You are on page 1of 134

TUẦN 9

Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2021


Toán:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép chia một số với số thập phân có không quá 2 chữ số ở dạng:
a,b và 0,ab. Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. Rèn học sinh thực hiện
phép chia nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học.
* HS cả lớp làm được bài 1(a,b,c) , bài 2 . Bài1(a) bài 2(a)
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Thực hiện được phép chia một số với số thập phân có không quá 2 chữ số ở
dạng: a,b và 0,ab.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát - HS hát
- Cho HS nhắc lại cách chia một số - HS nêu
TN cho một STP.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
a) Ví dụ1
Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh - HS nghe và tóm tắt bài toán.
sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi
1dm của thanh sắt đó cân nặng bao
nhiêu ki-lô-gam?
- Làm thế nào để biết được 1dm của - Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia
thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- cho độ dài của cả thanh sắt.
gam?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân - HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
nặng của 1dm thanh sắt đó.
- GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm
thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-
gam chúng ta phải thực hiện phép
1
chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả
số bị chia và số chia là số thập phân
nên được gọi là phép chia một số thập
phân cho một số thập phân.
Đi tìm kết quả
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với
với cùng một số khác 0 thì thương cócùng một số tự nhiên khác 0 thì thương
thay đổi không? không thay đổi.
- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của
kết quả của phép chia 23,56 : 6,2. phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách
khác nhau.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết - Một số HS trình bày cách làm của mình
quả của mình trước lớp. trước lớp.
- Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng - 23,56 : 6,2 = 3,8
bao nhiêu ?
Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 - HS theo dõi GV
thông thường chúng ta làm như sau: - Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có
một chữ số.
23,56 6,2

496 3,8(kg)
0
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực - Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
hiện lại phép tính 23,56 : 6,2. phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy
- GV yêu cầu HS so sánh thương của ở số 6,2 được 62.
23,56 : 6,2 trong các cách làm. - Thực hiện phép chia 235,6 : 62.
- Em có biết vì sao trong khi thực Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8
hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu - HS đặt tính và thực hiện tính.
phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của
23,56 sang bên phải một chữ số mà - HS nêu : Các cách làm đều chó thương
vẫn tìm được thương đúng không ? là 3,8.
- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2
với 10.
Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.
Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10
nên thương không thay đổi.

b) Ví dụ 2 - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính


- GV nêu yêu cầu: Hãy đặt tính và vào giấy nháp.
thực hiện tính
82,55 : 0,25 - Một số HS trình bày trước lớp.
- GV gọi một số HS trình bày cách
tính của mình, nếu HS làm đúng như - Đếm thấy phần thập phân của số 8,5 có
SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng
2
trước lớp và khẳng định cách làm hai chữ số và phần thập phân của 0,25
đúng cũng có hai chữ số; Bỏ dấu phẩy ở hai số
đó đi được 850 và 25
8,50 0,25 - Thực hiện phép chia 850 : 25
- Vậy 8,50 : 0,25 = 34
100 34
0
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
- GV hỏi : Qua cách thực hiện hai theo dõi và bổ sung ý kiến.
phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu
cách chia một số thập phân cho một
số thập phân ? - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại
đó yêu cầu các em mở SGK và đọc lớp
phần quy tắc thực hiện phép chia
trong SGK.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Biết chia một số với số thập phân có không quá 2 chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài 1(a ,c, d):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết
đó yêu cầu HS tự làm bài. quả
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS
nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét HS.
Bài 2:
- GV gọi1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, chia sẻ
chia sẻ trước lớp. trước lớp.
Bài giải
- GV gọi HS nhận xét bài làm của 1l dầu hoả cân nặng là:
bạn trên bảng. 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
- GV nhận xét HS, 8l dầu hoả cân nặng là:
0,76  8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08kg
Bài 1(a)tr.72:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
cách thực hiện phép tính của mình. - Kết quả tính đúng là :
- GV nhận xét HS. a) 17,55 : 3,9 = 4,5
Bài 2a. tr.72:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x .

3
- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
a) x  1,8 = 72
x = 72 : 18
x = 40
- GV nhận xét - HS nghe
Bài 3 (M3,4)
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS chia sẻ kết quả trước lớp.
làm bài sau đó chia sẻ trước lớp. Bài giải
- GV nhận xét 1l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7l
4. Hoạt động ứng dụng:
- Muốn chia một số thập phân cho - HS nêu quy tắc
một số thập phân ta làm như thế nào ?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2021


Toán:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
- HS làm bài 1 ,2 .
- Rèn kĩ năng viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ, hình vuông kể ô 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho 2 học sinh lên bảng thi làm: - HS làm bài
Tìm thương của hai số a và b biết
4
a) a = 3 ; b = 5 ;
b) a = 36 ; b = 54
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài. Tiết học hôm nay chúng - HS nghe
ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ - HS ghi vở
số phần trăm.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
* Ví dụ 1
- GV nêu bài toán: Diện tích của một - HS nghe và nêu ví dụ.
vườn trồng hoa là 100m2, trong đó có
25m2 trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện
tích hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích - HS tính và nêu trước lớp : Tỉ số của
trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa. diện tích trồng hoa hồng và diện tích
25
vườn hoa là 25 : 100 hay .
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau 100
đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu :
+ Diện tích vườn hoa là 100m2.
+ Diện tích trồng hoa hồng là 25m2.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện
25
tích vườn hoa là : .
100
25
+ Ta viết = 25% đọc là hai mươi
100
lăm phần trăm.
- GV cho HS đọc và viết 25% - HS thực hành.
* Ví dụ 2
- GV nêu bài toán ví dụ : - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học - Tỉ số của số học sinh giỏi và số học
sinh giỏi và số học sinh toàn trường. sinh toàn trường là :
80
80 : 400 hay
400
80 20
- Hãy viết tỉ số giữa số học sinh giỏi và - HS viết và nêu : 400 = 100 .
số học sinh toàn trường dưới dạng phân
số thập phân.
20
- Hãy viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần - 20%
100
trăm.
- Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu - Số học sinh giỏi chiềm 20% số học
phần trăm số học sinh toàn trường ? sinh toàn trường.
-KL: Tỉ số phần trăm 20% cho biết cứ
100 học sinh trong trường thì có 20 em
học sinh giỏi.
5
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu hãy
giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm
sau như thế nào ? + Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì
+ Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây có 92 cây sống được.
được trồng là 92%. + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của
+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh trường thì có 52 em là học sinh nữ.
toàn trường. + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của
+ Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học trường thì có 28 em là học sinh lớp 5
sinh toàn trường.
3. HĐ thực hành:
* Mục tiêu: Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
Bài 1:
75 - 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo
- GV viết lên bảng phân số và yêu
300 dõi và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất
cầu HS : Viết phân số trên thành phân số 75 25
= = 25%
thập phân, sau đó viết phân số thập phân 300 100
vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ

Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thầm đề bài
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: - HS thỏa luận cặp đôi
+ Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu + Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.
sản phẩm ?
+ Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt + Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
chuẩn ?
+ Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn + Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản
và số sản phẩm được kiểm tra. phẩm kiểm tra là :
95
95 : 100 = .
100
95
+ Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt - HS viết và nêu : = 95%.
100
chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới
dạng tỉ số phần trăm. - HS làm bài vào vở,sau đó chia sẻ trước
- GV nhận xét chữa bài lớp
Bài giải
Tỉ số phần trăm của sản phẩm đạt chuẩn
và tổng số sản phẩm là:
95
95 : 100 = = 95%
100
Đáp số: 95%
Bài 3(M3,4):
- GV có thể hỏi để hướng dẫn: Muốn
biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần - HS đọc đề, tự làm bài, báo cáo kết quả
trăm số cây trong vườn ta làm như thế Tóm tắt:
nào? 1000 cây : 540 cây lấy gỗ
6
? cây ăn quả
a) Cây lấy gỗ: ? % cây trong vườn
b) Tỉ số % cây ăn quả với cây trong
vườn?
- HS tính và nêu:

- HS tính và nêu: Trong vườn có 1000 -


540 = 460 cây ăn quả.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số - HS làm bài
phần trăm. Giải
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài Tỉ số phần trăm của số gà trống và tổng
sau: Một trang trại có 700 con gà , trong số gà là:
đó có 329 cn gà trống. Vậy tỉ số phần 329 : 700 = 0,47
trăm của số gà trống và tổng số gà là bao 0,47 = 47%
nhiêu ? Đáp số: 47%
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2021


Toán:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài 1, bài 2(a,b), bài 3. Bài 1, 2.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
"Truyền điện" nêu cách chuyển từ
phân số thập phân thành tỉ số phần
7
trăm, chẳng hạn;
75 25
= = 25%
300 100
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần
trăm.
- Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm
của 315 và 600
- GV nêu bài toán ví dụ
- GV yêu cầu HS thực hiện - HS làm và nêu kết quả của từng bước.
+ Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học
học sinh toàn trường. sinh toàn trường là 315 : 600
+ Hãy tìm thương 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525
+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia + 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100
cho 100.
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần + 52,5%.
trăm.
- Các bước trên chính là các bước
chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa
số học sinh nữ và số học sinh toàn
trường.
Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và
số học sinh toàn trường là 52,5%.
- Ta có thể viết gọn các bước tính trên
như sau :
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi,
phần trăm của hai số 315 và 600. bổ sung ý kiến và thống nhất các bước
làm như sau:
+ Tìm thương của 315 và 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm
kí hiệu % vào bên phải.
*Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số
phần trăm.
- GV nêu bài toán: Trong 80kg nước - HS nghe và tóm tắt bài toán.
biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần
trăm của lượng muối trong nước biển.
- GV giải thích: Có 80kg nước biển,
khi lượng nước bốc hơi hết thì người
ta thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số
phần trăm của lượng muối trong nước
biển.

8
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- GV nhận xét bài làm của HS. bài vào bảng con
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong
nước biển là :
2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
Đáp số : 3,5 %
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét bài làm của HS. 0,57 = 57%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
Bài 2(a,b):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần
trăm của hai số.
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp -HS lên bảng chia sẻ kết quả
đôi. a, 0,6333...= 63,33%.
- GV nhận xét b) 45 : 61 = 0,7377...= 73,77%
Cách làm: Tìm thương sau đó nhân
nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu
% vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao - Chúng ra phải tính tỉ số phần trăm giữa
nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS cả
làm bài. lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nam và số HS
cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Bài 1: tr.76 Đáp số 52%
- GV viết lên bảng các phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS thảo luận.
- GV nhận xét HS. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
9
kiểm tra bài lẫn nhau.
6% + 15% = 21%
112,5% - 13% = 99,5%
14,2%  3 = 42,6%
Bài 2.tr.76 (m3,4) 60% : 5 = 12%
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải lớp đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài - HS ghe
- GV nhận xét chữa bài - HS cả lớp theo dõi
- HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thôn Hoà An đã thực hịên được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực
hiện được kế hoặch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90% ; b)Thực
hiện 117,5% và vượt 17,5%
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS vận dụng làm bài sau: Viết - HS làm bài:
tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ 0,53 = 53% 0,7 = 70%
chấm:
0,53 =...... 0,7 =........
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021


Toán:
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tìm một số phần trăm của một số .
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một
số.
- Học sinh làm bài 1, 2.
- Rèn kĩ năng tìm một số phần trăm của một số .
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Phát triển cho HS các năng lực:

10
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
* HSKT: Biết tìm một số phần trăm của một số .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi nêu cách tìm tỉ số phần - HS nêu
trăm của hai số.
- GV nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết tìm một số phần trăm của một số .
* Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số
phần trăm.
-Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của
800.
- GV nêu bài toán ví dụ: Một trường
tiểu học có 800 học sinh, trong đó số
học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
học sinh nữ của trường đó.
- Em hiểu câu “Số học sinh nữ chiếm - Coi số học sinh cả trường là 100% thì
52,5% số học sinh cả trường” như thế số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học
nào? sinh cả trường chia thành 100 phần bằng
nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần
như thế.
- Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - Cả trường có 800 học sinh.
- GV ghi lên bảng:
100% : 800 học sinh
1% : ... học sinh?
52,5% : ... học sinh?
- Coi số học sinh toàn trường là 100% - 1% số học sinh toàn trường là:
thì 1% là mấy học sinh? 800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5 số học sinh toàn trường là bao - 52,5% số học sinh toàn trường là:
nhiêu học sinh? 8  52,5 = 420 (học sinh)
- Vậy trường đó có bao nhiêu học - Trường có 420 học sinh nữ.
sinh nữ?
- Thông thường hai bước tính trên ta
viết gộp lại như sau:
800 : 100  52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800  52,5 : 100 = 420 (học
11
sinh)
- Trong bài toán trên để tính 52,5%
của 800 chúng ta đã làm như thế - Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho
nào ? 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân
* Bài toán về tìm một số phần trăm với 52,5.
của một số
- GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm
là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết
kiệm 1 000 000 1 tháng. Tính số tiền - HS nghe và tóm tắt bài toán.
lãi sau một tháng.
- Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm
0,5% một tháng” như thế nào ? - Một vài HS phát biểu trước lớp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau
đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% 100 đồng lãi: 0,5 đồng
một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng 1000 000 đồng lãi : ….đồng?
thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- GV viết lên bảng: bài vào vở.
Bài giải
- GV yêu cầu HS làm bài Số tiền lãi sau mỗi tháng là:
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đ)
Đáp số: 5000 đồng
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần
trăm của một số.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
- GV hướng dẫn lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 - HS nghe
tuổi)
+ Tìm số HS 11 tuổi.
- GV yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - HS làm bài, chia sẻ trước lớp
trước lớp Bài giải
- GV nhận xét, kết luận Số học sinh 10 tuổi là
32  75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8(học sinh).
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- GV hướng dẫn - HS nghe
+ Tìm 0,5% của 5000000 đồng (là số
tiền lãi sau một tháng).
+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp Bài giải
đôi, sau đó chia sẻ trước lớp. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là
- GV kết luận 5000000 : 100  0,5 = 25000 (đồng)
12
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một
tháng là:
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng
Bài 3(M3,4):
- Cho HS tự làm bài vào vở. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên
- GV quan sát uốn nắn HS. Bài giải
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138(m)
Số vải may áo là:
345 - 138 = 207(m)
Đáp số: 207m

4. Hoạt động ứng dụng:


- Cho HS đặt đề bài rồi giải theo tóm - HS nghe và thực hiện
tắt: Bài giải
Tóm tắt Số HS của trường đó là:
37,5 % 360 em 360 x100 ; 37,5 =960(em)
100% ? em Đáp số: 960 em
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- Học sinh làm bài: 1(a,b); 2; 3.
- Rèn kĩ năng tỉ số phần trăm của một số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số, làm được bài 1(a,b);
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động:

13
- Cho HS thi: Nêu cách tìm tỉ số phần - HS nêu
trăm của hai số.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:Củng cố tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
Bài 1(a, b):
- Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm, sau đó - HS làm bài cá nhân.
làm bài vào vở. a/ 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
- GV nhận xét chữa bài b/ 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 số phần - HS nêu lại
trăm của một số
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài , thảo luận - 2 em đọc yêu cầu bài tập.
theo câu hỏi: Có: 120kg gạo
- Bài toán cho biết gì? Gạo nếp: 35%
- Bài yêu cầu tìm gì? - Tìm số gạo nếp?
- Số gạo nếp chính là gì trong bài toán - Số gạo nếp chính là 35% của 120kg
này?
- Muốn tìm 35% của 120 kg ta làm thế - HS nêu
nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét kết luận Bài giải
Người đó bán được số gạo nếp là
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Bài 3: Đáp số: 42 kg
- HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Là 20% diện tích của mảnh đất ban
- Diện tích phần đất làm nhà chính là gì
đầu
trong bài toán này?
- Biết được diện tích của mảnh đất ban
- Như vậy muốn tìm diện tích phần đất
đầu
làm nhà ta cần biết được gì?
- HS lớp làm vở, đổi vở để kiểm tra
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.
chéo
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải
Diện tích mảnh đát hình chữ nhật là
18 x 15 = 270 (m2)
20% Diện tích phần đất làm nhà là
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
Bài 4(M3,4): - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên
- GV hướng dẫn HS làm sau đó làm bài - Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm
5% của 1200 cây.
14
vào vở. - Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là:
1200: 100= 12(cây)
Vậy 5% của 1200 cây là:
12 x 5= 60(cây)
- Tương tự như vậy tính được các câu
còn lại.

3.Hoạt động ứng dụng:


- Cho HS nhắc lại các nội dung chính - Cho HS nhắc lại các nội dung chính
của bài học. Vận dụng tìm 25% của 60 của bài học. Vận dụng tìm 25% của 60
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 10
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2021
Toán:
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
các số thập phân.
- HS làm bài tập 1.
- Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển
một số phân số thành số thập phân.
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính toán.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số - 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm
phần trăm đã học. đã học.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của - HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
45 và 75.
- GV nhận xét, bổ sung. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng

15
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết cấu tạo, tác dụng của máy tính bỏ túi; biết cách sử dụng máy tính
bỏ túi.
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính
bỏ túi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu
máy tính. hỏi.
- Trên mặt máy tính có những gì? - Có màn hình, các phím.
- Hãy nêu những phím em đã biết - Học sinh kể tên như SGK.
trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím em hãy - HS nêu
cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng
để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ - HS theo dõi
túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên - Để khởi động cho máy làm việc
bàn phím và nêu: Phím này để làm
gì?
- Yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu - Để tắt máy
tác dụng
- Các phím số từ 0 đến 9 - Để nhập số
- Các phím +, - , x, : - Để cộng, trừ, nhân, chia.
- Phím . - Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân
- Phím = - Để hiện kết quả trên màn hình
- Phím CE - Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai
- Ngoài ra còn có các phím đặc biệt
khác
Hoạt động 2: Thực hiện các phép
tính.
- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng. 25,3 + 7,09 =
- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần - Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các
lượt các phím cần thiết (chú ý ấn  để phím sau:
ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết
quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính: trừ, Trên màn hình xuất hiện: 32,39
nhân, chia.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia các số thập phân.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra
lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính - HS làm bài
-Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả - Học sinh kiểm tra theo nhóm.

