You are on page 1of 24

PHÂN TÍCH KINH DOANH

Giảng viên: Th.S Mai Vân Anh


Viện Kế toán Kiểm toán – NEU
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Cơ sở lý luận về PTKD

Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất

Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành

Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận

Chương 5: Phân tích khái quát tình hình tài chính


CHƯƠNG 1

Khái niệm, ý nghĩa và đối tượng


1.1
nghiên cứu

1.2 Phương pháp phân tích

1.3 Tổ chức phân tích kinh doanh


1.1.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hoạt động của
Khái niệm doanh nghiệp theo nhiều hướng khác nhau, từ đó sử dụng
PTKD các phương pháp phân tích để tìm ra bản chất, quy luật, xu
hướng vận động và phát triển của đối tượng phân tích

Hoạt động của DN Phương pháp PT Thông tin

Kinh doanh So sánh Thực trạng


Đầu từ Loại trừ Nguyên nhân
Tài chính Liên hệ cân đối Giải pháp
Ý nghĩa

Ra quyết
định
Đối tượng
quan tâm
Cung cấp Quản lý
thông tin
Kinh doanh
Thực trạng các
hoạt động
Hoạt động KD Đầu tư
Triển vọng của
Hoạt động đầu tư DN

Tình hình tài chính

5
Đối tượng nghiên cứu của PTKD là kết quả và hiệu quả
Đối tượng
kinh doanh của DN biểu hiện thông qua một hệ thống chỉ
nghiên cứu
tiêu kinh tế gắn với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng

Hoạt động của DN Phương pháp PT Thông tin

Kinh doanh So sánh Thực trạng


Đầu từ Loại trừ Nguyên nhân
Tài chính Liên hệ cân đối Giải pháp

6
Doanh thu bán hàng

Nhân tố
- Nhu cầu thị - Quy luật cung
trường cầu
Sản lượng bán
- Chất lượng SP - Chính sách
- Tổ chức tiêu giá
thụ Đơn giá bán

Text 7
Loại trừ
2

1
Liên hệ
So sánh 3
cân đối
Phương
pháp

Đồ thị 5 4 Chi tiết


8
1.2.1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH



- Không gian (Doanh nghiệp này với DN khác)
- Thời gian (TH với KH; hiện tại với quá khứ)

- So sánh bằng số tuyệt đối
- So sánh bằng số tương đối

9
Ví dụ: Cho tài liệu phân tích sau: (đvt: triệu đồng)

Chỉ tiêu Kế hoạch (KH) Thực hiện (TH)

1.Doanh thu bán hàng 30.000 36.000

2.Chi phí kinh doanh 25.000 31.000

Yêu cầu: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Doanh thu

bán hàng của DN?

10
Tương
So sánh
đối
tuyệt
giản
đối
đơn

TH sv KH
Chỉ tiêu KH TH
+/- %
1/ Doanh thu bán +6.000 +20%
30.000 36.000
hàng
2/ Chi phí kinh +6.000 + 24%
25.000 31.000
doanh
11
So sánh tương đối liên hệ (*)

Tỷ lệ % HTKH Trị số chỉ tiêu phân tích kỳ gốc


của chỉ tiêu phân = X 100
Trị số chỉ Tỷ lệ %
tích trong mối x HTKH của
tiêu phân
liên hệ với chỉ
tích kỳ gốc chỉ tiêu liên
tiêu liên hệ
hệ

So sánh tương đối kết hợp

Mức tăng hoặc giảm; (khi phân tích đầu ra)


Mức tiết kiệm hoặc lãng phí tương đối của
chỉ tiêu phân tích (khi phân tích đầu vào)
12
TH sv KH
Chỉ tiêu KH TH
+/- %
1/ Doanh thu bán
30.000 36.000
hàng
2/ Chi phí kinh
25.000 31.000
doanh

ChChỉ tiêu
liên hệ 13
So sánh 1 bộ phận với tổng thể nhằm biết được tỷ trọng của từng
bộ phận chiếm trong tổng thể là bao nhiêu %

Ví dụ: Hãy cho biết sự thay đổi về cơ cấu Chí phí trong DN
theo tài liệu sau: (đvt: triệu đồng)

