You are on page 1of 44

TUẦN 4

Ngày soạn:22/9/2023
Ngày dạy: Từ 25/9/2023 đến 29/9/2023
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2023
Buổi sáng/Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt dưới cờ
___________________________
Tiết 2 Giáo dục thể chất
GV chuyên ngành soạn giảng
______________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung (T2)
A.Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia trong bảng đã học
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia với (cho) 1.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
*Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B.đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2.Khởi động:
- GV cho HS làm bảng con để khởi động bài - 2HS làm bảng con
học. - Hs làm và nêu cách làm
+ Đặt tính rồi tính: 57 + 71; 456 -328 - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

1
II.Luyện tập:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm.
- GV cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu
- GV cho làm vở. - HS làm vào vở.
a) 2 x 1 =; 3 x 1 =; 4 x 1 =; 5 x 1 = Kết quả:
b) 2 : 1 =; 3 : 1 = ; 4 : 1 =; 5 : 1 = a) 2 x 1 = 2 3x1=3
4x1=4 5x1=5
b) 2 : 1 =2 3:1=3
4:1=4 5:1=5
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GVchốt : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính - HS nhắc lại
số đó.Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số
đó.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tính( theo mẫu)
- GV cho HS nêu yêu cầu, đọc mẫu - 2HS nêu và đọc mẫu
- GV cho làm vở. - HS làm vào vở.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn 1 x 3 = 1 + 1 + 1=3
nhau. 1x3=3
1 x 4 = 1 + 1 +1 + 1=4
1x4=4
1 x 5 = 1+1 +1 +1 +1=5
1 x 5 =5
1 x 6 = 1 + 1 +1 +1 +1 +1 =6
- GV Nhận xét, tuyên dương. 1 x 6 =6
Bài 3: (Làm việc nhóm) Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu:
- GV cho HS làm bài tập vào phiếu. - HS làm việc theo nhóm
- HS nêu từng phép tính.

- HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe.


- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4. (Làm việc cá nhân) Số?
a)- GV cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu:
- HS làm việc vào phiếu học tập . - HS làm việc cá nhân.
-Kết quả:

2
b) GV dành cho HS khá ,giỏi

GV HS quan sát “tháp số” để nhận ra: 1 x 2 =


2; 2 ô trên và chính giữa hai ô có số 1và số 2;
2 x 1 = 2; 2 ở ô trên và chính giữa hai ô có số
1 và số 2;...;2 x 2 = 4; 4 ở ô trên và chính giữa
hai ô có số 2,. Từ đó tìm được các số ở các ô
còn lại.
- HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
III.Hoạt động vận dụng:
-Nhận xét tiết học:
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................

_____________________________
Tiết 4 Tiếng Anh
GV chuyên ngành soạn giảng
________________________________
Buổi chiều/Tiết 1: Tin học
GV chuyên ngành soạn giảng
_______________________________________
Tiết 2+3 Tiếng Việt
Đọc: Mùa hè lấp lánh
Nói và nghe: Chó đốm con và mặt trời

A.Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- Nhận biết được vần trong bài thơ.
- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ, thiết tha.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: “Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với
ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.”
- Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.

3
*Giáo dục phẩm chất:
- Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bài giảng Power point. Tranh ảnh minh họa câu chuyện.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2.Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi khởi động qua 2 câu hỏi. - HS tham gia khởi động
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu làm món + Trả lời: những nguyên liệu làm
trứng đúc thịt? món trứng đúc thịt là trứng gà thịt
nạc vai, dầu ăn, mắm, muối và
hành khô.
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt , bước 1 + Trả lời: Khi làm món trứng đúc
cần làm những gì? thịt , bước 1 là rửa sạch thịt sau đó
- GV Nhận xét, tuyên dương. bằm nhỏ hoặc xay nhuyễn.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
II.Khám phá:
1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài: ( giọng đọc thể hiện niềm - HS lắng nghe cách đọc.
thiết tha, vui sướng và háo hức khi mùa hè
đến). - 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài.
- GV HD đọc: - HS lắng nghe.
-Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: ( kì lạ,
đủng đỉnh....). - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Ngắt nghỉ theo đúng từng dòng thơ.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ tương ứng 4 đoạn
+ Khổ 1: Buổi sáng mùa hè.
+ Khổ 2: Tác dụng của nắng mùa hè.
+ Khổ 3: Vẻ đẹp của ông mặt trời trong buổi
chiều mùa hè.
+ Khổ 4: Nièm vui của tuổi thơ trong mùa hè. - HS làm việc nhóm 4 mỗi HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. một khổ thơ, (đọc nối tiếp 4 khổ
- HS làm việc nhóm(4 em/nhóm) mỗi HS đọc thơ) 1 – 2 lượt.
một khổ thơ,(đọc nối tiếp 4 khổ thơ) 1 – 2
lượt. - HS đọc từ khó
-GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp. - HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Luyện đọc từ khó: bất tận, đủng đỉnh.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm .

4
- GV nhận xét các nhóm. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. TL: Mặt trời mùa hè có điều lạ là
thức dậy sớm và đi ngủ muộn.
+ Câu 1: Mặt trời mùa hè có gì lạ? TL: Nắng mùa hè mang đến những
lợi ích sau:
+ Câu 2:Nắng mùa hè mang đến những lợi TL: Làm cho cây cối chóng lớn.
ích gì?
- Làm cho hoa lá thêm màu.
-Đối với cây
- Cho mình được chơi lâu hơn.
-Đối với hoa lá
TL: Ngày của mùa hè có điểm đặc
-Đối với các bạn nhỏ
biệt lả rất dài.
+ Câu 3: Ngày của mùa hè có gì đặc biệt?
TL: Bạn nhỏ thấy mùa hè thật sung
sướng vì có nắng có kem, có gió
+ Câu 4: vì sao bạn nhỏ thấy “mùa hè thật
êm, có ngày dài.
sung sướng”?
TL: Hình ảnh ngày dài lấp lánh thể
hiện một mùa hè rực rỡ với nắng
+Câu 5:Theo em, hình ảnh “ngày dài lấp
vàng chiếu long lanh.
lánh” chỉ điều gì hoặc nêu ý kiến khác của
- Đó là một mùa hè đẹp như trong
em.
mơ,...
a.Ngày có nhiều nắng.
- Mặt trời dậy sớm và tỏa sáng
b.Ngày có nhiều niềm vui.
khắp nơi
-2-3 HS nhắc lại
c.Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn.

- GV mời HS nêu nội dung bài.


- GV Chốt: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa
hè với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh
nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi
thắm hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên,
- 2 HS đọc nối tiếp,
vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
4. Nói và nghe: Kể chuyện Chó đốm con và
- 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè lấp
mặt trời.
lánh,
* Hoạt động 4:
- GV nói lời dẫn: Bài Mùa hè lấp lánh, nói tới
hiện tượng mặt trời mọc từ sáng sớm và lặn
khi chiều muộn, do vậy mùa hè có ngày dài
và đêm ngắn. Câu chuyện sau đây cũng nói
tới hiện tượng mặt trời mọc và lặn, hiện
+ HS quan sát tranh và đọc các câu
tượng này làm cho chú chó đốm vô cùng băn
hỏi dưới tranh.
khoăn.Hãy nghe và giải thích cho chú có đốm
nhé
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các câu
hỏi dưới tranh.
- GV kể lần 1. Kể toàn bộ câu chuyện.

5
- GV kể lần 2. dừng lại ở những đoạn tương - HS làm việc theo nhóm.
ứng với các câu hỏi trong tranh, có thể dừng
lại để hỏi sự việc tiếp theo là gì, khích lệ các
TL: Mặt trời mọc từ chân núi phía
em nhớ chi tiết câu chuyện. đông.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và trả
TL: Mặt trời lặn xuống dòng sông
lời các câu hỏi dưới tranh. phía tây.
Tranh 1. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời mọc
TL: Chó đốm nghĩ rằng mặt trời có
ở đâu? 2 cái nhà, một cái ở chân núi phía
Tranh 2. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời lặn
đông và một cái ở dòng sông phía
ở đâu ? tây. Ngày mai, mặt trời sẽ mọc từ
Tranh 3. Chó đốm con nghĩ gì ? dòng sông phía tây.
TL: Mặt trời cứ mọc đằng đông,
trong trong khi chó đốm đang chờ
mặt trời ở đằng tây.
- HS trình bày trước lớp, HS khác
Tranh 4. Điều gì làm chó đốm con ngạc có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai
nhiên? HS khác trình bày.

- HS kể toàn bộ câu chuyện.