16
bằng máy tính bỏ túi theo nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Các nhóm đọc kết quả
- Giáo viên nhận xét chữa bài. a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 3(M3,4):
- Cho HS tự thực hiện sau đó nêu kết - HS tự làm bài:
quả. - Biểu thức đó là: 4,5 x 6 – 7
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS dùng máy tính để tính: - HS nghe và thực hiện
475,36 + 5,497 = 475,36 + 5,497 =480,857
1207 - 63,84 = 1207 - 63,84 = 1143,16
54,75 x 7,6 = 54,75 x 7,6 =416,1
14 : 0,25 = 14 : 0,25 = 56
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2021


Toán:
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm .
- HS làm bài 1(dòng 1,2), bài 2( dòng1,2 ).
- Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác
- Nghiêm túc, nhanh nhẹn, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi...
- HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:

17
- Cho HS chơi trò chơi: Tính nhanh, - HS chơi trò chơi
tính đúng.
- Cách chơi:Mỗi đội gồm có 4 HS, sử
dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh
kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 ;
985,06  15; 352,45 - 147,56 và
109,98 : 42,3
- Đội nào có kết quả nhanh và chính
xác hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần
trăm.
* Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
để giải bài toán về tỉ số phần trăm.
Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm - HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
số phần trăm của 7 và 40. nhận xét :
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết ký hiệu
% vào bên phải thương.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính - HS thao tác với máy tính và nêu:
bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 7 : 40 = 0,175
: 40
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là - HS nêu : Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là
bao nhiêu phần trăm? 17,5%
- Chúng ta có thể thực hịên cả hai - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc
bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và của GV :
40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt 7  40 %
bấm các phím sau:
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên - Kết quả trên màn hình là 17,5.
màn hình.
- Đó chính là 17,5%.
Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của
34% của 56. 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% + Tìm thương 56 : 100.
của 56. + Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 .
- HS tính và nêu :
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để 56  34 : 100 = 19,4
tính 56  34 : 100
- GV nêu : Thay vì bấm 10 phím.
18
5 6  3 4  1 0 0 =

khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm


34% của 56 ta chỉ việc bấm các
phím :
5 6  3 4 %
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy
tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm.
Bài 1(dòng 1,2):
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì? - HS thao tác với máy tính.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần
bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. trăm giữa số HS nữ và số HS của một số
trường.
Tỉ số phần trăm
Số Số HS
Trường của số HS nữ
HS nữ
và tổng số HS
An Hà 612 311 50,81 %
An Hải 578 294 50,86 %
An 714 356 49,85 %
Dương
An Sơn 807 400 49,56 %
Bài 2( dòng1,2 ):
- HS đọc đề bài - HS đọc
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính
tương tự như bài tập 1. bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài
làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.
Thóc (kg) Gạo (kg)
100 69
150 103,5
125 86,25
.

4. Hoạt động ứng dụng:


- Cho HS dùng máy tính để tính: - HS tính:
Số học sinh tiểu học ở một xã là 324 : 16 x 100 = 2025(người)
324 em và chiếm 16% tổng số dân
của xã đó. Tính số dân của xã đó
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

19
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2021
Toán:
HÌNH TAM GIÁC
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Nhận biết được một số loại hình tam giác trong đó có tam giác ( tam giác nhọn, tam
giác vuông, tam giác tù, tam giác đều).
- HS làm bài 1, 2 .
- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ, : Các hình tam giác như SGK; Êke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Chia HS thành các đội, thi nhau xếp - HS chơi trò chơi
nhanh 6 que tính để được: 1 hình tam
giác, 2 hình tam giác, 4 hình tam
giác.. theo yêu cầu của quản trò.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt 4 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
*HĐ1:Giới thiệu đặc điểm của hình
tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa
và yêu cầu HS nêu rõ : nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý
kiến.
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình + Hình tam giác ABC có 3 cạnh là :
tam giác ABC. cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là: đỉnh
tam giác. A, đỉnh B, đỉnh C.

20
+ Số góc và tên các góc của hình tam + Hình tam giác ABC có ba góc là :
giác ABC. Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B)
Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
- Như vậy hình tam giác ABC là hình
có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
*HĐ2:Giới thiệu các dạng hình tam
giác.
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như - HS quan sát các hình tam giác và nêu :
SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các
góc, dạng góc của từng hình tam giác.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C
A đều là góc nhọn.

B C
Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù
hai góc nhọn. K và hai góc K, G là hai góc nhọn.

E G
Hình tam giác có một góc tù và hai
góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có 1 góc + Hình tam giác MNP có góc M là góc
vuông. vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.
N

M P
Hình tam giác có một góc vuông và
hai góc nhọn(tam giác vuông)
*GV giới thiệu hình tam giác đều:
+ Hình tam giác có 3 cạnh bằng
nhau, 3 góc nhọn bằng nhau + Hình tam giác EMG có có 3 góc A, B,
E C đều là góc nhọn và bằng nhau, các
cạnh EM = MG = EG

M G
Hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau,
3 góc nhọn bằng nhau(tam giác đều)
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc
21
của các hình tam giác, người ta chia - HS nghe.
các hình tam giác làm 3 dạng hình
khác nhau đó là :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai
góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và
hai góc nhọn.
- GV vẽ lên bảng một số hình tam
giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam
nhận dạng từng hình. giác.
*HĐ3:Giới thiệu đáy và đường cao
của hình tam giác.
A

B C - HS quan sát hình.


H
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác
ABC có: + BC là đáy.
+ AH là đường cao tương
ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết
mô tả đặc điểm của đường cao AH. luận : đường cao AH của tam giác ABC
đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng được kiến thức về hình tam giác làm được các bài tập có liên quan.
Bài 1: Cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm.
- GV gọi HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét

Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có:
3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K
3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM
Bài 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương
22
ứng của từng hình tam giác.
- GV nhận xét

Tam giác ABC có đường Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ
có đường cao CH cao DK cao MN
4. Hoạt động ứng dụng: - HS nêu
- Hình tam giác có đặc điểm gì ?
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tập vẽ các loại hình tam giác - HS nghe và thực hiện
và 3 đường cao tương ứng của chúng
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2021


Toán :
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết tính diện tích hình tam giác . HS làm bài 1.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Yêu thích môn học, tỉ mỉ, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau
- HS: 2 hình tam giác bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của - HS nêu
hình tam giác.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

23
*Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác
- GV giao nhiệm vụ cho HS: - Học sinh lắng nghe và thao tác theo
+ Lấy một hình tam giác
+ Vẽ một đường cao lên hình tam A E B
giác đó
+ Dùng kéo cắt thành 2 phần 1
h 2
+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại
h
+ Vẽ đường cao EH
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình B H
học trong hình vừa ghép
- Yêu cầu HS so sánh
- HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình
- Độ dài bằng nhau
chữ nhật và độ dài đấy DC của hình
tam giác?
+ Hãy so sánh chiều rộng AD của
hình chữ nhật và chiều cao EH của + Bằng nhau
hình tam giác?
+ Hãy so sánh DT của hình ABCD và + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện
EDC tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2
lần tam giác ghép lại)
- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD
là DC x AD
* Hình thành quy tắc, công thức tính
diện tích hình chữ nhật
- Như chúng ta đã biết AD = EH thay
EH cho AD thì có DC x EH
- Diện tích của tam giác EDC bằng
nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có
DCxEH
(DCxEH): 2 Hay )
2
+ DC là gì của hình tam giác EDC? + DC là đáy của tam giác EDC.
+ EH là gì của hình tam giác EDC? + EH là đường cao tương ứng với đáy
+ Vậy muốn tính diện tích của hình DC.
tam giác chúng ta làm như thế nào? - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều
- GV giới thiệu công thức cao rồi chia cho 2.
S: Là diện tích
ah a: là độ dài đáy của hình tam giác
S
2 h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng công thức để tính diện tích hình tam giác. HS cả lớp làm
bài tập 1.
Bài 1:
- HS đọc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu
24
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả
- GV nhận xét cách làm bài của HS. a) Diện tích của hình tam giác là:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện 8 x 6 : 2 = 24(cm2)
tích hình tam giác b) Diện tích của hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Bài 2(M3,4):
- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào - HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết
vở. quả cho GV
- Gv quan sát, uốn nắn HS. a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài
đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau
đó tính diện tích hình tam giác.
5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24: 2 = 600(dm2)
Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
4. Hoạt động ứng dụng:

- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo - HS nghe và thực hiện.


thành một hình tam giác sau đó đo độ
dài đáy và chiều cao của hình tam
giác đó rồi tính diện tích.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi - HS nghe và thực hiện
biết diện tích và chiều cao tương ứng.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 7 ngày 20 tháng 11 năm 2021


Toán :
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt :
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc .
- Học sinh làm bài 1, 2, 3 .
- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết cách tính diện tích hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học:
25
- GV: Các hình tam giác.
- HS: 2 hình tam giác bằng nhau
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình - HS thi nêu
tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc .
- Học sinh làm bài 1, 2, 3 .
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp
- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích b) 16dm = 1,6m
hình tam giác. S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề
- GV vẽ hình lên bảng - HS quan sát
- Yêu cầu HS tìm các đường cao tương - HS trao đổi với nhau và nêu
ứng với các đáy của hình tam giác ABC + Đường cao tương ứng với đáy AC
và DEG. của hình tam giác ABC chính là BA
+ Đường cao tương ứng với đáy ED
của tam giác DEG là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD
của tam giác DEG là ED
- Hình tam giác ABC và DEG trong bài - Là hình tam giác vuông
là hình tam giác gì ?
- KL: Trong hình tam giác vuông hai
cạnh góc vuông chính là đường cao của
tam giác
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước - HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ
lớp. cách làm.
- GV kết luận Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC
là:
3 x 4 : 2 = 6(cm2)

26
b) Diện tích của hình tam giác vuông
DEG là:
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Đáp số: a. 6cm2
b. 7,5cm2
Bài 4(M3,4):
- Cho HS tự làm bài vào vở - Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn nếu cần thiết. Báo cáo kết quả cho GV
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ
nhật ABCD:
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6(cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ
nhật MNPQ và cạnh ME:
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
Tính:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12(cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
Diện tích hình tam giác NPE là:
3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và
NPE là :
1,5 + 4,5 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6(cm2)
3.Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS tính diện tích của hình tam - HS tính:
giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao S = 18 x 35 = 630(dm2)
3,5m. Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2)
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tìm cách tính chiều cao khi biết - HS nghe và thực hiện
diện tích và độ dài đáy tương ứng.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 11
27
Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2021
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề CM trường ra)

Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2021


Toán :
HÌNH THANG
I. Yêu cầu cần đạt :
- Có biểu tượng về hình thang .
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các
hình đã học .
- Nhận biết hình thang vuông .
- Học sinh làm bài 1, 2, 4 .
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các hình thang khác nhau.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: giấy, thước, 4 thanh nhựa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đua nêu đặc điểm của - HS nêu
hình tam giác, đặc điểm của đường cao
trong tam giác, nêu cách tính diện tích
tam giác.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang .
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với
các hình đã học .
- Nhận biết hình thang vuông .
* HĐ1: Hình thành biểu tượng về
hình thang
- GV vẽ lên bảng "cái thang" - HS quan sát
- Hãy tìm điểm giống nhau giữa cái - Hình ABCD giống như cái thang nhưng
thang và hình ABCD chỉ có 2 bậc

28
- GV: Vậy hình ABCD giống cái thang
được gọi là hình thang.
*HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm
của hình thang. - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp
- Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết
đặc điểm của hình thang, chẳng hạn - Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC,
như: CD, DA.
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh? - Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có
2 cạnh song song với nhau
+ Các cạnh của hình thang có gì đặc - Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có
biệt? 2 cạnh song song với nhau
+ Vậy hình thang là hình như thế nào? - Hai cạnh đáy AB và DC song song với
+ Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh nhau.
bên của hình thang ABCD - Hai cạnh bên là là AD và BC
- GVKL : Cạnh AB gọi là cạnh đáy bé,
cạnh CD gọi là đáy lớn - HS quan sát
- GV kẻ đường cao AH của hình thang
ABCD
+ AH gọi là đường cao. Độ dài AH gọi
là chiều cao.
+ Đường cao AH vuông góc với 2 đáy
AB và CD - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của
hình thang
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình
thang với các hình đã học .
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
- Vì sao H3 không phải là hình thang? - Các hình thang là H1, H2, H4, H5, H6
- Vì H3 không có cặp cạnh đối diện song
song
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu - HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét , kết luận
- Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh, 4 - Cả ba hình đều có 4 cạnh, 4 góc
góc ?
- Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện// ? - H1 và H2 có 2 cặp cạnh đối diện//, còn
H3 chỉ có một cặp cạnh đối diện //
- Hình nào có 4 góc vuông? - Hình 1
- Trong 3 hình hình nào là hình thang - H3 là hình thang
Bài 3(M3,4):
- Cho HS tự đọc bài và làm bài
29
- GV quan sát, giúp đỡ khi cần thiết. - HS đọc bài và làm bài
- HS thực hiện vẽ thao tác trên giấy kẻ ô
Bài 4: vuông. Báo cáo kết quả
- GV vẽ hình, cho HS thảo luận cặp đôi
theo câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Đọc tên hình trên bảng?
- Hình thang ABCD có những góc nào - Hình thang ABCD
là góc vuông ? - Có góc A và góc B là 2 góc vuông
- Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy?
- Cạnh bên AD vuông góc với đáy AB và
- GV kết luận : Đó là hình thang DC
vuông. - HS nghe

4. Hoạt động ứng dụng:


- Cho HS luyện tập vẽ hình thang vào - HS nghe và thực hiện
vở nháp, nêu đáy lớn, đáy bé của hình
thang đó.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà so sánh điểm giống và khác - HS nghe và thực hiện
nhau giữa hình thang và hình chữ nhật.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2021


Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- HS làm bài 1a, bài 2a.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang
- Tích cực học tập, say mê học toán.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, giấy màu cắt hình thang.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đua: - HS thi đua

30
+ Nêu công thức diện tích tam giác.
+ Nêu các đặc điểm của hình thang.
+ Hình như thế nào gọi là hình thang
vuông?
- Gv nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thang.
*Xây dựng công thức tính diện tích
hình thang
*Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân
- Yêu cầu HS xác định trung điểm M - HS xác định trung điểm M của BC.
của cạnh BC.
- Yêu cầu HS vẽ - HS dùng thước vẽ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hình - HS xếp hình và đặt tên cho hình
- GV thao tác lại, gắn hình ghép lên - HS quan sát và so sánh
bảng
*So sánh đối chiếu các yếu tố hình
học giữa hình thang ABCD và hình
tam giác ADK.
- Hãy so sánh diện tích hình thang - Diện tích hình thang bằng diện tích tam
ABCD và diện tích tam giác ADK giác ADK
- GV viết bảng
SABCD = SADK
- Nêu cách tính diện tích tam giác - Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK
ADK nhân với chiều cao AH chia 2.
- GV viết bảng:
SABCD= SADK= DK x AH : 2
- Hãy so sánh chiều cao của hình - Bằng nhau (đều bằng AH)
thang ABCD và chiều cao của tam
giác ADK
- Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam - DK = AB + CD
giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB
và CD của hình thang ABCD?
- GV viết bảng:
SABC D = SAD K = DK x AH : 2
= (DC + AB) x AH : 2
(1)
(AB, CD : độ dài 2 đáy hình thang
AH : Chiều cao)
- Để tính diện tích hình thang ta làm - Diện tích hình thang bằng tổng độ dài
như thế nào? hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn
Quy tắc: vị đo) rồi chia cho 2
- GV giới thiệu công thức:
S = (a xb) x h : 2
31
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức
tính - 2 HS nêu.

3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải các bài tập
Bài 1a:
- Gọi HS đọc đề bài. - Tính diện tích hình thang biết :
a. a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS chia sẻ Bài giải
- GV nhận xét, kết luận a. Diện tích hình thang là:
(12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2)
Đáp số : 50 cm2
Bài 2a: - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS viết ra vở nháp.
- Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện
tích hình thang - 1 HS chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ a) S = ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- GV nhận xét , kết luận

Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
- Cho HS làm bài cá nhân. Bài giải
- GV quan sát giúp đỡ nếu cần thiết. Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
Đáp số: 10020,01m2

4. Hoạt động ứng dụng:


- Cho HS tính diện tích hình thang có - HS tính:
độ dài hai cạnh đáy là 24m và 18m, S = (24 + 18) x 15 : 2 = 315(m2)
chiều cao là 15m.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- HS làm bài 1, bài 3a
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang.
- Yêu thích học toán.
* Phát triển cho HS các năng lực:
32
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đua: - HS thi đua nêu
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình thang
+ Viết công thức tính diện tích
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình thang.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài - Tính diện tích hình thang có độ dài 2
đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:
- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo. - Các số đo cùng đơn vị đo
- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình S = (a + b) x h : 2
thang
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vở sau đó chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm.
2 1 9
b) a = m;b= m;h= m
3 2 4
c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m
Bài 2(M3,4):
- Cho HS làm bài cá nhân. - HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV hướng dẫn, sửa sai Bài giải
Độ dài đáy bé của thửa tuộng hình
thang là:
120 x 2 : 3= 80(m)
Chiều cao của thửa tuộng hình thang là:
80 - 5 = 75(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500(m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg)
Đáp số: 4837,5kg
Bài 3a:
- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2
33
nhận định
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo quả
luận. Giải thích. Chiều cao cũng chính là chiều rộng của
- GV nhận xét chữa bài HCN là:
AD = AM + MN = 3 + 3 = 6
S hình thang AMCD là:
(3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2)
S hình thang MNCD là
(3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2)
a) Vậy diện tích các hình thang
AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau (Đ)
Vì (3 hình thang đều có chung đáy lớn,
chung đường cao, chung số đo đáy nhỏ
bằng nhau) => S bằng nhau.