Loại chi phí Năm trước Năm nay

1. Giá vốn hàng bán 60.000 72.000


2. Chi phí bán hàng 10.000 11.500
3. Chi phí quản lý DN 9.000 14.850
4. Chi phí tài chính 2.000 3.300
5. Chi phí khác 750 800 14
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHI PHÍ

Năm trước Năm nay Tỷ trọng


Tỷ Tỷ năm nay so
Loại chi phí Số tiền Số tiền
trọng trọng với năm
(tr đ) (tr đ) trước
(%) (%)
1. Giá vốn hàng bán 60.000 73,4 72.000 70,28 -3,12
12,23
2. Chi phí bán hàng 10.000 11.500 11.22 -1.01

3. Chi phí quản lý DN 9.000 11 14.850 14,5 + 3.5

4. Chi phí tài chính 2.000 2.45 3.300 3,22 +0,77

5. Chi phí khác 750 0,92 800 0,78 -0,14

100 100 15
So sánh tương đối động thái => Giúp phân

tích xu hướng tăng trưởng và nhịp điệu tăng m
Yi-
trưởng của chỉ tiêu trong 1 khoảng tgian gồm 1

nhiều giai đoạn liên tiếp


NNăm gốc Yo N- N- N- N- N- N
5 4 3 2 1
+ Động thái định gốc: PT xu hướng

+ Động thái liên hoàn: PT nhịp điệu


Tốc độ tăng Yi - Yo
= x 100
trưởng định gốc Yo

Yi – Yi- 1
Tốc độ tăng = x 100
trưởng liên
Yi - 1
hoàn
16
Năm Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng
định gốc (%) liên hoàn (%)
N–5

N–4

N–3

N-2

N-1

17
Mô tả xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng
của chỉ tiêu phân tích qua đồ thị

280%
260%
240%
220%
200%
180%
160%
140%
120%
100%
2007 2008 2009 2010 2011

18
❖ Mục đích: tính ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
❖ Các dạng: Thay thế liên hoàn và số chênh lệch

Phương trình: Q = a x b x c

- Kỳ gốc: Qo = ao x bo x co

- Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1
∆Q = Q1 - Qo =
19
Nhân tố đã xét, đang xét, khi
tính lại Q thì đểu ở kỳ phân tích

∆a = ? Thay thế ao →a1.

Tính lại Q: Q’ = a1 * bo * co → ∆a = Q’ – Qo

∆b = ? Thay thế bo →b1.

Tính lại Q: Q’’ = a1 * b1 * co → ∆b = Q’’ – Q’

∆c = ? Thay thế co → c1.

Tính lại Q: Q’’’ = a1 * b1 * c1 = Q1 → ∆c = Q1 – Q’’

→ Khi áp dụng pp loại trừ cần quan tâm đến thứ tự các nhân tố: slg (phản
ánh quy mô) trước, chât lượng (phản ánh hiệu quả) sau
20
Dạng 2: Số chênh lệch

∆a = (a1 – ao) * bo * co

∆b = a1 * ( b1 – bo) * co

∆c = a1 * b1 ( c1 – co)

Ví dụ: Viết công thức xác định ảnh hưởng của các nhân tố
theo phương trình: Q’ = a1.b
c. d
→∆a = Q’ –Q = a1 .b
c. d
- a .b
c. d
a .b
Q= c. d
Q’’ = a1.b1
c. d
→∆b = Q’’ –Q’ = a1c..b1
d
- a1 .b
c. d

Q’’’= a1.b1
c.1 d
→∆c = Q’’’ –Q’’ = a1 .b1
c.1 d
- a1 .b1
c. d

a1.b1 a1 .b1 a1 .b1


Q’’’’ = c.1 d1
→ ∆d= Q’’’’ –Q’’’= c1. d1
- c.1 d
Phương trình:
∆a = a1 – ao
∆b = b1 – bo
∆c = - (c1 – co)

22
1.3.QUY TRÌNH PHÂN TÍCH

Chuẩn bị PT Tiến hành PT Kết thúc PT

1.Đánh giá khát quát


1.Lập kế hoạch
2.Phân tích nhân tố 1.Báo cáo kết quả
2.Thu thập và xử
ảnh hưởng 2.Hoàn thiện hồ sơ
lý dữ liệu 3.Tổng hợp kết quả, 3.Lưu trữ hồ sơ PT
rút ra nhận xét, kết
luận, kiến nghị…

23
"CẢM ƠN!"

You might also like