho cái đơn nhất biến
Không có sự chuyển hóa thành cái chung và ngược
giữa cái riêng ⬄cái chung lại

Chỉ có sự chuyển hóa giữa


cái đơn nhất ⬄ cái chung
Nguyên nhân và
kết quả

Tính chất
Khái niệm Mối quan hệ Ý nghĩa PP luận
MLH:

Tôn trọng
Nguyên nhân: Sự Khách Nguyên nhân MQH nhân quả
tương tác giữa các quan sinh ra kết quả
mặt; các sự vật,
hiện tượng

Có cái nhìn toàn diện =>


Giải quyết nhân quả
Kết quả tác động
Phổ biến trở lại nguyên
Kết quả: Sự biến
đổi do sự tương tác nhân
giữa các mặt; các
SVHT Cần phân loại, phân tích
chiều hướng tích cực của
NN
Có thể thay đổi => tạo điều kiện NN có
Tất yếu vị trí giữa tác động tích cực
nguyên nhân và
Ví dụ: Vứt rác bừa kết quả
bãi (nguyên nhân) –
Ô nhiễm môi
trường (Kết quả)
Cần tận dụng kết quả
=> tạo điều kiện, thúc đẩy
NN phát huy tác dụng
Bản chất: Những mặt, mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự
vận động, phát triển của sự vật.

Ví dụ: Bản chất của con người là tổng hoà các


mối quan hệ XH trong cuộc sống.
Khái niệm
Hiện tượng: Biểu hiện của những mặt, mối
liên hệ đó ra bên ngoài trong những điều kiện
xác định.

Ví dụ: Màu da của con người biểu hiện ra


ngoài (Hiện tượng).

Bản chất luôn được bộc lộ qua


hiện tượng
Thống
nhất
Bản chất và hiện tượng phù
hợp với nhau
Bản chất và
Mối quan hệ
hiện tượng Bản chất biểu hiện cái bên
trong, HT biểu hiện cái bên
ngoài
Mâu thuẫn
Bản chất mang tính ổn định
còn HT thường xuyên biến đổi

Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan


trong cuộc sống

Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải


xuất phát từ hiện tượng thực tế, phải xem xét
Ý nghĩa nhiều HT khác nhau từ nhiều góc độ khác
nhau

Không nên chỉ đánh giá qua hiện tượng bên


ngoài mà phải đi vào tìm hiểu bản chất của sự
vật đó
Nội dung và hình
thức

Khái niệm Mối quan hệ Ý nghĩa

Nội dung: tổng hợp tất cả các mặt, Không tách rời nội
Thống nhất dung và hình thức
yếu tố, quá trình tạo nên sự vật, hiện
và gắn bó với hoặc tuyệt đối hóa 1
tượng.
nhau trong 2 mặt đó

Hình thức: phương thức tồn tại và


phát triển của SVHT, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa Nội dung Cần căn cứ trước
các yếu tố của SVHT. quyết định hết vào nội dung để
hình thức xét đoán SVHT

Hình thức chủ yếu thể hiện cấu trúc


bên trong của SVHT Phát huy tính
Hình thức tác
động trở lại tác động tích
đối với nội cực của hình
dung thức - nội dung

Ví dụ: Trong cơ thể người, các bộ


phận, cơ quan (dạ dày, phổi,..) là nội
dung. Còn phương thức liên kết, thể
hiện các bộ phận, cơ quan này là hình
thức.
Tất nhiên: nguyên nhân cơ bản, bên trong sự vật
quyết định và trong những điều kiện nhất định, Ví dụ: 1+1=2
phải xảy ra như thế chứ không thể khác.

Khái niệm
Ngẫu nhiên: nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu Ví dụ: Thiên tai lũ
hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định; lụt ảnh hưởng năng
có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện,… suất cây trồng

Đều tồn tại khách quan, có vai trò với sự vận động,
phát triển của SVHT, trong đó cái tất nhiên đóng vai
trò quyết định.
Tất nhiên
và ngẫu Mối quan
nhiên hệ Tồn tại thống nhất và đối lập với nhau

Có thể chuyển hóa cho nhau

Phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng không được bỏ qua
cái ngẫu nhiên

Ý nghĩa Muốn nhận thức cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên

Khi nghiên cứu ngẫu nhiên, phải tìm ra điểm chung


tất yếu

Khả năng và
hiện thực

Khái niệm Mối quan hệ Ý nghĩa

Khả năng: cái chưa có Tồn tại thống nhất,


nhưng nhất định sẽ có, không tách rời nhau Phải dựa vào hiện thực để
sẽ xảy ra và luôn chuyển hóa nhận thức và hành động
lẫn nhau

Hiện thực: cái đang có, Nhận thức khả năng trong
đang tồn tại Các khả năng có thể hiện thực để hành động phù
tồn tại cùng nhau hợp

Ví dụ: Trong mỗi hạt Để khả năng biến


thóc có khả năng nó sẽ Phát huy nhân tố chủ quan
thành hiện thực, cần trong nhận thức và hoạt
thành cây lúa. nhiều điều kiện. động để biến khả năng
thành hiện thực

You might also like