3.Hoạt động ứng dụng:


- Người ta còn nêu quy tắc tính diện tích - HS nêu:
hình thang bằng thơ lục bát, em có biết Muốn tính diện tích hình thang
câu thơ đó không ? Hãy đọc cho cả lớp Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào
cùng nghe. Rồi đem nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà dựa vào công thức tính diện - HS nghe và thực hiện
tích hình thang tìm cách tính chiều cao
của hình thang.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 7 ngày 27 tháng 11 năm 2021


Toán:
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về
chu vi hình tròn.
- HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3.
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.

34
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: com pa, thước chia vạch chia xăng- ti- mét, hình tròn bán kính 2cm.
- HS : thước,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát - HS hát
- Gọi 1 HS lên vẽ một bán kính và - HS thực hiện vẽ .Trả lời
một đường kính trong hình tròn trên - Đường kính dài gấp 2 lần bán kính
bảng phụ, so sánh độ dài đường kính
và bán kính .
- Hỏi: Nêu các bước vẽ hình tròn với - HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn và
kích thước cho sẵn? nêu.
- GV nhận xét, đánh giá - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
*Nhận biết hình tròn và đường tròn
- GV giới thiệu hình tròn và đường - HS quan sát
tròn.
- Người ta thường dùng dụng cụ gì - Người ta dùng com-pa để vẽ hình tròn
để vẽ hình tròn ?
- GV có thể hỏi lại HS : Đường tròn
là gì ?
*Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường
kính của hình tròn.
- GV yêu cầu HS vẽ bán kính OA - Cả lớp vẽ vào giấy nháp.
của hình tròn tâm O.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau - HS dùng thước thẳng kiểm tra độ dài của
đó nhận xét chỉnh sửa lại cho chính bán kính và nêu kết quả kiểm tra trước
xác: lớp.
+ Chấm 1 điểm A trên đường tròn.
+ Nối O với A ta được bán kính
OA.
-Yêu cầu HS so sánh độ dài của bán
kính OA, OB, OC của hình tròn tâm
O.
- GV kết luận.
+ Nối tâm O với 1 điểm A trên

35
đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán
kính của hình tròn.
+ Tất cả các bán kính của hình tròn
đều bằng nhau : OA = OB = OC.
- GV yêu cầu HS vẽ đường kính MN - HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp.
của hình tròn tâm O ?
- GV cho HS nêu cách vẽ đường kính - HS nêu
MN, sau đó chỉnh lại cho chính xác.
- GV yêu cầu HS so sánh độ dài của - HS so sánh và nêu: đường kính gấp hai
đường kính MN với các bán kính đã lần bán kính.
vẽ của hình tròn tâm O. + Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N
- GV kết luận : của đường tròn và đi qua tâm O là đường
kính của hình tròn.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp
hai lần bán kính.
*Giới thiệu công thức và quy tắc tính
chu vi hình tròn
*Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực
quan
- GV cho HS thực hành: lấy bìa cứng
vẽ, cắt hình tròn có bán kính 2cm sau - Thực hiện theo yêu cầu.
đó đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn
rồi cho hình tròn lăn trên thước có
vạch chia xăng- ti- mét như hướng
dẫn SGK. - Theo dõi, nhắc lại.
- Cho HS biết: Độ dài của một đường
tròn gọi là chu vi của hình tròn đó
- GV : Hình tròn bán kính 2cm có chu
vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
hoặc hình tròn có đường kính 4cm có
chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
*Giới thiệu công thức tính chu vi hình
tròn
- Trong toán học, người ta có thể tính
được chu vi của hình tròn đó (có
đường kính là : 2  2 = 4cm) bằng
công thức sau:
C = 4  3,14 = 12,56(cm)
Đường kính  3,14 = chu vi
- Gọi HS nhắc lại
- GV ghi bảng : - HS ghi vào vở công thức:
C = d x 3,14 C = d  3,14
C: là chu vi hình tròn
d: là đường kính của hình tròn
- Yêu cầu phát biểu quy tắc ? - HS nêu thành quy tắc.
*Ví dụ minh hoạ
36
- GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên
bảng
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong - Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:
SGK; HS dưới lớp làm ra nháp 6  3,14 = 18,48 (cm)
- Gọi 2 HS nhận xét - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:
- Nhận xét chung 5  2  3,14 = 31,4 (cm)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính - HS nhắc lại:
chu vi khi biết đường kính hoặc bán C = d  3,14
kính C = r  2  3,14
- Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng
đúng công thức.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
Bài1(a,b):
- Gọi một HS đọc đề bài. - HS đọc
- HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở; sau đó chia sẻ
- HS chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận a. Chu vi hình tròn là:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi 0,6  3,14 =1,884(cm )
của hình tròn b. Chu vi của hình tròn là:
2,5  3,14 =7,85(dm)
Đáp số: a. 1,884cm
Bài 2c: b. 7,85dm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận - C = d  3,14 và nhắc lại quy tắc
Giải
c) Chu vi hình tròn là:
1
 2  3,14 = 3,14 (dm)
2
Bài 3: Đáp số: c) 3,14 m
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc
- Gọi HS chia sẻ kết quả - HS làm vào vở; sau đó chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận. Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75  3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS làm bài sau: Một bánh xe - HS thực hiện
có bán kính là 0,35m. Tính chu vi của C= 0,35 x 2 x 3,14 = 2,198(m)
bánh xe đó.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà đo bán kính của chiếc mâm - HS nghe và thực hiện
của nhà em rồi tính chu vi của chiếc
37
mâm đó.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 12
Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2021
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó.
- HS làm bài 1(b,c), bài 2, bài 3a.
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó.
- Chăm chỉ làm bài.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đua: Nêu quy tắc - HS thi đua nêu
tính chu vi hình tròn
- Gv nhận xét - HS khác nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình
tròn đó.
Bài 1(b,c):
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tính tính chu vi hình tròn có bán kính r
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ kết Giải
quả b. Chu vi hình tròn là
- GV chữa bài, kết luận 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi c. Chu vi hình tròn là
1
của hình tròn 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm )
2
38
Đáp số :b. 27,632dm
c. 15,7cm

Bài 2: - HS thảo luận


- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: - Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì ? kính)
C = d x 3,14
+ Hãy viết công thức tính chu vi hình Suy ra:
tròn biết đường kính của hình tròn đó. d = C : 3,14
+ Dựa vào cách tính công thức suy ra
cách tính đường kính của hình tròn
- Cho HS báo cáo C = r x 2 x 3,14
- GV nhận xét, kết luận Suy ra:
- Tương tự: Khi đã biết chu vi có thể tìm r = C : 3,14 : 2
được bán kính không? Bằng cách nào?
- GV nhận xét. Bài giải
- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ a. Đường kính của hình tròn là
- Nhận xét bài làm của HS, chốt kết quả 15,7 : 3,14 = 5 (m)
đúng. b. Bán kính của hình tròn là
18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
Đáp số : a. 5dm
b. 3dm
Bài 3a: - HS tự tìm hiểu đề bài
- HS tự trả lời câu hỏi để làm bài: - Đường kính của bánh xe là 0,65m
+ Bài toán cho biết gì? a) Tính chu vi của bánh xe
+ Bài toán hỏi gì? - HS làm bài, chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài Bài giải
- GV kết luận Chu vi bánh xe là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Đáp số a) 2,041m

Bài 4(M3,4): - HS làm bài


- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS suy nghĩ tìm kết quả đúng.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách *Kết quả:
làm - Khoanh vào D
- GV nhận xét
3.Hoạt động ứng dụng:
- Tìm bán kính hình tròn biết chu vi là HS tính:
9,42cm. 9,42 : 2: 3,14 = 1,5(cm)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2021


Toán:
39
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- HS làm bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.
- Chăm chỉ làm bài.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- GV: chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các
phần của hình tròn.
- HS: Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo
cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức thi hỏi đáp: - HS nêu
+ Nêu quy tắc và công thức tính + d = C : 3,14
đường kính của hình tròn khi biết chu
vi?
+ Nêu quy tắc và công thức tính bán + r = C : 2 : 3,14
kính của hình tròn khi biết chu vi?
- Nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết - HS ghi vở
học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
*Giới thiệu quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn
- Cho HS thảo luận nhóm tìm ra quy - HS báo cáo.
tắc tính diện tích hình tròn rồi báo
cáo.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn thông qua bán
kính như SGK.
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14

40
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu: Dựa vào quy tắc và - HS làm bài vào giấy nháp, sau đó HS
công thức tính diện tích hình tròn em đọc kết quả trước lớp.
hãy tính diện tích của hình tròn có Diện tích của hình tròn là :
bán kính là 2dm. 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
- GV nhận xét và nêu lại kết quả của
bài
- GVcho HS đọc lại quy tắc và công - Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân
thức tính diện tích hình tròn với số 3,14
- HS ghi vào vở:
Stròn= r x r x 3,14
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc
chu vi của hình tròn.
Bài 1(a, b):
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích - HS nêu
hình tròn.
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, chữa bài Bài giải
a, Diện tích của hình tròn là :
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b, Diện tích của hình tròn là :
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
Bài 2(a,b):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm vào vở, báo cáo kết quả
- GV nhận xét chung, chữa bài. Bài giải
a, Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tich của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b, Bán kính của hình tròn là :
7,2 : 2 = 3,6 (dm)
Diện tích của hình tròn là :
3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tính S của mặt bàn hình tròn biết
r = 45cm
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét kết luận Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đáp số: 6358,5cm 2
41
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tính diện tích hình tròn có bán kính - HS tính:
là 1,5cm. 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(cm2)
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính diện tích bề mặt một đồ - HS nghe và thực hiện
vật hình tròn của gia đình em.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2021


Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
Tính được diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức - HS nêu
tính chu vi, diện tích hình tròn?
- Nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích của - 2 HS nêu
hình tròn.
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết
42
diện tích hình tròn để làm bài. quả
- Giáo viên nhận xét, kết luận Giải
a) Diện tích của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) Diện tích của hình tròn là :
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề bài
- Cho Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi: - HS thảo luận
- Để tính được diện tích của hình tròn em - Cần phải biết được bán kính của hình
cần biết được yếu tố nào của hình tròn. tròn.
- Để tính được bán kính của hình tròn em
cần biết được yếu tố nào của hình tròn. - Cần phải biết được đường kính của
- Biết chu vi của hình tròn, muốn tìm hình tròn.
đường kính của hình tròn ta làm thế nào?
- Biết đường kính của hình tròn, muốn tìm - Ta lấy chu vi chia cho 3,14
bán kính của hình tròn ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận - Ta lấy đường kính chia cho 2
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết
dạng r x 2 x 3,14 = 6,28 - Học sinh làm bài, chia sẻ
Giải
Đường kính hình tròn là:
6,28 : 3,14 = 2 (cm)
Bán kính hình tròn là:
2 : 2 = 1(cm)
Diện tích hình tròn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số: 3,14 cm2
Bài 3(M3,4) - HS làm bài cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả với giáo viên
- GV quan sát, uốn nắn nếu cần Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ(miệng
giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,149(m2)
Diện tích thành giếng( phần tô đậm) là:
3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2)
Đáp số: 1,6014m2

3.Hoạt động ứng dụng:

43
- Muốn tính diện tích hình tròn khi biết - HS nêu:
chu vi hình tròn đó ta làm như thế nào? + Ta tính bán kính bằng cách lấy diện
tích chia cho 2 rồi chia cho 3,14
+ Ta tính diện tích hình tròn khi đã biết
bán kính của hình tròn đó.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế. - HS nghe và thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2021


Toán:
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình
quạt. HS làm bài 1.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình
quạt.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ
hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ một biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột ở lớp 4)
- Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK (để treo lên bảng) hoặc vẽ sẵn
biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát - Hát tập thể
- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã - Biểu đồ dạng tranh
biết? - Biểu đồ dạng cột
- GV kết luận - HS khác nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên
biểu đồ hình quạt.
* Ví dụ 1:
- GV treo tranh ví dụ 1 lên bảng và

44
giới thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt,
cho biết tỉ số phần trăm của các loại
sách trong thư viện của một trường
tiểu học.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng - HS thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia
những phần nào? thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình
tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương
- Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ ứng.
+ Biểu đồ biểu thị gì? - Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại
sách có trong thư viện của một trường tiểu
học.
- GV xác nhận: Biểu đồ hình quạt đã
cho biểu thị tỉ số phần trăm các loại
sách trong thư viện của một trường
tiểu học.
+ Số sách trong thư viện được chia ra - Được chia ra làm 3 loại: truyện thiếu
làm mấy loại và là những loại nào? nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác.
- Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của - Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo
từng loại khoa chiếm 25%,các loại sách khác chiếm
- GV xác nhận: Đó chính là các nội 25%.
dung biểu thị các giá trị được hiển thị.
+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu - Hình tròn tương ứng với 100% và là
phần trăm? tổng số sách có trong thư viện.
+ Nhìn vào biểu đồ. Hãy quan sát về - Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất,
số lượng của từng loại sách; so sánh chiếm nửa số sách có trong thư viện ,số
với tổng số sách còn có trong thư viện lượng SGK bằng số lượng các loại sách
khác, chiếm nửa số sách có trong thư viện
- Gấp đôi hay từng loại sách còn lại bằng
+ Số lượng truyện thiếu nhi so với 1/2 số truyện thiếu nhi
từng loại sách còn lại như thế nào?
- Kết luận :
+ Các phần biểu diễn có dạng hình
quạt gọi là biểu đồ hình quạt
- GV kết luận, yêu cầu HS nhắc lại.
* Ví dụ 2 - HS đọc
- Gọi 1 HS đọc đề bài - HS tự quan sát, làm bài
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự
làm vào vở - HS trả lời câu hỏi
- Có thể hỏi nhau theo câu hỏi:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham
gia môn bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao
nhiêu? Số HS tham gia môn bơi là:
+ Tính số HS tham gia môn bơi? 32  12,5 : 100 = 4 (học sinh)
45
Đáp số: 4 học sinh
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình
quat. Làm được bài 1.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- HS xác định dạng bài - BT về tỉ số phần trăm dạng 2 (tìm giá trị
- HS làm bài , chia sẻ một số phần trăm của một số)
- GV nhận xét, chữa bài. - HS làm bài, chia sẻ
Bài giải
Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 : 100 = 48 (học sinh)
Số HS thích màu đỏ là
120 x 25 : 100 =30 (học sinh )
Số HS thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)
Số HS thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)
Bài 2(M3,4):
- GV có thể hướng dẫn HS: - HS nghe
- Biểu đồ nói về điều gì ? - HS trả lời
- HS đọc các tỉ số phần trăm
+ HSG: 17,5%
+ HSK: 60%
+ HSTB: 22,5%

4. Hoạt động ứng dụng


- Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì - Biểu diễn trực quan giá trị của một số
trong cuộc sống? đại lượng và sự so sánh giá trị của các
đại lượng đó.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà dùng biểu đồ hình quạt để - HS nghe và thực hiện
biểu diễn số lượng học sinh của khối
lớp 5:
5A: 32 HS 5B: 32 HS
5C: 35 HS 5D: 30 HS
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 7 ngày 4 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
46
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. HS làm bài 1.
- Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học.
- HS yêu thích phần hình học của môn toán
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Nắm được quy tắc tính diện tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung là nêu công thức Shcn = a x b Stam giác = a x h : 2
tính diện tích một số hình đã học:
Diện tích hình tam giác, hình thang, S vuông = a x a S thang = (a + b ) x h : 2
hình vuông, hình chữ nhật. (Các số đo phải cùng đơn vị )
- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
*Hướng dẫn học sinh thực hành tính
diện tích của một số hình trên thực tế.
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình - HS quan sát
minh hoạ trong ví dụ ở SGK (trang
103)
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc
- Cho HS thảo luận tìm ra cách tính - HS thảo luận
diện tích của hình đó.
- HS có thể thảo luận theo câu hỏi:
+ Có thể áp dụng ngay công thức tính - Chưa có công thức nào để tính được
để tính diện tích của mảnh đất đã cho diện tích của mảnh đất đó.
chưa?
+ Muốn tính diện tích mảnh đất này - Ta phải chia hình đó thành các phần
ta làm thế nào? nhỏ là các hình đã có trong công thức
tính diện tích
a. Chia mảnh đất thành hình chữ nhật và
hai hình vuông bằng nhau
b. Tính:

47
Chiều dài hình chữ nhật là:
25 + 20 + 25 = 70(m)
Diện tích hình chữ nhật là:
70 x 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích của hai hình vuông là:
20 x 20 x 2 = 800 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
2807 + 800 = 3607 (m2)
Đáp số: 3607 m2
- GV chốt lại: Muốn tính hình có - HS nghe
nhiều hình như vậy, ta chia nhỏ hình
vẽ thành các hình rồi tính S các hình
sau đó tính tổng các hình nhỏ. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS nhắc lại.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. - HS thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, chữa bài. Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhật ABDI là:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích khu đất đó là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5m2
Bài 2(M3,4)
- Cho HS tự làm bài vào vở - HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS: - HS làm bài, báo cáo giáo viên
+ Có thể chia khu đất thành 3 hình
chữ nhật rồi tính diện tích từng hình,
sau đó cộng kết quả với nhau.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ kiến thức về tính diện tích - HS nghe và thực hiện
một số hình được cấu tạo từ các hình
đã học với mọi người.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng vào thực tế để tính diện - HS nghe và thực hiện
tích các hình được cấu tạo từ các hình
đã học.

48
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 13
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2021
Toán:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS làm bài 1, bài 3.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
- HS: Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)
III. Các hoath động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đua: - HS thi đua
+ Phát biểu quy tắc tính chu vi và
diện tích hình tròn.
+ Viết công thức tính chu vi và diện
tích hình tròn.
- GV nhận xét kết luận - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
*Hình thành một số đặc điểm của
hình hộp chữ nhật và hình lập
phương và một số đặc điểm của
chúng

49
*Hình hộp chữ nhật
- Giới thiệu một số vật có dạng hình - HS lắng nghe, quan sát
hộp chữ nhật, ví dụ: bao diêm, viên
gạch ...
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của - HS lên chỉ
hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ - HS thao tác
nhật thành hình khai triển (như SGK
trang 107).
- GV vừa chỉ trên mô hình vừa giới - HS lắng nghe
thiệu Chiều dài, chiều rộng, và chiều
cao.
- Gọi 1 HS nhắc lại
- Yêu cầu HS tự nêu tên các đồ vật có
dạng hình hộp chữ nhật.
*Hình lập phương
- GV đưa ra mô hình hình lập phương - HS quan sát
- Giới thiệu: Trong thực tế ta thường -HS nghe
gặp một số đồ vật như con súc sắc,
hộp phấn trắng (100 viên) có dạng
hình lập phương.
+ Hình lập phương gồm có mấy mặt? - Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh ,12
Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh? cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau
- HS thao tác
- Đưa cho các nhóm hình lập phương
(yêu cầu HS làm theo các cặp) quan
sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh
(khai triển hộp làm bằng bìa). - Các cạnh đều bằng nhau
- Yêu cầu HS trình bày kết quả đo. - Đều là hình vuông bằng nhau
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương. HS làm bài 1, bài 3.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu HS - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có
nêu lại các đặc điểm của hình hộp 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh
chữ nhật và hình lập phương. và số đỉnh giống nhau.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và - Hình A là hình hộp chữ nhật
chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập - Hình C là hình lập phương
phương. - Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích thước
đặc điểm của mỗi hình đã xác định) khác nhau.

50
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét điểm giống và khác nhau - HS nêu
của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Chia sẻ với mọi người về đặc điểm - HS nghe và thực hiện
của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2021


Toán:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn
phần hình hộp chữ nhật
- Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải được một số bài tập có liên quan.
HS làm bài 1.
- Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi với câu - HS chơi trò chơi
hỏi:
+ Kể tên một số vật có hình dạng lập
phương? Hình chữ nhật?
+ Nêu đặc điểm của hình lập phương,
hình chữ nhật?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
51
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
* Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng
về hình hộp chữ nhật
- GV KL kiến thức: - Cho HS tự tìm hiểu biểu tượng về hình
hộp chữ nhật sau đó chia sẻ kết quả
+ Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt? - 6 mặt.
- GV chỉ vào hình và giới thiệu: Đây - HS quan sát.
là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ
vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu
tương tự.
+ Các mặt đều là hình gì? - Hình chữ nhật
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp
chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: - HS lắng nghe
Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3,
4, 5, 6 là các mặt bên.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện? - Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 4 bằng mặt 6;
mặt 3 băng mặt 5.
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy - Nêu tên 12 cạnh: AB, BC, AM, MN,
cạnh và là những cạnh nào? NP, PQ, QM
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 - HS lắng nghe
kích thước: Chiều dài, chiều rộng, và
chiều cao.
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có
6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt
đối diện bằng nhau; có 3 kích thước
là chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Gọi 1 HS nhắc lại - HS nhắc lại
* Hướng dẫn HS làm các bài toán - HS thực hiện rồi rút ra cách tính S xung
như SGK quanh và S toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải được bài tập có liên
quan. HS làm bài 1.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS Giải
nêu lại cách tính diện tích xung Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
quanh, diện tích toàn phần của hình là

52
hộp chữ nhật. ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm 2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là
54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm 2 )
Đáp số: Sxq: 54m 2
Stp :949m
Bài 2(M3,4)
- Cho HS tự làm bài vào vở. - HS tự làm bài vào vở
- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp - HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận Bài giải
Diện tích xung quanh của hình tôn là:
(6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24(dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn
để làm thùng là:
180 + 24 = 204(dm2)
Đáp số: 204 dm2
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính diện tích xung quanh và - HS nghe và thực hiện
diện tích toàn phần của một đồ vật
hình hộp chữ nhật.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1, bài 2.
- HS (M3,4) giải được toàn bộ các bài tập.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- HS chăm chỉ làm bài.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.

53
*HSKT: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức diện tích - HS nêu
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật
- Gọi HS nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xét nhấn mạnh các kích thước - HS nghe
phải cùng đơn vị đo.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 2.
- HS (M3,4) giải được toàn bộ các bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS đọc đề bài
- Lưu ý: Các số đo có đơn vị đo thế nào? - Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở cùng đơn vị.
- GV nhận xét chữa bài: - HS làm bài, chia sẻ kết quả
a) 1,5m = 15dm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
đó là
(25 + 15 ) x 2 x18 = 1440 (dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
đó là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm 2 )
b) Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật là:
4 1 1 17
(  ) x 2 x  (m 2 )
5 3 4 30
Diện tích toàn phần là
17 4 1 33
 x x 2  (m 2 )
30 5 3 30
Đáp số: a) Sxq: 1440dm2
Stp: 2190dm2
17
b) Sxq: 31 m2
33
Stp: 30 m2

54
Bài 2: - HS đọc
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Diện tích quét sơn chính là diện tích
- Yêu cầu HS nêu cách làm toàn phần trừ đi diện tích cái nắp, mà
diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy.
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- Yêu cầu tự làm bài vào vở Bài giải
- GV nhận xét chữa bài Diện tích quét sơn ở mặt ngoài bằng
- Khi tính diện tích xung quanh và diện diện tích xung quanh của cái thùng. Ta
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta có:
cần lưu ý điều gì? 8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh thùng là:
(1,5 + 0,6) 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Vì thùng không có nắp nên diện tích
được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
Đáp số : 4,26m2

Bài 3( M3,4): - HS đọc bài


- Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở. - Tính nhẩm để điền Đ, S
- GV quan sát, uốn nắn a) Đ b) S
c) S d) Đ
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà vẽ nột hình hộp chữ nhật sau đó - HS nghe và thực hiện
đo độ dài của chiều dài, chiều rộng và
chiều cao của hình hộp chữ nhật đó rồi
tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2021


Toán:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm bài tập 1,2.

55
Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT:Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện Sxq=Chu vi đáy x chiều cao
tích xung quanh và diện tích toàn Stp=Sxp+ 2 x Sđáy
phần của hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình - Viên xúc xắc; thùng cát tông, hộp phấn...
lập phương và cho biết hình lập Hình lập phương có 6 mặt, đều là hình
phương có đặc điểm gì? vuông băng nhau, có 8 đỉnh, có 12 cạnh
- HS nghe
- GV nhận xét kết quả trả lời của HS - HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
* Hình thành công thức thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương
* Ví dụ :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK - HS đọc
( trang 111)
- GV cho HS quan sát mô hình trực - HS quan sát theo nhóm, báo cáo chia sẻ
quan về hình lập phương. trước lớp
+ Các mặt của hình lập phương đều là - Đều là hình vuông bằng nhau.
hình gì?
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh - Học sinh chỉ các mặt của hình lập
của hình lập phương? phương
- GV hướng dẫn để HS nhận biết - HS nhận biết
được hình lập phương là hình hộp
chữ nhật đặc biệt có 3 kích thước
bằng nhau, để từ đó tự rút ra được
quy tắc tính.
* Quy tắc: (SGK – 111)
+ Muốn tính diện tích xung quanh - Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.

56
của hình lập phương ta làm thế nào? - Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của
hình lập phương ta làm thế nào?
* Ví dụ: Một hình lập phương có cạnh
là 5cm. Tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình lập phương - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nêu VD hướng dẫn HS áp dụng Bài giải
quy tắc để tính. Diện tích xung quanh của hình lập
+ GV nhận xét ,đánh giá. phương đã cho là :
(5 x 5) x 4 = 100(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
đó là:
(5 x 5) x 6 = 150(cm2)
Đáp số : 100cm2
150cm2
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng quy tắc tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương.
- HS làm bài tập 1,2
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở
- GV nhận xét, chữa bài. Bài giải:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện Diện tích xung quanh của hình lập
tích xung quanh và diện tích toàn phương đó là:
phần hình lập phương. (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
đó là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
Đáp số: 9(m2)
Bài 2: 13,5 m2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài - HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét - Cả lớp làm vở
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đó là:
(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa
dùng để làm hộp là:
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2)
Đáp số: 31,25 dm2
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích
57
toàn phần hình lập phương.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính diện tích xung quanh và - HS nghe và thực hiện
diện tích toàn phần một đồ vật hình
lập phương của gia đình em.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức thi giữa các nhóm: Nêu - HS thi nêu
quy tắc tính DT xung quanh và DT toàn
phần của hình lập phương.
- Nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài: ghi đề bài - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính - Học sinh làm bài vào vở
58
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình lập phương và làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. - HS chia sẻ cách làm
Giải
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập
phương là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,81 m2
25,215 m2
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn: - Học sinh làm bài, chia sẻ kết quả
* Cách 1: HS vẽ hình lên giấy và gấp thử - Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là
rồi trả lời. gấp được hình lập phương. Vì:
* Cách 2: Suy luận: - Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành
- GV kết luân hình lập phương vì khi ta gấp dãy 4
hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung
quanh thì hai hình vuông trên và dưới
sẽ tạo thành 2 mặt đáy trên và đáy
dưới.
- Đương nhiên là không thể gấp hình 1
thành một hình lập phương.
- Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình
vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh
thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau
không tạo thành một mặt đáy trên và
một mặt đáy dưới được. Do đó hình 2
cũng bị loại.
Bài 3:(M3,4)
-Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và - Học sinh liên hệ với công thức tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn
ước lượng.
phần của hình lập phương để so sánh
diện tích.
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh - Học sinh đọc kết quả và giải thích
cách làm phần b) và phần d) đúng
rồi chữa bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương
A là :
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
B là :
5 x 5 = 25 (cm2)
59
Diện tích một mặt của hình lập phương
A gấp diện tích một mặt của hình lập
phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4
lần dtxq (toàn phần) của hình B
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện - HS nghe và thực hiện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương trong thực tế
4. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh và diện tích toàn phần hình lập
phương trong cuộc sống hàng ngày.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 14
Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2021
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình
lập phương.
- HS làm bài 1, bài 3.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
và hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức - Hát
- HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích - HS nêu cách tính
60
xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm bài 1, bài 3.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - HS đọc
-Vận dụng công thức tính diện tích - HS tự làm
xung quanh và diện tích toàn phần của - HS chia sẻ
hình hộp chữ nhật và làm bài Giải
- GV nhận xét chữa bài a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
đó là:
3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1(m2)
b) Diên tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật đó là:
(3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
đó là:
8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1(m2)
Đáp số: a) Sxq = 3,6m2
Stp = 9,1m2
b) Sxq = 8,1 m2
Bài 2: (M3,4) Stp = 17,1 m2
- Cho HS tự tìm ra các kết quả và giải - Lớp nhận xét
thích - (1) CV đáy: 14m; DTxq: 70m2; DTtp:
- GV nhận xét, sửa chữa 94m2
- (2) CV đáy: cm; DTxq: cm2;

DTtp: cm2
- (3) Cv đáy: 1,6dm; DTxq: 0,64dm2;
DTtp:
0,96dm2
Cách tính:
- Muốn tìm chiều rộng ta lấy chu vi đáy
chia
cho 2 rồi chia cho chiều dài.
- (3) Đó là hình hộp chữ nhật đặc biệt có
chiều dài chiều rộng chiều cao bằng nhau.

61
Bài 3: - HS đọc
- Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài
- HS thảo luận theo cặp và làm bài - HS chia sẻ
- GV nhận xét chữa bài Giải
Cạnh của hình lập phương mới dài
4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương
mới là
12 x 12 = 144 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
lúc đầu là
4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
mới so với diện tích một mặt của hình lập
phương lúc đầu thì gấp:

144 : 16 = 9 (lần)
Diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương mới so với diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương lúc đầu thì gấp 9 lần
Đáp số: 9 lần
* Vậy: Nếu gấp được hình lập phương lên
3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần đều tăng lên 9 lần, vì khi
đó diện tich của một mặt tăng lên 9 lần.

3.Hoạt động ứng dụng:


- Chia sẻ cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh, diện tích toàn phần hình lập
phương, hình hộp chữ nhật với người
thân, bạn bè.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Áp dụng tốt cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh, diện tích toàn phần hình lập
phương, hình hộp chữ nhật trong cuộc
sống.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2021


Toán*:
ÔN LUYỆN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
62
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cách tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: VTH Toán, bảng phụ.
- HS: VTH Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- HS nêu quy tắc tính diện tích - HS nêu
xunh quanh, diện tích hình hộp
chữ nhật.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hướng dẫn ôn luyện:
*Mục tiêu:
- Củng cố cách tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
*Hướng dẫn làm BT VTH toán:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của các
hình hộp chữ nhật:
- HS nêu y/c - HS nêu
- HS thực hiện vào vở thực Kích Chiều Chiều Chiều Diện tích Diện
thước dài rộng cao xung tích
hành quanh toàn
- GV chữa bài, nhận xét phần
Hình A 8cm 6cm 4cm 112 cm2 208 cm2
Hình B 12 dm 7dm 5dm 190 dm2 358 dm2
Bài 2:Khoanh vào câu đúng
- HS nêu y/c - HS nêu
- GV hướng dẫn Đáp án đúng:
- HS làm bài, nêu kết quả B. 120 cm2
- GV chữa bài.
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS nêu y/c
- GV hướng dẫn - HS nêu
- HS làm bài, nêu kết quả - HS làm bài nêu kết quả
- GV chữa bài. a. S
b. Đ
63
c. Đ

Bài 4. (M3,4) Bài giải:


- HS nêu bài toán Chiều rộng là:
- GV hướng dẫn giải bài toán 12 x 1/3 = 4 (cm)
- HS giải vào vở Chiều cao là:
- GV chữa bài, nhận xét 4 : 2 x 3 = 6 (cm)
Diện tích xung quanh là:
(4 + 12) x 2 x 6 = 192 (cm2)
Diện tích 2 mặt đáy là:
4 x 12 x 2 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
192 + 96 = 288 (cm2)
Đáp số: 288 cm2
3. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách - HS nghe và thực hiện
tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2021


Toán:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Các hình minh hoạ trong SGK
+ Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm
+ Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

64
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi bằng cách: - HS thi nêu
Nêu cách tính Sxq và Stp của hình
hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Gv nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
a) Ví dụ 1
- GV đưa ra hình chữ nhật sau đó thả - HS quan sát mô hình
hình lập phương1cm x 1cm x1cm vào
bên trong hình hộp chữ nhật
- GV nêu: Trong hình bên hình lập - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV
phương nằm hoàn toàn trong hình
hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình
lập phương bé hơn thể tích hình hộp
chữ nhật, hay thể tích hình hộp chữ
nhật lớn hơn thể tích hình lập phương
b) Ví dụ 2
- GV dùng các hình lập phương 1cm - HS quan sát
x1cm x1cm để xếp thành các hình
như hình C và hình D trong SGK
+ Hình C gồm mấy hình lập phương - Hình C gồm 4 hình lập phương như
như nhau ghép lại? nhau xếp lại
+ Hình D gồm mấy hình lập phương - Gồm 4 hình như thế ghép lại
như thế ghép lại?
- GV nêu: Vậy thể tích hình C bằng
thể tích hình D
c) Ví dụ 3
- GV tiếp tục dùng các hình lập - HS quan sát
phương 1cm x 1cm x1cm xếp thành
hình P
+ Hình P gồm mấy hình lập phương - Hình P gồm 6 hình ghép lại
như nhau ghép lại?
+ Tiếp tục tách hình P thành hai hình
M và N
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi
+ Hình M gồm mấy hình lập phương - HS trả lời
như nhau ghép lại?
+ Hình N gồm mấy hình lập phương
như nhau ghép lại?
+ Có nhận xét gì về số hình lập - Số hình lập phương tạo thành hình P
phương tạo thành hình P và số hình bằng tổng số hình lập phương tạo thành

65
lập phương tạo thành hình M và N? hình M và N.
- GV nêu: Ta nói rằng thể tích của
hình P bằng tổng thể tích của hình M
và N.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc, quan sát rồi báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập
trả lời câu hỏi phương nhỏ
- GV cùng HS khác nhận xét và chữa + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập
bài phương nhỏ
+ Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn
hơn hình hộp chữ nhật A
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 - HS quan sát và trả lời các câu hỏi
tương tự như bài 1 + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ
- GV nhận xét chữa bài + Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ
+ Hình A có thể tích lớn hơn hình B
Bài 3(M3,M4):
- Cho HS tự làm bài - HS tự làm bài
- Có 5 cách xếp hình lập phương cạnh
1cm thành hình hộp chữ nhật
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về biểu tượng - HS nghe và thực hiện
về thể tích của một hình trong thực tế.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Tìm cách so sánh thể tích của 2 đồ - HS nghe và thực hiện
vật ở gia đình em.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tự học:
ÔN LUYỆN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
- Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để
giải một số bài toán liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:

66
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Nhớ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở TH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động:
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện Sxq=Chu vi đáy x chiều cao
tích xung quanh và diện tích toàn phần Stp=Sxp+ 2 x Sđáy
của hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành :
*Mục tiêu : Củng cố Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương.
Bài 1.
- HS nêu y/c bài tập Bài giải:
- hs giải bài vào vở Diện tích xung quanh là:
- HS chia sẻ bài làm 1,3 x 1,3 x 4 = 6,76 (dm2 )
- GV nhận xét? Diện tích toàn phần là:
1,3 x 1,3 x 6 = 10,14 (dm2 )
Đáp số: 6,76 dm2
Bài 2. 10,14 dm2
- HS nêu y/c bài tập Bài giải:
- hs giải bài vào vở Cạnh hình lập phương là:
- HS chia sẻ bài làm 48 : 4 = 12 (cm)
- GV nhận xét Diện tích toàn phần là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm2)
Đáp số: 864 cm2
Bài 3. (M3,M4)
- HS nêu y/c bài tập Bài giải:
- hs giải bài vào vở Diện tích mặt đáy là:
- HS chia sẻ bài làm 140 : 4 = 25 (cm2)
- GV nhận xét Diện tích toàn phần là:
25 x 6 = 150 (cm2)
Đáp số: 150 cm2

Bài 4 (M3,M4) Bài giải:


- hs giải bài vào vở Diện tích mặt đáy là:
- HS chia sẻ bài làm 144 : 6 = 24 (cm2)
- GV nhận xét Diện tích xung quanh là :
24 x 4 = 96 (cm2)

67
Đáp số: 96 cm2
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần hình lập phương
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2021


Toán*:
ÔN LUYỆN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở TH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- HS trả lời các câu hỏi:
?Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, - HS nêu
diện tích toàn phần của hình lập phương
và hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét
- giới thiệu bài ghi mục bài
2. Hoạt động thực hành(VTH Toán tr. 20)
*Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:
- HS nêu y/c bài tập - HS nêu
- HS làm bài tập vào vở Đáp án: C. 20
- HS chia sẻ bài làm
- GV nhận xét
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS nêu y/c bài tập - HS nêu

68
- HS làm bài tập vào vở - HS làm bài vào vở
- HS chia sẻ bài làm Đáp án: a. S b. Đ
- GV nhận xét c. Đ d. S
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:
- HS nêu yêu cầu - So sánh thể tích của hình 1 và hình 2 ở
- HS làm bài tập vào vở bài 2 cho biết
- HS chia sẻ bài làm - HS làm bài
- GV nhận xét Đáp án:
B. thể tích của hình 1 lớn hơn hình 2
? Vì sao thể tích hình 1 lại lớn hơn hình - Vì hình 1 được ghép bởi 8 hình lập
2? phương lớn hơn 6 hình lập phương ở hình
2.
4. Hoạt động ứng dụng:
So sánh thể tích của 2 đồ vật ở trong lớp - HS thực hiện
học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 15
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2021
Toán:
XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề - xi-
mét khối .
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi - mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2a .
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
- HS: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:

69
- Cho HS hát - HS hát
- Cho HS làm bài 2 tiết trước:
+ Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B - Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm
gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn
nào lớn hơn? thể tích hình B
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề -
xi- mét khối .
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi - mét khối.
*Xăng- ti- mét khối
- GV đưa ra hình lập phương cạnh - HS quan sát theo yêu cầu của GV
cạnh 1cm cho HS quan sát
- GV trình bày vật mẫu hình lập
phương có cạnh 1 cm.
- Cho HS xác định kích của vật thể. - HS xác đinh
- Đây là hình khối gì? Có kích thước - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập
phương này là xăng-ti-mét khối. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của một
- Hỏi: Em hiểu xăng-ti-mét khối là hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
gì? - HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1
3
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm cm3 .
-Yêu cầu HS nhắc lại + HS nghe và nhắc lại
3
- GV cho HS đọc và viết cm + Đọc và viết kí hiệu cm3
* Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh - HS quan sát
1 dm gọi 1 HS xác định kích thước - HS xác định
của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1
là bao nhiêu? đề-xi-mét.
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể - Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập
tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét phương có cạnh dài 1 dm.
khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3. - HS nhắc lại và viết kí hiệu dm3
*Quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và
đề-xi-mét khối
- Cho HS thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm
+ Một hình lập phương có cạnh dài 1 - 1 đề – xi – mét khối
dm.Vậy thể tích của hình lập phương
đó là bao nhiêu?
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập - 10 xăng- ti -mét
phương thành 10 phần bằng nhau,
70
mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Xếp các hình lập phương có thể tích - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương
1cm3 vào “đầy kín” trong hình lập - Xếp 10 hàng thì được một lớp.
phương có thể tích 1dm3. Trên mô
hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát
và cho biết lớp này xếp được bao
nhiêu hình lập phương có thể tích
1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh
sẽ “đầy kín” hình lập phương 1dm3 ? 1dm.
+ Như vậy hình lập phương thể tích - 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương
1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm.
thể tích 1cm3 ?
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp - HS báo cáo
- GV kết luận: Hình lập phương cạnh - HS nhắc lại:
1dm gồm 10 x 10 x10 = 1000 hình 1dm3 = 1000 cm3
lập phương cạnh 1cm.
Ta có 1dm3 = 1000 cm3
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2a .
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đề bài
- GV treo bảng phụ - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận Viết số Đọc số
76cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3 Năm trăm mười chín đề-xi-mét
khối.
85,08dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề-
xi-mét khối.
4
cm3 Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối.
5
192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-
mét khối
2001 dm3 Hai nghìn không trăm linh một đề-
xi-mét khối
3 3
cm Ba phần tám xăng-ti-mét-khối
8
Bài 2a:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài - HS đọc đề bài
- GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS - HS làm bài
nêu cách làm - HS chia sẻ
a) 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3

71
Bài 2b( M3,4): 4
5
dm3 = 800cm3
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài - HS tự làm bài
b) 2000cm3 = 2dm3
154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS làm bài sau: - HS làm bài như sau:
3 3
1,23 dm = ..... cm 1,23 dm3= 1230 cm3
500cm3= .... dm3 500cm3= 0,5 dm3
0,25 dm 3= .....cm3 0,25 dm 3= 250cm3
12500 cm3= .... dm3 12500 cm3= 12,5 dm3
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2021


Toán:
MÉT KHỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2b .
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối,
đê- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi
- Trưởng trò hô: bắn tên, bắn tên
- HS: Tên ai, tên ai ?
- Trưởng trò: Tên....tên....
1dm3 = .......cm3 hay 1cm3 = .....dm3
- Trò chơi tiếp tục diễn ra như vây
72
đến khi có hiệu lệnh dừng của trưởng
trò thì thôi
- GV nhận xét - HS theo dõi
- Giới thiệu bài - Ghi bảng -HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
* Mét khối :
- GV giới thiệu các mô hình về mét - HS quan sát nhận xét.
khối và mối quan hệ giữa mét khối,
đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Để đo thể tích người ta còn dùng
đơn vị mét khối.
- Cho hs quan sát mô hình trực quan.
(một hình lập phương có các cạnh là
1 m), nêu: Đây là 1 m3
- Vậy mét khối là gì? - Mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1m.
+ Mét khối viết tắt là: m3
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m
gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
Ta có : 1m3 = 1000dm3
1m3 = 1000000 cm3(=100 x 100 x100)
- Cho vài hs nhắc lại.
* Bảng đơn vị đo thể tích - Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn
bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành vị bé hơn tiếp liền
bảng về mối quan hệ đo giữa các đơn 1
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1000 đơn
vị thể tích trên.
- GV gọi vài HS nhắc lại : vị lớn hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần Bảng đơn vị đo thể tích
đơn vị bé hơn tiếp liền. ? m3 dm3 cm3

1m3 1 dm3 1cm3


= 1000 dm3 = 1000 cm3 1
1 = 1000 dm3
= 1000 m3

3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối. HS
làm bài 1, bài 2b .

73
Bài 1: - HS đọc đề
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu cách đọc, viết các số đo thể
- Yêu cầu HS làm bài. Rèn kỹ năng tích.
đọc, viết đúng các số đo thể tích có a) Đọc các số đo:
đơn vị đo là mét khối 15m3 (Mười lăm mét khối)
- GV nhận xét chữa bài 205m3 (hai trăm linh năm mét khối.
25 3
100
m (hai mươi lăm phần một trăm mét
khối) ;
0,911m3 (không phẩy chín trăm mười một
mét khối)
b) Viết số đo thể tích:
- Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3;
Bốn trăm mét khối: 400m3.
1
Một phần tám mét khối : 8 m3
Không phẩy không năm mét khối:
0,05m3

Bài 2b: - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có


- Gọi HS đọc yêu cầu đơn vị là xăng-ti-mét khối
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Cho HS làm việc cá nhân thể tích.
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa - HS chia sẻ kết quả
các đơn vị đo thể tích. 1dm3 = 1000cm3 ;
- GV nhận xét chữa bài 1,969dm3 = 1 969cm3 ;
1 3
4
m = 250 000cm3;
19,54m3 = 19 540 000cm3
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
Bài 3(M3,4): 0,03m3 = 30000cm3 3,15m3 = 3150dm3
Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2m3dm3 = 2003dm3 4090dm3 = 4,09m3
0,03m3 = .....cm3 3,15m3 = .......dm3 20,08dm3 =0,02008m30,211m3 = 211dm3
2m3dm3 = ....dm3 4090dm3 = ......m3
20,08dm3 =.....m3 0,211m3 =.......dm3
4. Hoạt động ứng dụng:
- Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi- - HS nêu
mét khối?
- Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-
ti-mét khối?
- Một xăng–ti-mét khối bằng bao
nhiêu đề-xi-mét khối ?
5. Hoạt động sáng tạo:
- Chia sẻ với mọi người về bảng đơn - HS nghe và thực hiện
vị đo thể tích.
74
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán*:
MÉT KHỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
- HS làm được bài tập trong VTH Toán.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét
khối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối,
đê- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi
- Trưởng trò hô: bắn tên, bắn tên
- HS: Tên ai, tên ai ?
- Trưởng trò: Tên....tên....
1dm3 = .......cm3 hay 1cm3 = .....dm3
- Trò chơi tiếp tục diễn ra như vây
đến khi có hiệu lệnh dừng của trưởng
trò thì thôi
- GV nhận xét - HS theo dõi
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối. HS
làm bài 1, bài 2b .

75
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài. Rèn kỹ năng - HS nêu cách đọc, viết các số đo thể
đọc, viết đúng các số đo thể tích có tích.
đơn vị đo là mét khối Viết số Đọc số
- GV nhận xét chữa bài 2,5 m 3
Hai phẩy năm mét khối
57 m3 Năm mươi bảy mét khối
238 m3 Hai trăm ba mươi tám mét khối
¾ m3 Ba phần bốn mét khối
37,8 m3 Ba mươi bảy phẩy tám mét khối
3/8 m3 Ba phần tám mét khối
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là xăng-ti-mét khối
- Cho HS làm việc cá nhân - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa thể tích.
các đơn vị đo thể tích. - HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chữa bài a. 1m3 = 1000 dm3 ; b. 4,5m3 = 4500 dm3
c. 3000 dm3 = 3 m3 ;d. 6700 dm3= 6,7 m3
Bài 3(M3,4): - HS làm bài, báo cáo giáo viên
Đúng ghi Đ, sai ghi S a. Đ b. S
- HS làm vào vth c. S d. S
- GV nhận xét

Bài 4. Khoang vào câu trả lời đúng A. 1750


- HS đọc y/c
- Làm bài vào vở, nêu kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
4. Hoạt động ứng dụng:
- Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi- - HS nêu
mét khối?
- Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-
ti-mét khối?
- Một xăng–ti-mét khối bằng bao
nhiêu đề-xi-mét khối ?
5. Hoạt động sáng tạo:
- Chia sẻ với mọi người về bảng đơn - HS nghe và thực hiện
vị đo thể tích.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
76
- Biết đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối và mối
quan hệ giữa chúng.
- HS làm bài 1(a,b dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3(a,b).
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống
thực tế.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi váo các câu - HS chơi trò chơi
hỏi:
+ Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? - Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét
+ Hai đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém khối
nhau bao nhiêu lần? - Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém
- Nhận xét, đánh giá nhau 1000 lần.
- Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng. - HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối và
mối quan hệ giữa chúng.
- HS làm bài 1(a,b dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3(a,b).
Bài 1(a,b dòng 1, 2, 3)
- HS đọc yêu cầu - HS đọc cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân a) Đọc các số đo:
3
- Giáo viên đi đến chỗ học sinh kiểm tra - 5m (Năm 3
mét khối)
đọc, viết các số đo: - 2010cm (hai nghìn không trăm mười
- GV nhận xét, kết luận xăng -ti- mét khối)
- 2005dm3 (hai nghìn không trăm linh
năm đề-xi-mét khối)
b) Viết các số đo thể tích:
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai
xăng ti-mét khối : 1952cm3
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét
khối: 2015m3

77
3
- Ba phần tám đề-xi-mét khối: 8 dm3
- Không phẩy chín trăm mười chín mét
khối : 0,919m3
Bài 2: - Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở, đổi vở kiểm tra
- Yêu cầu HS làm bài chéo
- Giáo viên kiểm tra HS 0,25 m3 đọc là:
a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
Đ
b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét
khối. S
c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối S
d) Hai mươi lăm phần nghìn một
khối.S

Bài 3(a,b): - So sánh các số đo sau đây.


- HS đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và
làm bài cặp đôi a) 931,23241 m3 = 931 232 413 cm3
- Giáo viên nhận xét. Yêu cầu HS giải 12345 3
b) m = 12,345 m3
thích cách làm 1000

Bài 4(M3,4): - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả


Một khối sắt có thể tích 3dm 3 cân nặng Bài giải
23,4kg. Hỏi một thỏi sắt có thể tích Đổi 3dm3 = 3000 cm3
200cm3 cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam Cân nặng của 1cm3 sắt là:
? 23,4 : 3000 = 0,0078 (kg)
Cân nặng một thỏi sắt thể tích 200cm3
là:
0,0078 x 200 = 1,56 (kg)
Đáp số: 1,56kg
3.Hoạt động ứng dụng:
- Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các - HS nêu
đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và
xăng-ti-mét khối.
- Nhận xét giờ học. - HS nghe
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế. - HS nghe và thực hiện

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

78
Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2021
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên
quan.
- Yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK, chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước
( theo đơn vị đề- xi- mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các - HS chơi trò chơi
câu hỏi:
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu + 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh
mặt ? Là những mặt nào?
+ HHCN có mấy kích thước? Là + 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng,
những kích thước nào? chiều cao.
+ HHCN có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu + 12 cạnh, 8 đỉnh.
đỉnh?
- Nhận xét đánh giá - HS nghe
- Giới thiệu bài, ghi đề bài - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* Hình thành cách tính thể tích hình - HS đọc ví dụ 1 SGK.
hộp chữ nhật :
- GV nêu ví dụ - HS quan sát và thảo luận nhóm tìm ra
- GV giới thiệu mô hình trực quan công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật
và khối lập phương xếp trong hình
79
hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về
thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS thảo luận N4 theo câu hỏi:
+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật + Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào
trên bằng cm3, ta có thể làm như thế đầy hộp.
nào ?
+ Để xếp kín hình hộp chữ nhật có - HS thảo luận nhóm 4
chiều dài 20cm chiều rộng 16 cm,
chiều cao 10cm, ta cần bao nhiêu
hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ?
- Đại diện các nhóm chia sẻ. - Hs chia sẻ kết quả của nhóm
- Các nhóm nhận xét, nêu cách làm - HS nêu
của nhóm mình.
- GV chốt bằng các câu hỏi :
? Mỗi lớp xếp được bao nhiêu hình + Mỗi lớp có :
lập phương 1cm3 ?
20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3)
+ Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp?
- Xếp 10 lớp thì đầy hộp
Vậy cần bao nhiêu hình lập phương
+ 10 lớp có:
có thể tích là 1cm3
320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3)
+ Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là
bao nhiêu ? 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
20 cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
- Chiều dài của hình hộp chữ nhật
16 cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
- Chiều rộng của hình hộp chữ nhật
10 cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
- Chiều cao của hình hộp chữ nhật
+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
nhật , ta làm như thế nào?
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi
nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).

- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật,


a là chiều dài, b là chiều rộng, c là
chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu V=axbxc
công thức tính thể tích hình hộp chữ
V :thể tích hình hộp chữ nhật
nhật.
a: chiều dài
b: chiều rộng
c : chiều cao
- Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể.
- HS làm
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một
bài tập liên quan.
- HS làm bài 1
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - Tính thể tích hình hộp chữ nhật …
80
- Vận dụng trực tiếp công thức tính - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính
thể tích của hình hộp chữ nhật và làm thể tích hình hộp chữ nhật.
bài vào vở
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét - HS làm bài, nêu kết quả
bài làm a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
- GV nhận xét , kết luận Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
2 1 3
c. a = 5 dm ; b = 3 dm; c = 4 dm
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2 1 3 1
X X  dm 2
5 3 4 10
Bài 2(M3,4):
- Cho HS làm bài cá nhân - Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ
- GV nhận xét, kết luận nhật.
- Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ
nhật.
Bài giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:
12 x 5 x 8 = 480 cm3
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật 2 là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người vềcách tính - HS nghe và thực hiện
thể tích hình hộp chữ nhật.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính thể tích một đồ vật hình - HS nghe và thực hiện
hộp chữ nhật của gia đình em.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tự học:
ÔN LUYỆN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

81
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên
quan.
- Yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: VTH Toán, bảng phụ
- HS: VTH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS nêu
ta làm như thế nào
- GV nhận xét - Lắng nghe
- Giới thiệu bài – ghi mục bài
2. Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu:
- Củng cố công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên
quan.
- Làm các bài tập VTH Toán tr.22,23
Bài 1.
- HS nêu y/c - Khoanh vào câu trả lời đúng
- Suy nghĩ làm cá nhân, chia sẻ kết quả C. Lấy chiều dài nhân với chiều rộng
- GV nhận xét, kết luận. nhân với chiều cao.
Bài 2.
- HS nêu y/c bài tập a. thể tích hình hộp chữ nhật là:
- HS làm bài vào vở, 5 x 4 x 6 = 120 (cm3)
- HS chia sẻ bài làm b. thể tích hình hộp chữ nhật là:
- GV nhẫn xét, chữa bài 1,6 x 1 x 1,5 = 2,4 (cm3)
Bài 3.
- HS nêu y/c bài tập Kích Chiều Chiều Chiều Thể
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu thước dài rộng cao tích
- HS chia sẻ bài làm Hình A 15,5dm 6,4dm 10dm
Hình B 1,75 m 0,4m 0,8m
- GV nhẫn xét, chữa bài Hình C 8cm 5cm 4,5cm
Bài 4.
- HS nêu y/c bài tập
Bài giải:
? Bài toán cho biết gì?
Thể tích của khối bê tông là:
Yêu cầu tìm gì?
2 x 0,5 x 3/4 = 3/4 (m3)
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật
Đáp số: 3/4 m3
82
ta làm như thế nào?
- HS chia sẻ bài làm
- GV nhẫn xét, chữa bài
3. Hoạt động ứng dụng:
- HS nêu quy tắc, công thức tính thể tích - HS nêu
hình hộp chữ nhật.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2021


Toán:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên
quan.
- HS làm bài 1, bài 3.
- Cẩn thận, chính xác.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết công thức tính thể tích hình lập phương
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự
nhiên ( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi
với các câu hỏi:
+ Nêu các đặc điểm của hình lập - 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
phương?
+ Hình lập phương có phải là trường - 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng,
hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? chiều cao bằng nhau
+ Viết công thức tính thể tích hình - V = a x b x c (cùng đơn vị đo)
hộp chữ nhật
- Nhận xét. - HS nhận xét
- Giới thiệu bài: Thể tích hình lập - HS ghi vở
phương
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

83
*Mục tiêu: Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
*Hình thành cách tính thể tích hình
lập phương:
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - HS đọc ví dụ SGK.
- GV yêu cầu HS tính thể tích của - HS tính:
hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3)
3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao
bằng 3cm. - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng
-Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhau.
nhật - Hình lập phương
- Vậy đó là hình gì ? - HS quan sát
- GV treo mô hình trực quan .
- Hình lập phương có cạnh là 3cm có
thể tích là 27cm3. - Thể tích hình lập phương bằng cạnh
- Ai có thể nêu cách tính thể tích hình nhân cạnh nhân cạnh.
lập phương? - HS đọc
- Yêu cầu HS đọc quy tắc, cả lớp đọc
theo. + HS viết:
- GV treo tranh hình lập phương. V = a x a x a
Hình lập phương có cạnh a, hãy viết V: là thể tích hình lập phương;
công thức tính thể tích hình lập a là độ dài cạnh lập phương
phương. - HS nêu
- GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức
tính thể tích hình lập phương - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào
- Để tính thể tích hình lập phương đầy hộp.
trên bằng cm3, ta có thể làm như thế - Mỗi lớp có :
nào? 3 x 3 = 9 (hình lập phương)
- 3 lớp có:
3 x 3 x 3 = 27 (hình lập phương)
3 x 3 x 3 = 27 (cm3 )
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta
* Muốn tính thể tích hình lập phương lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
ta làm thế nào? -V=axaxa
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật,
a là độ dài cạnh hình lập phương hãy
nêu công thức tính thể tích hình lập
phương
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số
bài tập liên quan.
- HS làm bài 1, bài 3.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài - Viết số đo thích hợp vào ô trống
84
- Vận dụng trực tiếp công thức tính - HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra
thể tích hình lập phương để làm bài chéo
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS Hình LP (1) (2) (3) (4)
nêu lại quy tắc tính thể tích hình lập Độ dài 1,5 m 5 6 10 dm
dm
phương. cạnh 8 cm
Diện tích 2,25 25 36 100
một mặt m2 64 cm2 dm2
dm2
Diện tích 13,5 150 216 600dm2
2
toàn m 64 cm2
phần dm2
Thể tích 3,375 125 216 1000
m3 64 cm2 dm3
dm3
Bài 2(M3,4)
- Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân
- GV quan sát, uốn nắn học sinh - HS chia sẻ
Bài giải
Đổi 0,75m = 7,5 dm
Thể tích của khối kim loại đó là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3)
Khối kim loại đó nặng là:
15 x 421,875 = 6328,125(kg)
Đáp số: 6328,125 kg
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận Giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 ( cm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504 cm3
b) 512 cm3
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
thể tích hình lập phương.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính thể tích của một đồ vật - HS nghe và thực hiện
hình lập phương của gia đình em.
85
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 16
Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2021
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán
liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài
toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- HS làm bài 1, bài 2( cột 1).
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 6 hình lập phương có cạnh 1cm
- Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
khởi động với câu hỏi:
+ HS nêu quy tắc và công thức - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều
tính thể tích hình hộp chữ nhật. dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao
( cùng đơn vị đo ).
V=axbxc
+ HS nêu quy tắc và công thức - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh
tính thể tích hình lập phương. nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V=axaxa
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài
toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- HS làm bài 1, bài 2( cột 1).

86
Bài 1:
- HS đọc đề bài - HS đọc
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính - HS nêu
diện tích một mặt, diện tích
toàn phần và thể tích của hình
lập phương - Cả lớp làm bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS lên chữa bài rồi chia sẻ
- GV kết luận Bài giải:
Diện tích một mặt hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích hình lập phương là:
6,25 x 2,5 = 15,625(cm2)
Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2
Stp: 37,5 cm2
V : 15,625 cm3
Bài 2( cột 1):
- HS đọc yêu cầu của bài - Viết số đo thích hợp vào ô trống
- Ô trống cần điền là gì ? - Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể
tích của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài.
- GV kết luận - HS chia sẻ kết quả
Hình hộp chữ nhật
Chiều dài 11 cm
Chiều rộng 10 cm
Chiều cao 6 cm
Diện tích mặt đáy 110 cm2
Diện tích xung quanh 252 cm2
Thể tích 660 cm3
Bài 3(M3,4):
- Cho HS đọc bài và tự làm bài - HS đọc bài và tự làm bài, báo cáo kết quả cho
- GV nhận xét, đánh giá bài làm GV
của học sinh Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64(cm3)
Thể tích gỗ còn lại là :
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ quy tắc và công thức - HS nghe và thực hiện
tính thể tích hình lập phương,
87
hình hộp chữ nhật với mọi
người
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tìm cách tính thể của - HS nghe và thực hiện
một viên gạch hoặc một viên
đá.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cách tính tỉ số phần trăm của một số và các tính thể tích hình lập phương.
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình
lập phương khác.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
*HSKT: Nắm được cách tính tỉ số phần trăm của một số và các tính thể tích hình lập
phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 18 hình lập phương có cạnh 1cm.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi với các câu hỏi - HS chơi trò chơi
sau:
+ Nêu quy tắc và công thức tính thể tích - HS nêu
hình hộp chữ nhật ?
+ Nêu quy tắc và công thức tính thể tích
hình lập phương ?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một
hình lập phương khác.
- HS làm bài 1, bài 2.
88
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - HS đọc
- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm15% của - HS nêu cách tính nhẩm
120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung. - HS chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận a) 10% của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
17,5% của 240 là :
24 + 12 +6 = 42
b) 10% của 520 là 52
5 % của 520 là 26
20% của 520 là 104
35% của 520 là :
Bài 2: 52 + 26 +104 = 182
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi - Cả lớp theo dõi
- Hướng dẫn HS phân tích đề theo câu - HS thảo luận
hỏi: - HS hỏi nhau:
+ Hình lập phương bé có thể tích là bao
nhiêu? + Hình lập phương bé có thể tích là 64
+ Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là cm3
bao nhiêu? + Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương
+ Vậy tỉ số thể tích của hình lập phương là 3 : 2
lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu? + Tỉ số thể tích của hình lập phương
- Yêu cầu HS làm bài
lớn và hình lập phương bé là
- GV nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
Giải
- Tỉ số thể tích hình lập phương lớn so
với hình bé là Như vậy tỉ số phần
trăm của thể tích hình lập phương lớn
và hình lập phương bé là
3 : 2 = 1,5 = 150 % (thể tích
hình lập phương bé)
b)Thể tích hình lập phương lớn là:
64 x 150% = 96 ( m3 )
Bài 3(M3,4): hoặc: 64 : 100 x 150 = 96 ( m3 )
- Cho HS làm bài Đáp số : 150%; 96 m3
- GV nhận xét, chữa bài cho HS
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
a) Hình vẽ trong SGK có tất cả:
8 × 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem
89
hình vẽ)có diện tích toàn phần là:
2 × 2 × 6 = 24(cm2)
Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên
hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B
có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1
mặt không cần sơn, cả 3 hình có :
1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.
Diện tích toàn phần của 3 hình A, B, C
là:
24 × 3 = 72(cm2).
Diện tích không cần sơn của hình đã
cho là:
2 × 2 × 4 = 16 (cm2).
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 – 16 = 56 (cm2).
3.Hoạt động ứng dụng:
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể - HS nêu
tích hình lập phương.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Tìm cách tính thể tích của một số đồ vật - HS nghe và thực hiện
không có hình dạng như các hình đã học.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2021


Toán:
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận dạng được hình trụ và hình cầu.
- Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Áp dụng giải các bài toán thực tiện có liên quan.
* HSKT: Nhận dạng được hình trụ và hình cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trụ, hình cầu
- Hình vẽ hình trụ hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi Hộp quà bí ẩn - HS chơi trò chơi
HS lên bắt thăm hình và thi nêu tên đúng
các hình các em đã được học.
90
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động tìm hiểu bài:
*Mục tiêu:
- Nhận dạng được hình trụ và hình cầu.
- Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
2.1. Giôùi thieäu hình truï. Giôùi
thieäu hình caàu
*Höôùng daãn hoïc sinh nhaän daïng
ñöôïc hình truï
- Giaùo vieân đưa ra vài vật có dạng - HS quan sát.
hình trụ: ïhộp sữa, lon nước ngọt,…
+ Các vật này có quen thuộc với các em - HS trả lời.
không? Nó có hình dạng gì?
+ Giáo viên NX: Các hộp này có dạng - HS lắng nghe.
hình trụ.
- Treo tranh vẽ hình trụ lên bảng và chia - HS quan sát,thảo luận và đại diện nhóm
nhóm cho HS thảo luận: trình bày:
+Phát mẫu vật cho từng nhóm. + HS nhận xét: 2 mặt đáy hình tròn và
+Yêu cầu HS: QS mẫu vật và tranh bằng nhau – Một mặt xung quanh.
vẽ trên bảng và tìm xem các hình này có - Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của
mấy mặt đáy? Các mặt đáy có hình gì? hình trụ.
Như thế nào so với nhau? Có mấy mặt
bên?
- GV chỉ vào hình vẽ giới thiệu và - HS quan sát và lắng nghe
kết luận lại : Hình truï coù 2 maët ñaùy
laø 2 hình troøn baèng nhau vaø 1 maët
xung quanh .
Maët
ñaùy

Maët xung quanh


Maët
ñaùy
- Löu yù : Moät vaøi hình khoâng phaûi
laø hình caàu

91
* Höôùng daãn hoïc sinh nhaän daïng
ñöôïc hình caàu .
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình - HS quan sát
cầu: quả bóng, quả địa cầu.
- Các em hãy kể một số đồ vật có - HS lần lượt kề.
dạng hình cầu mà em biết?
- Lưu ý : Một số đồ vật không có dạng
hình cầu như : quả trứng , bánh xe ô tô
nhựa (đồ chơi)
3. Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xác định hình trụ và hình cầu
Bài 1: Xác định hình trụ.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 126,QS các - Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình
hình vẽ trong BT1 và hỏi: Hình nào là trụ).
hình trụ,hình nào không phải là hình trụ? - Học sinh sửa bài miệng.
- GV nhận xét: Hình (A) , (C) laø hình
truï
Bài 2: - HS nêu miệng
- Hãy nêu tên các vật có dạng hình cầu - Cả lớp nhận xét
và các vật không có dạng hình cầu trong
bài?
- Giáo viên chốt ý : quả bóng , viên bi
là vật có dạng hình cầu.
4. Hoạt động vận dụng:
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS tham gia trò chơi
Thi kể tên các đồ vật có dạng hình cầu
và hình trụ.
- GV tổ chức hs chơi và nhận xét.

Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Vận dụng kiến thức để tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình tròn.
- HS làm bài 1a , bài 3
- Yêu thích môn học
92
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, các hình minh họa SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi nêu cách tính diện tích - HS thi nêu
hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình tròn.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- HS làm bài 1a, bài 3
Bài 1a:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, - HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài
trong SGK
- HS thảo luận tìm cách vẽ hình và vẽ - BH có độ dài là 3cm vì là đường cao
thêm đường cao BH của hình thang và của hình thang ABCD.
hỏi nhau : BH có độ dài là bao nhiêu?
- GV cho 1 HS đại diện lên bảng làm bài - HS làm bài nhóm, đại diện lên chia sẻ
sau đó chia sẻ Bài giải
- GV nhận xét , kết luận Diện tích của tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích của hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Đáp số: 6 cm2 và 7,5 cm2
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc
- GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là:
93
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
Bài 2(M3,4): Bài giải
- Cho HS làm bài cá nhân Diện tích hình bình hành MNPQ là:
- GV nhận xét HS bài làm của HS 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hai hình tam giác
MKQ và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36(cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng
tổng diện tích của hình tam giác MKQ
và hình tam giác KNP.
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người cách tính diện - HS nghe và thực hiện
tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình tròn.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tìm mối liên hệ cách tính diện - HS nghe và thực hiện
tích của hình tam giác, hình thang, hình
bình hành.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2021


Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm bài 1(a,b), bài 2.
- Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các hình minh họa trong SGK
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
94
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS phát biểu: - HS hát
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm - HS trả lời
thế nào?
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS mở sách, vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm bài 1(a,b), bài 2.
Bài 1(a,b):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS thảo luận N2 để tìm ra cách - HS thảo luận nhóm
giải
- Yêu cầu các nhóm làm bài - Các nhóm làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài - Đại diện HS lên làm bài, chia sẻ trước
lớp
Bài giải
1m = 10dm ; 50cm = 5dm;
60cm = 6dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
Thể tích của bể cá là:
50 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 lít
Đáp số: a: 230 dm2
b: 300 dm3
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán - HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính - HS nêu quy tắc
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,
thể tích của hình lập phương
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét - HS lên làm bài, chia sẻ trước lớp
Bài giải
a, Diện tích xung quanh của hình lập
phương là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
b, Diện tích toàn phần của hình lập
phương là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)

95
c, Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a, 9m2 ; b, 13,5m2
c, 3,375m3
Bài 3(M3,4):
- HS làm bài cá nhân - HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV nhận xét bài làm của học sinh - Diện tích toàn phần của hình M gấp 9
lần diện tích toàn phần của hình N.
- Thể tích của hình M gấp 27 lần thể
tích của hình N.
3.Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện - HS nghe và thực hiện
tích, thể tích thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức tính nguyên vật liệu - HS nghe và thực hiện
làm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật,
hình lập phương.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 17
Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2022
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
(Đề CM trường ra)

Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2022


Toán:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3a
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
*HSKT: Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ
giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
96
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng đơn vị đo thời gian.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi
nêu cách tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần, thể tích của
HHCN, HLP.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
* Các đơn vị đo thời gian
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu
hỏi:
+ Kể tên các đơn vị đo thời gian mà - HS nối tiếp nhau kể
em đã học ?
+ Điền vào chỗ trống - HS làm việc theo nhóm rồi chia sẻ
- GV nhận xét HS trước lớp
- 1 thế kỉ = 100 năm;
1 năm = 12 tháng.
1 năm = 365 ngày;
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có một năm nhuận.
1 tuần lễ = 7 ngày ; 1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút ; 1 phút = 60 giây.
- Biết năm 2000 là năm nhuận vậy + Năm nhuận tiếp theo là năm 2004. Đó
năm nhuận tiếp theo là năm nào? Kể là các năm 2008; 2012; 2016.
3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
+ Kể tên các tháng trong năm? Nêu - HS nêu
số ngày của các tháng?
- GV giảng thêm cho HS về cách nhớ
số ngày của các tháng - HS nghe
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời - HS đọc
gian.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài tập - HS làm vở rồi chia sẻ kết quả
đổi đơn vị đo thời gian, cho HS làm 1,5 năm =18 tháng ; 0,5 giờ = 30phút
bài cá nhân rồi chia sẻ kết quả 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ
1,5 năm = …tháng ; 0,5 giờ =…phút

97
216 phút =.. giờ….. phút = .. giờ
- HS làm và giải thích cách đổi trong - HS nêu cách đổi của từng trường hợp.
từng trường hợp trên VD:
- GV nhận xét, kết luận 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3a
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
số La Mã để ghi thế kỉ
- GV nhận xét và chữa bài - Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo nêu
số năm và thế kỉ.
VD: Kính viễn vọng - năm 1671- Thế kỉ
XVII.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đổi các đơn vị đo thời gian
- HS tự làm bài, chia sẻ cặp đôi - HS làm vào vở, đổi vở để kiểm tra
- GV nhận xét và chốt cho HS về 6 năm = 72 tháng
cách đổi số đo thời gian 4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ; …

Bài 3a: - Viết số thập phân thích hợp điền vào


- HS đọc yêu cầu bài. chỗ trống.
- HS đọc và làm bài, chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS làm bài. 72 phút = 1,2 giờ
- Gọi HS trình bày bài làm. 270 phút = 4,5 giờ
- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3b(M3,4) - HS làm bài báo kết quả cho giáo viên
- Cho HS làm bài cá nhân b) 30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tàu thủy hơi nước có buồm được - Thế kỉ XIX
sáng chế vào năm 1850, năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
- Vô tuyến truyền hình được công bố - Thế kỉ XX
phát minh vào năm 1926, năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
5. Hoạt động sáng tạo:
- Chia sẻ với mọi người về mối liên - HS nghe và thực hiện
hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
98
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán*:
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố:
+ Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn
vị đo thời gian thông dụng.
+ Đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng kiến thức làm bài tập VTH Toán
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
*HSKT: Vận dụng kiến thức làm bài tập đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, Vở TH toán
- HS: Vở TH toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ - HS tham gia chơi
Hộp quà bí ẩn” các em lần lượt
lên bốc thăm trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét - Lắng nghe
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động thực hành
*Mục tiêu:
+ Củng cố tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
+ Củng cố Cách đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc đề bài, HS làm vào vở và trình bày:
- HS làm bài cá nhân vào vở 7 ngày = 168 giờ 2 giờ = 7200 giây
- HS chia sẻ bài làm 5 năm = 60 tháng 4 giờ = 240 phút
- GV nhận xét 1 ngày rưỡi = 36 giờ 2,5 giờ = 150 phút
1 năm rưỡi = 20 tháng 5 phút = 300 giây
2 năm 9 tháng = 33 tháng
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc đề, hoạt động cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào vở Kết quả:
- HS chia sẻ bài làm a. Đ b. S
- GV nhận xét
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời sai: - HS đọc đề bài
- HS đọc yêu cầu đề bài - HS nêu kết quả và giải thích cách làm
- HS làm bài cá nhân vào vở 36 giờ = 1,5 ngày

99
- HS chia sẻ bài làm - Đọc đề, hoạt động cá nhân. Kết quả:
- GV nhận xét a. 1,5giờ; 2,2giờ; 3,4phút
b. 2,6 giờ; 1 giờ; 4.1 giờ
3. Hoạt động vận dụng:
? Hiện tại chúng ta đang sống ở - HS trả lời
thế kỉ thứ bao nhiêu?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 5 tháng 1 năm 2022


Toán:
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, , năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu kết quả của các phép tính, chẳng
hạn:
0,5ngày = ..... giờ 1,5giờ =.....
phút
84phút = ..... giờ 135giây = .....
phút
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
1. Thực hiện phép cộng số đo thời
gian.
+ Ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK - HS theo dõi
- Yêu cầu HS nêu phép tính - Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm
100
cách đặt tính và tính.

Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút


+ Ví dụ 2: = 5 giờ 50 phút
- Giáo viên nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép tính - HS theo dõi
- Giáo viên cho học sinh đặt tính và - Học sinh nêu phép tính tương ứng.
tính. - Học sinh đặt tính và tính.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi


đổi. 83 giây = 1 phút 23 giây.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các
số đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị
phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần
đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2.
Bài 1 (dòng 1, 2):
- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc: Tính
- Giáo viên cho học sinh tự làm sau - HS làm bài vào bảng, sau đó chia sẻ kết
đó thống nhất kết quả. quả:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần a) 7 năm 9 thỏng + 5 năm 6 thỏng
chú ý phần đổi đơn vị đo. + 7 năm 9 tháng
5 năm 6 tháng
12 năm 15 tháng
(15 tháng = 1 năm 3 tháng)

Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng


= 13 năm 3 tháng)
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
3 giờ 5 phút
+ 6 giờ 32 phút
9 giờ 37 phút
Vậy 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
(dòng 3,4 – M3,4): = 9 giờ 37 phút
- Cho HS làm bài rồi chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, kết luận - HS làm, GV kiểm tra sửa lỗi cho HS
Bài 2:
101
- Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc , chia sẻ yêu cầu
- Cho HS thảo luận, tìm cách giải, - Học sinh làm bài theo nhóm, rồi chia sẻ
chia sẻ kết quả. kết quả trước lớp:
- Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
Tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
4. Hoạt động ứng dụng:
- Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo - HS nêu
thời gian.
- Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng - HS nghe và thực hiện
số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Tính tổng thời gian học ở trường và - HS nghe và thực hiện
thời gian học ở nhà của em.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm 2022


Toán:
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
*HSKT: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân - HS chơi trò chơi
chủ", câu hỏi:
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm
thế nào?
+ Em cần chú ý điều gì khi cộng số
102
đo thời gian ? - HS nghe
- GV nhận xét - HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
*Hướng dẫn thực hiện phép trừ các
số đo thời gian.
* Ví dụ 1:
- Gv dán băng giấy có đề bài toán của - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:
ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm, phân tích
bài toán:
+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? - Vào lúc 13 giờ 10 phút
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? - Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút
+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà - Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15
Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
thế nào?
- GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai - HS thực hiện, nêu cách làm:
số đo thời gian. Hãy dựa vào cách 15giờ 55phút
thực hiện phép cộng các số đo thời - 13giờ 10phút
gian để đặt tính và thực hiện phép trừ. 2giờ 45phút
+ Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các - Khi trừ các số đo thời gian cần thực
số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
phải thực hiện như thế nào?
* Ví dụ 2:
- GV dán băng giấy có đề bài toán 2 - HS đọc ví dụ 2
lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, Tóm tắt:
thỏa luận tìm cách làm Hoà chạy hết : 3phút 20giây.
Bình chạy hết : 2phút 45giây.
Bình chạy ít hơn Hoà : … giây ?
+ Để biết được Bình chạy hết ít hơn - Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây.
Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như
thế nào?
- Cho HS đặt tính. - HS đặt tính vào giấy nháp.
- GV hỏi:
+ Em có thực hiện được phép trừ - Chưa thực hiện được phép trừ vì 20
ngay không? giây “không trừ được” 45 giây.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải - HS làm việc theo cặp cùng tìm cách
phép tính. thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu
cách làm của mình trước lớp.
3phút 20giây 2phút 80giây
- 2phút 45giây - 2phút 45giây
0phút 35giây
Bài giải
Bình chạy ít hơn Hòa số giây là:
103
3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây)
Đáp số: 35 giây.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời
thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị
ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta
số trừ thì ta làm như thế nào? cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn
liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
phép trừ bình thường.
- GV gọi 1HS nhắc lại chú ý trên. - HS nêu
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2.
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp - Tính.
đôi, làm bài rồi chia sẻ kết quả - Thực hiện phép trừ các số đo thời gian
vào vở sau đó đổi vở để kiểm ta chéo
- Nhận xét, bổ sung. - Nx bài của bạn.
a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây
23 phút 25 giây
-
15 phút 12 giây
8 phút 13 giây
b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây
54 phút 21 giây 53 phút 81 giây
- -
21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
32 phút 47 giây
c)22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
22 giờ 15 phút 21 giờ 75 phút
- -
12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút
Bài 2 : 9 giờ 40 phút
- Gọi HS đọc đề bài. - Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ kết a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
quả 23ngày 12giờ
-
- Nhận xét, bổ sung 3ngày 8giờ
20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
- 14ngày 15giờ -
13ngày 39giờ
3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ
10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
13năm 2tháng 12năm 14tháng
- -
8năm 6tháng 8năm 6tháng
4tháng 8tháng
Bài 3: (M3,4)
- Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài rồi báo cáo kết quả cho GV
- GV nhận xét Bài giải
104
Không kể thời gian nghỉ, người đó đi
quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian:
8 giờ 30 phút - 6giờ 45 phút - 15 phút = 1
giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS tính: - HS nghe và thực hiện:
12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây 12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây
17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây = 6 phút 11 giây
17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây
= 5 phút 3 giây
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tự học:
LUYỆN TẬP VỀ TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, biết quý trọng thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi
“ Hộp thư bí ẩn” HS lên bắt thăm và trả
lời các câu hỏi.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập:
*Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. HS trả lời
- GV hướng dẫn HS cách tính trừ số đo - HS theo dõi
thời gian để làm bài tập. - HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu miệng cách tính. - Hs nêu cách tính: Kết quả: A. 3 giờ 52
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. phút
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích - HS đọc yêu cầu của bài, phân tích đề
đề bài.
105
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS tự làm bài vào vở.
- Goi HS nêu kết quả - Hs nêu kết quả và giải thích
a. Đ b. S c. S d. Đ
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
yếu. - 4 HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4:
- HS đọc đề bài - Hs đọc
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
và hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên - HS làm bài và chữa bài
bảng làm Bài giải:
- Nhận xét, chữa bài Đổi : 7 giờ kém 15 = 6 giờ 45 phút
Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là:
6 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 15 phút
Đáp số: 15 phút.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS tính:
11 phút 34 giây – 5 phút 23 giây - HS thực hiện
15 phút 14 giây – 12 phút 12 giây
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 17 tháng 1 năm 2022


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
*HSKT: Biết cộng, trừ số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

106
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Chiếu hộp bí - HS chơi trò chơi
mật" nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
và một số lưu ý khi cộng, trừ số đo thời
gian.
- GV nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc đề bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Cho HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - HS tự làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn b) 1,6giờ = 96phút
và thống nhất kết quả tính. 2giờ 15phút = 135phút
- Nhận xét, bổ sung. 2,5phút= 150giây
4phút 25giây= 265giây
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK. - Tính
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều - HS thảo luận nhóm
đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như + Ta cần cộng các số đo thời gian theo
thế nào? từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn
vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như +Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn
thế nào? liền kề.
- Cho HS đặt tính và tính.
- GV nhận xét, kết luận - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng
làm, chia sẻ kết quả
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+ 2năm 5tháng
13năm 6tháng
15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
4ngày 21giờ
+
5ngày 15giờ
9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
13giờ 34phút
+ 6giờ 35phút
19giờ 69phút = 20giờ 9phút
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu
- Cho cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở để - HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra

107
kiểm tra
- GV nhận xét , kết luận - Nx bài làm của bạn, bổ sung.
a. 4 năm 3 tháng
- 2 năm 8 tháng

hay 3 năm 15 tháng


- 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng

Bài 4(m3,4)
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ - HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV kết luận Bài giải
Hai sự kiện trên cách nhau là:
1961 - 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
3.Hoạt động ứng dụng:
+ Cho HS tính: + HS tính:
26 giờ 35 phút 26 giờ 35 phút
- 17 giờ 17 phút - 17 giờ 17 phút
9 giờ 18 phút
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 18
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2022
Toán:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Yêu cầu cần đạt:


- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1.
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu các đơn vị đo thời gian đã học.

108
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
* Hướng dẫn nhân số đo thời gian
với một số tự nhiên
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực
điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và hiện nhiệm vụ.
cách thực hiện phép tính sau đó chia
sẻ trước lớp
+ Trung bình người thợ làm xong một + 1giờ 10 phút
sản phẩm thì hết bao nhiêu?
+ Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết + Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút
bao nhiêu lâu ta làm tính gì? với 3
+ HS suy nghĩ , thực hiện phép tính

- Cho HS nêu cách tính - 1- 2 HS nêu


- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm 1 giờ 10 phút
(như SGK) x 3
3 giờ 30 phút
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu lại
cách nhân.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời + Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo
gian có nhiều đơn vị với một số ta từng đơn vị đo với số đó
thực hiện phép nhân như thế nào?
Ví dụ 2:
- Cho HS đọc và tóm tắt bài toán, sau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm , chia sẻ cách
đó chia sẻ nội dung tóm tắt
- Cho HS thảo luận cặp đôi:
+ Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở - Ta thực hiện phép nhân
trường hết bao nhiêu thời gian ta thực 3giờ 15 phút x 5
hiện phép tính gì?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 3giờ 15 phút
1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tính x 5
15 giờ 75 phút
- Bạn có nhận xét số đo ở kết quả - 75 phút có thể đổi ra giờ và phút
như thế nào?(cho HS đổi) - 75 phút = 1giờ 15 phút
- GV nhận xét và chốt lại cách làm 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị
vị là phút, giây nếu phần số đo nào là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn
lớn hơn 60 thì ta làm gì? 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn
vị lớn hơn liền trước .
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
109
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS hoàn thành bài, 2 HS lên bảng chữa
cách làm bài,chia sẻ trước lớp:
4 giờ 23 phút
- GV nhận xét củng cố cách nhân số x 4
đo thời gian với một số tự nhiên 16 giờ 92 phút
= 17 giờ 32 phút
12 phút 25 giây  5
12 phút 25 giây
x 5
60 phút125 giây (125giây = 2phút
5giây)
Vậy : 12phút 25giây  5 = 62phút 5giây
Bài 2(M3,4)
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau
đó chia sẻ trước lớp. - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia
- GV nhận xét, kết luận sẻ trước lớp
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp sô: 4 phút 15 giây
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS vận dụng làm phép tính - HS nghe và thực hiện
sau: a ) 2 giờ 6 phút x 15 = 30 giờ 90 phút
a ) 2 giờ 6 phút x 15 = 1 ngày 7 giờ 30 phút
b) 3 giờ 12 phút x 9 b) 3 giờ 12 phút x 9 = 27 giờ 108 phút
= 28 giờ 48 phút
5. Hoạt động sáng tạo:
- Giả sử trong một tuần, thời gian học - HS nghe và thực hiện
ở trường là như nhau. Em hãy suy
nghĩ tìm cách tính thời gian học ở
trường trong một tuần.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2022


Toán:
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
110
- HS làm bài 1.
- Giáo dục lòng yêu thích môn Toán.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, - HS chơi trò chơi
điền nhanh"
2giờ 34 phút x 5
5 giờ 45 phút x 6
2,5 phút x 3
4 giờ 23 phút x 4
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng -HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Ví dụ 1:
- GV cho HS nêu bài toán - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Muốn biết mỗi ván cờ Hải thi đấu - Ta thực hiện phép chia :
hết bao nhiêu thời gian ta làm thế 42 phút 30 giây :3
nào?
- GV nêu đó là phép chia số đo thời - HS thảo luận theo cặp và trình bày cách
gian cho một số. Hãy thảo luận và làm của mình trước lớp
thực hiện cách chia
- GV nhận xét các cách HS đưa ra và - HS quan sát và thảo luận
giới thiệu cách chia như SGK 42 phút 30 giây:3 =14 phút 10 giây
- Khi thực hiện chia số đo thời gian - Ta thực hiện chia từng số đo theo từng
cho một số chúng ta thực hiện như đơn vị cho số chia.
thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính - HS theo dõi.
Ví dụ 2
- GVcho HS đọc bài toán và tóm tắt -1 HS đọc và tóm tắt
- Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay - Ta thực hiện phép chia 7 giờ 40 phút : 4
một vòng quanh trái đất hết bao lâu ta
làm thế nào? 7 giờ 40 phút 4
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
phép chia. 220 phút
20 phút
0
- GV nhận xét và giảng lại cách làm - HS nhắc lại cách làm

111
- GV chốt cách làm:
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài chia sẻ - HS làm bài vào vở, chia sẻ trước lớp
lớp
- GV nhận xét củng cố cách chia số
đo thời gian với một số tự nhiên a) 24 phút 12 giây: 4
24phút 12giây 4
0 12giây 6 phút 3 giây
0

b) 35giờ 40phút : 5
35giờ 40phút 5
0 7 giờ 8 phút
40 phút
0

c) 10giờ 48phút : 9
10giờ 48phút 9
1giờ = 60phút 1giờ 12phút
108phút
18
0

d) 18,6phút : 6
18,6phút 6
06 3,1 phút
0
Bài 2 (M3,4)
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó báo
đó áo cáo giáo viên cáo giáo viên
- GV nhận xét, kết luận Bài giải
Thời gian người đó làm việc là:
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết
số nhiêu thời gian là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 3o phút
4. Hoạt động vận dụng

112
- Chia sẻ với mọi người về cách chia - HS nghe và thực hiện
số đo thời gian.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Cho HS về nhà làm bài toán sau: - HS nghe và thực hiện
Một xe ô tô trong 1 giờ 20 phút đi
được 50km. Hỏi xe ô tô đó đi 1km hết
bao nhiêu thời gian ?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán*:
LUYỆN TẬP: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
-Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở TH Toán, bảng phụ.
- HS: Vở TH Toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Chia sẻ với cả lớp về cách chia số đo - Lắng nghe
thời gian.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu: Ôn cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Cho HS làm vào nháp. - HS làm bài vào nháp.
- Gọi HS nêu kết quả - HS nêu kết quả và giải thích
- GV nhận xét. a. S vì 13 giờ chia 3 = 4 giờ, dư 1 giờ
b. Đ
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con
- Mời một HS lên bảng chữa bài. - 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. a. 35 giờ 14 phút 7
0 14 phút 5 giờ 2 phút
0

b. 40 giờ 32 phút 8
0 32 phút 5 giờ 4 phút
0

113
c. 25 giờ 15 phút 5
0 15 phút 5 giờ 3 phút
0
Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con
- Mời một HS lên bảng chữa bài. - 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét a. 13 giờ 12 phút 4
1 giờ = 60 phút 3 giờ 18 phút
72 phút
32
0
b. 24 giờ 10 phút 5
4 giờ = 240 phút 4 giờ 50 phút
250 phút
0

c. 45 giờ 10 phút 7
3 giờ = 180 phút 6 giờ 27 phút
190 phút
50
1 phút

Bài 4: - HS đọc đề và làm bài


- HS đọc đề bài. Bài giải:
- Cho HS làm vở Lắp một cái ghế hết:
- Gọi HS chữa bài 4 giờ 15 phút : 3 = 1 giờ 25 phút
- Chấm, chữa bài Đáp số: 1giờ 25
phút.
3. Hoạt động vận dụng
- HS thực hiện phép tính:
6 giờ 15 phút : 3 - HS thực hiện bảng con
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2022


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết nhân, chia số đo thời gian.
-Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4.
- Yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
114
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết nhân, chia số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi
mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị
đo thời gian.
- GV nhận xét - HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Biết nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4.
Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu - Tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Học sinh thực hiện nhân, chia số đo
- Giáo viên nhận xét chữa bài. thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
nhân, chia số đo thời gian d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
Bài 2(a,b) :
- Gọi HS đọc yêu cầu - Tính
- Yêu cầu HS làm bài - Học sinh thực hiện tính giá trị biểu
thức với số đo thời gian.
- Giáo viên và học sinh nhận xét a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài - Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhóm - Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2
tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả cách, chia sẻ kết quả:
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. Giải
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
115
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần
là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Đáp số: 17 giờ

Bài 4: - Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ


- Bài yêu cầu làm gì? chấm
- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ
- Yêu cầu HS làm bài kết quả
- Giáo viên nhận xét, kết luận 45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ
17 phút x 3
6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2
giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút = 5 giờ 17
phút
3.Hoạt động tiếp nối:
- Cho HS làm phép tính sau: - HS làm bài:
3,75 phút x 15 = .... 3,75 phút x 15 = 56,25 giờ
6,15 giây x 20 = ..... 6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3
giây.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 13 tháng 2 năm 2022


Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4(dòng 1, 2).
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát - HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
116
* Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4(dòng 1, 2).
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS làm bài vào vở, sau đó HS lên
- GV nhận xét và kết luận, củng cố về bảng làm bài, chia sẻ
cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
= 22 giờ 8 phút
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
= 21 ngày 6 giờ
6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
c) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
Bài 2a:
- HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép
phép tính trong mỗi biểu thức. tính trong mỗi biểu thức.
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn - HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bài
chậm trên bảng, chia sẻ cách làm
+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong - HS so sánh và nêu (…vì thứ tự thực
mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là
nhau? khác nhau)
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3
= 5 giờ 45 phút x3
= 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài - Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách - HS làm bài theo cặp, trình bày kết
làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách quả.
giải khác nhau. Hẹn : 10 giờ 40 phút
- GV nhận xét chữa bài Hương đến : 10 giờ 20 phút
Hồng đến : muộn 15 phút
Hương chờ Hồng: …? phút
A. 20 phút B. 35phút
C. 55 phút D. 1giờ 20 phút
Đáp án B: 35 phút
Bài 4(dòng 1, 2):
- HS nêu yêu cầu - HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của - Cả lớp theo dõi
từng chuyến tàu.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm - HS thảo luận nhóm
117
sau đó chia sẻ - Đại diện HS chia sẻ kết quả
- GV chốt lại kết quả đúng Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5
phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
Đáp số: 8 giờ
3.Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS làm bài sau: - HS nghe
Chú Tư làm chi tiết máy thứ nhất làm hết Giải
1 giờ 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết Hai chi tiết đầu chú Tư làm hết là:
1 giờ 35 phút, chi tiết máy thứ ba làm hết 1 giờ 45 phút + 1 giờ 35phút = 3 giờ 20
2 giờ 7 phút. Hỏi chú Tư làm cả ba chi phút
tiết máy hết bao nhiêu thời gian? Cả ba chi tiết chú Tư làm hết thời
gian là:
3 giờ 20 phút + 2 giờ 7 phút = 5 giờ
27 phút
Đáp số: 5 giờ 27 phút
4. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng các phép tính với số đo thời - HS nghe và thực hiện
gian trong thực tế.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán*:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cộng trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
-Yêu thích môn học.
*HSKT: Biết cộng trừ, nhân, chia số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở thực hành Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát - HS hát
- GV giới thiệu bài - Lắng nghe
2. Hoạt động Thực hành:
*Mục tiêu: Biết cộng trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
118
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- HS làm vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm - HS làm việc cá nhân
và nêu cách làm Đáp số :
a/ 12 ngày 22 giờ b/ 10 ngày 13 giờ
c/ 28 ngày 3 giờ d/ 2 ngày 8 giờ
- Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS làm vào vở:
vào vở Kết quả:
- Gv nhận xét, sửa chữa a/ 2 giờ 4 phút b/ 3 giờ 49 phút
c/ 20 giờ 35 phút d/ 16 giờ 25 phút
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm - HS thảo luận
cách tính.
- HS làm và trình bày kếtquả - HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nêu cách làm a/ 7 giờ 40 phút b/ 9 giờ 55 phút
c/ 34 giờ 45 phút d/ 1 giờ 5 phút
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cách giải
- HS làm bài - HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS trình bày Đáp số: 120 phút = 2 giờ
- Gv nhận xét
3. Hoạt động sáng tạo
- Vận dụng các phép tính với số đo thời - Lắng nghe và thực hiện
gian trong thực tế.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2022


Toán:
VẬN TỐC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
*HSKT: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy học:
119
- Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mô hình như SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Cac hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơi
kết quả tính thể tích của hình lập
phương có độ dài cạnh lần lượt là :
2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Bài toán 1:
- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo - HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe
luận theo câu hỏi:
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi + Ta thực hiện phép chia 170 : 4
giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- HS vẽ lại sơ đồ - HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi + Trung bình mỗi giờ ô tô đi được
được bao nhiêu km? 42,5km
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô - HS lắng nghe
đi được 42,5 km . Ta nói vận tốc
trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của
ô tô là 42,4 km trên giờ: viết tắt là
42,5 km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài
toán là: km/giờ.
- Qua bài toán yêu cầu HS nêu cách - 1 HS nêu.
tính vận tốc.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức - HS nêu: V = S : t
tính vận tốc.
Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - HS tự tóm tắt và chia sẻ kết quả
- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) S = 60 m
chia cho thời gian( 10 giây ). t = 10 giây
V=?
- Gv chốt lại cách giải đúng. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng trình bày bài, chia sẻ kết quả
Bài giải

120
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận - HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS
dụng trực tiếp công thức để tính. lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm
- GV nhận xét chữa bài Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS phân tích đề - HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài. Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
Bài 3(M3,4)
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia
đó chia sẻ trước lớp. sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
4. Hoạt động ứng dụng:
- Muốn tính vận tốc của một chuyển - Muốn tìm vận tốc của một chuyển động
động ta làm như thế nào? ta lấy quãng đường đi được chia cho thời
gian đi hết quãng đường đó.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Tìm cách tính vận tốc của em khi đi - HS nghe và thực hiện
học.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 19
Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2022
Toán:
LUYỆN TẬP
121
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
- Yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề toán, thảo luận cặp - HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe
đôi: - HS thảo luận cặp đôi
+ Để tính vận tốc của con đà điểu + Ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia
chúng ta làm như thế nào? cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng
đường đó.
- GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, 1 HS đại diện lên bảng chữa
bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét HS - Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong - 1HS đọc đề bài, chia sẻ yêu cầu bài toán
SGK, chia sẻ yêu cầu bài toán:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu
cầu chúng ta tìm vận tốc.
- Cho 1 HS làm vở - HS làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét HS

122
S 130km 147km 210m
t 4 giờ 3 giờ 6 giây
V 32,5km/ giờ 49km/giờ 35m/giây

Bài 3:
- Yêu HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- Cho HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả - HS chữa bài, chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên Bài giải
bảng. Quãng dường người đó đi bằng ô tô là:
- Chốt lời giải đúng. 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
Bài 4: (M3,4)
- Cho HS đọc bài và tự làm bài - HS đọc bài và làm bài, báo cáo giáo viên
- GV giúp đỡ HS khi cần thiết Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24(km/giờ)
Đáp số: 24 km/giờ
3.Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS giải bài toán sau: - HS giải
Một người đi xe đạp trên quãng đường Giải
dài 25km hết 1 giờ 40 phút. Tính vận 2 5
Đổi 1 giờ 40 phút = 1 3 giờ = 3 giờ
tốc của người đó ?
Vận tốc của người đó là:
5
25 : 3 = 15 ( km/giờ)
ĐS : 15 km/giờ
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán:
QUÃNG ĐƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Yêu thích môn học
* Phát triển cho HS các năng lực:
123
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" tính - HS chơi trò chơi
vận tốc khi biết quãng đường và thời
gian(Trường hợp đơn giản)
- Ví dụ: s = 70km; t = 2 giờ
s = 40km, t = 4 giờ
s = 30km; t = 6 giờ
s = 100km; t= 5 giờ
- GV nhận xét trò chơi - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
*Hình thành cách tính quãng đường
* Bài toán 1:
- Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán.
- GV cho HS nêu cách tính quãng - HS nêu
đường đi được của ô tô
- Hướng dẫn HS giải bài toán. - HS thảo luận theo cặp, giải bài toán.
Bài giải
Quãng đường đi được của ô tô là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km
- GV nhận xét và hỏi HS:
+ Tại sao lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ? + Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ
1giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đã đi
4 giờ.
- Từ cách làm trên để tính quãng - Lấy quãng đường ô tô đi được trong
đường ô tô đi được ta làm thế nào? 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian
đi.
- Muốn tính quãng đường ta làm như - Lấy vận tốc nhân với thời gian.
thế nào?
Quy tắc
- GV ghi bảng: S = V x t - 2 HS nêu.
* Bài toán 2:
- Gọi HS đọc đề toán - 1 HS đọc.
124
- Cho HS chia sẻ theo câu hỏi: - HS làm bài vào nháp 1 HS lên bảng giải
- HS(M3,4)có thể làm 2 cách:
+ Muốn tính quãng đường người đi + VËn tèc nh©n víi thêi gian
xe đạp ta làm ntn?
+ Tính theo đơn vị nào? + Vận tốc của xe dạp tính theo km/giờ.
+ Thời gian phải tính theo đơn vị nào + Thời gian phải tính theo đơn vị giờ.
mới phù hợp?
- Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian Giải
5 Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = 2
Quãng đường người đó đi được là:
giờ 12 x 2,5 = 30 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi Đ/S: 30 km
5
được là: 12  2 = 30 (km)
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, bài 2.
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm,
- GV kết luận chia sẻ cách làm.
Bài giải
Quãng đường đi được của ca nô là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp,
- HS nhận xét bài làm của bạn chia sẻ cách làm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài giải
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đó là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
Bài 3: (M3,4)
- Cho HS đọc bài và làm bài - HS làm bài cá nhân
- GV giúp đỡ HS nếu cần Bài giải
Thời gian đi của xe máy là
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
2 giờ 40 phút = 8/3 giờ
Quãng đường AB dài là:
42 : 3 x 8 = 112( km)
Đáp số: 112km
4. Hoạt động ứng dụng:

125
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS giải:
sau: Giải
Một người đi bộ với vận tốc 5km/giờ. 6 phút = 0,1 giờ
Tính quãng đường người đó đi được Quãng đường người đó đi trong 6 phút
trong 6 phút. là:
5 x 0,1 = 0,5(km)
Đáp số: 0,5km

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Toán*:
LUYỆN TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Vận dụng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường qua các BT vở thực hành toán.
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm BT.
*HSKT: Vận dụng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở Thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở Thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- HS thi đua nhắc lại quy tắc công thức - HS thi nêu
tính quãng đường.
2. Hoạt động luyện tập:
*Mục tiêu:
- Vận dụng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường qua các BT
Bài 1 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở nháp. - HS làm vào vở
- 1Hs lên bảng - 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét. a, S b, S c, Đ

Bài 2 : - HS nêu yêu cầu.


- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở
- GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải:
- Cho HS nhận xét. Quãng đường từ A đến B là:
- Cả lớp và GV nhận xét. 55 x 3 = 165 (km)
*Bài 3 : Đáp số: 165 km.

126
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. - HS làm bài và chữa bài
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài. Bài giải:
- Cả lớp và GV nhận xét. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường từ nhà đến cơ quan là:
35 0,25 = 8,75 (km)
Bài 4 : Đáp số: 8,75 km.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. - HS làm bài và chữa bài
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài. *Bài giải:
- Cả lớp và GV nhận xét. Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Quãng đường bờ hồ dài là:
13,5 x 1/3 = 4,5 (km)
Đáp số: 4,5 km.
3. Hoạt động vận dụng:
- HS nhắc lại quy tắc tính quãng đường - HS nhắc
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2022


Toán:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với - HS chơi trò chơi
các câu hỏi về tính quãng đường khi biết
vận tốc và thời gian. Ví dụ:
+ v = 5km; t = 2 giờ
+ v = 45km; t= 4 giờ
+ v= 50km; t = 2,5 giờ
127
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đôi thảo luận - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính quãng đường với đơn vị là km
rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm,
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo chia sẻ kết quả
ở cột 3 trước khi tính: - Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì
- GV nhận xét, kết luận S = 32,5 x 4 = 130 (km)
- Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km
Hoặc 40 phút = giờ

Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán chia sẻ - HS tóm tắt bài toán, chia sẻ cách làm
cách làm
+ Để tính được độ dài quãng đường AB - Để tính được độ dài quãng đường AB
chúng ta phải biết những gì? chúng ta phải biết thời gian ô tô đi từ A
đến B và vận tốc của ô tô.
- Yêu cầu HS làm bài. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm,
- GV nhận xét chữa bài chia sẻ kết quả.

Bài giải
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
4,75 x 46 = 218,5 km
Đáp số: 218,5 km
Bài 3(M3,4)
- Cho HS đọc bài và làm bài - HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV giúp đỡ HS nếu cần Bài giải
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay được là:
8 x 0,25 = 2(km)
Đáp số: 2km
3.Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS giải:
Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ Giải
128
trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã Đổi 12 phút = 0,2 giờ
đi. Độ dài quãng đường con ngựa đi là:
35 x 0,2 = 7(km)
Đáp số: 7km
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính quãng đường đi được của - HS nghe và thực hiện
một một chuyển động khi biết vận tốc và
thời gian.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 20 tháng 1 năm 2022


Toán:
THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán theo yêu
cầu.
- HS làm bài 1(cột 1,2), bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"để: - HS chơi trò chơi
Nêu cách tính vận tốc, quãng đường.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Bài toán 1:
- GV dán băng giấy có đề bài toán 1 - HS đọc ví dụ
và yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm
theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:
+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế + Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.

129
nào ?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao + Ô tô đi được quãng đường dài 170km.
nhiêu ki-lô-mét ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km + Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó
và đi được 170km. Hãy tính thời gian là :
để ô tô đi hết quãng đường đó ? 170 : 42,5 = 4 ( giờ )
km km/giờ giờ
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động ô + Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.
tô ?
+ 170km là gì của chuyển động ô tô ? + Là quãng đường ô tô đã đi được.
+ Vậy muốn tính thời gian ta làm thế - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường
nào ? chia cho vận tốc
- GV khẳng định: Đó cũng chính là
quy tắc tính thời gian.
- GV ghi bảng: t = s : v - HS nêu công thức
Bài toán 2:
- GV hướng dẫn tương tự như bài - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
toán 1. Giải
- Giải thích: trong bài toán này số đo Thời gian đi của ca nô
thời gian viết dưới dạng hỗn số là 7
42 : 36 = 6 (giờ)
thuận tiện nhất; đổi số đo thành 1 giờ
10 phút cho phù hợp với cách nói 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút.
thông thường. 6 6
Đáp số: 1 giờ 10 phút
- GV cho HS nhắc lại cách tính thời - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu
gian, nêu Công thức tính thời gian, công thức.
viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại
lượng : s, v, t
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán
theo yêu cầu.
- HS làm bài 1(cột 1,2), bài 2.
Bài 1(cột 1,2):
- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu tính thời gian
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính thời - HS nêu
gian
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. làm:
s (km) 35 10,35
v (km/h) 14 4,6
t (giờ) 2,5 2,25

130
- 1 HS đọc đề bài
Bài 2: - HS tóm tắt, chia sẻ cách làm
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của - Lấy quãng đường đi được chia cho vận
bài toán, chia sẻ cách làm: tốc
+ Để tính được thời gian của người đi - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm,
xe đạp chúng ta làm thế nào? chia sẻ cách làm:
- Yêu cầu HS làm bài Bài giải
Thời gian đi của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Đáp số : 1,75 giờ

Bài 3(M3,4)
- HS đọc bài và làm bài sau đó báo cáo
- Cho HS đọc bài và làm bài giáo viên
- GV quan sát, giúp đỡ HS Bài giải
Thời gian bay của máy bay là:
2150 : 860 = 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay bay đến nơi lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15
phút
Đáp số: 11 giờ 15 phút
4. Hoạt động ứng dụng:
- GV chốt: s =v x t; - HS nghe
v= s :t
t = s :v
- Nêu cách tính thời gian? - HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tự học:
LUYỆN TẬP VỀ THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố tính thời gian của một chuyển động đều.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động qua các bài tập vở thực hành toán.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*HSKT: Nắm được quy tắc tính thời gian của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở thực hành toán, bảng phụ.
- HS: Vở thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
131
- HS thi đua nêu quy tắc, công thức - HS nêu
tính quãng đường.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập:
*Mục tiêu: Củng cố quy tắc tính thời gian của một chuyển động đều.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động qua các bài tập:
Bài 1 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu
- Cho 1HS lên bảng dưới lớp điến - Đáp án : C
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu
- GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài và chữa bài
- Cho HS làm vào vở. *Bài giải:
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo. Thời gian xe lửa đi là :
- Cả lớp và GV nhận xét. 87 : 58 = 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
*Bài tập 3: Đáp số : 1 giờ 30 phút
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu
- Cho HS làm vào nháp. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài. Bài giải:
- Cả lớp và GV nhận xét. a) Thời gian đi của người đó là:
90 : 40 = 2,25 (giờ)
Bài tập 4: Đáp số : 2,25 giờ
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm , sau đo nêu kết quả
- Cho HS làm vào nháp. S(km) 78 km 1695 km 1875 m
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài. V(km/ 50 km/giờ 56,5 75
giờ) km/ giờ m/ phút
t(giờ) 1,56 giờ 30 giờ 25 phút
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng:
- HS nhắc lại quy tắc công thức tính - HS nhắc
thời gian
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 21 tháng 2 năm 2022


Toán :
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
132
* Phát triển cho HS các năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
*HSKT: Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng lớp
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi
nêu cách tính v,s,t.
- Gv nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu - Viết số thích hợp vào ô trống
hỏi, chia sẻ kết quả:
- Bài tập yêu cầu làm gì ? - Tính thời gian chuyển động
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết
- Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra quả

cách gọi thời gian thông thường. s (km) 261 78 165 96


v(km/giờ) 60 39 27,5 40
- GV nhận xét chữa bài
t (giờ) 4,35 2 6 2,4

Bài 2 : - 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi


- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi
theo câu hỏi: - Ta lấy quãng đường đó chia cho vận
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò tốc của ốc sên.
- Vận tốc của ốc sên đang được tính
hết quãng đường 1,08 m ta làm thế nào? theo đơn vị là cm/phút. Còn quãng
đường ốc sên bò được lại tính theo đơn
+ Vận tốc của ốc sên đang được tính vị mét.
theo đơn vị nào? Còn quãng đường ốc - Đại diện HS làm trên bảng lớp, chia
sên bò được tính theo đơn vị nào ? sẻ cách làm:
Giải :
- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là :
133
- GV nhận xét chữa bài 108 : 12= 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên
- GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá trình bảng lớp, chia sẻ cách làm
giải bài toán này. Bài giải
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Thời gian để con đại bàng bay hết
quãng đường là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
Đáp số : 45 phút
Bài 4 (M3,4)
- Cho HS đọc bài và làm bài - HS làm bài sau đó báo cáo kết quả
- GV quan sát, giúp đỡ HS Bài giải
Đổi 10,5km = 10 500m
Thời gian để rái cá bơi là:
10 500 : 420 = 25 phút
Đáp số : 25 phút
3.Hoạt động ứng dụng:
- Nêu công thức tính s, v, t ? - HS nêu
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. - HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà vận dung cách tính vận tốc, - HS nghe và thực hiện
quãng đường, thời gian vào cuộc sống.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

134

You might also like