- Gọi HS trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 5: kể lại toàn bộ câu chuyện - HS tham gia để vận dụng kiến
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện thức đã học vào thực tiễn.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức
và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
-Nhận xét tiết học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2023


Buổi sáng/Tiết 1 Tiếng Anh
GV chuyên ngành soạn giảng
________________________
Tiết 2 Mĩ thuật
GV chuyên ngành soạn giảng
________________________
Tiết 3 Toán

6
Luyện tập chung (T3)
A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân , phép chia có số 0.
- Tính độ dài đường gấp khúc dựa vào phép nhân.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép nhân đã học.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập, tham gia trò chơi, vận dụng và hoạt động
nhóm.
* Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B.Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng làm bài để khởi
động bài học. - HS nêu kết quả
4x = 12 12 : = 6 - HS lắng nghe.

3x = 15 25 : =5

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Luyện tập:

Bài 1.(Làm việc cá nhân) Tính( theo


mẫu)
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu - HS nêu và đọc mẫu
- GV cho làm vở. - HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS nêu kết quả
a) 0 x 3 = 0 ; 0 x 4 = 0 ;0 x 5 = 0
b) 0 x 6= 0 0 x 7= 0
0x8=0 0x9=0
0:6= 0 0:7= 0
GV nhận xét : 0:8= 0 0:9=0
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 -HS nhắc lại
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng
0

7
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Hai phép tính
nào dưới đây có cùng kết quả? - HS nêu yêu cầu
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu - HS làm vào phiếu.
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc
vào phiếu học tập nhóm. - HS nêu kết quả
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét
lẫn nhau. - HS lắng nghe
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải bài toán
có lời văn. - HS đọc đề trả câu hỏi, làm vào vở.
- GV cho HS đọc đề toán, tìm hiểu đề bài - 1 HS lên bảng giải
(cho biết gì? hỏi gì? Phải làm phép tính Bài giải:
gì? Số quyển vở tổ một góp được là:
- GV cho HS làm bài vào vở. 5 x 8 = 40(quyển vở)
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn Đáp số: 40 quyển vở
nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4. (Làm việc cá nhân) Tính độ dài
đường gấp khúc ABCDE - HS nêu yêu cầu
- GV cho HS nêu yêu cầu - HS trình bày kết quả:
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài giải:
HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Độ dài đường gấp khúcABCDE là:
3 x 4 = 12(cm)
Đáp số: 12 cm
- HS lắng nghe
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5. (Làm việc cá nhân) Số? - HS nêu yêu cầu
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu - HS làm vào phiếu.
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc
vào phiếu học tập nhóm. - HS nêu kết quả
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét
lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Hoạt động vận dụng: - HS lắng nghe
- GV tổng kết nội dung bài học. Nhận xét
tiết học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
________________________________
Tiết 4 Công nghệ
Giáo viên bộ môn soạn giảng

8
_______________________________________
Chiều/Tiết 1 Đạo đức
Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam ( T2)
A.Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý,
bảo vệ thiện nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất
nước.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành và phát triển lòng yêu nước.
*Giáo dục phẩm chất:
- Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2.Khởi động:
- GV mở bài hát: “Việt Nam ơi” (sáng
tác Bùi Quang Minh) để khởi động bài - HS lắng nghe bài hát.
học.
? Bài hát thể hiện sự tự hào về điều gì? + Thể hiện sự tự hào về dân tộc Việt Nam.
? Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài + HS trả lời theo ý hiểu của mình
hát đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Em tán thành hoặc không
tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì
sao?(dùng kĩ thuật Tia chớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1/SHS - HS đọc yêu cầu.
- GV chiếu tranh, cho HS quan sát - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
tranh trên máy chiếu.
- GV nêu câu hỏi và HS nêu việc tán
thành hoặc không tán thành để thể hiện
tình yêu Tổ quốc và vì sao.
-Tổ chức cho HS chia sẻ nội dung từng

9
tranh. - 2-3 HS chia sẻ.
+ Ý a: Không tán thành Vì chỉ yêu mỗi gia
đình mình thôi thì chưa đủ.Phải ….
+ Ý b: tán thành vì tìm hiểu lịch sử đất
nước, yêu quý và tự hào về đất nước.
+ Ý c: tán thành vì chúng ta có được đất
nước tươi đẹp, phát triển mạnh mẽ như này
là do công lao to lớn của thế hệ đi trước.
+ Ý d: tán thành vì cần học tập tốt để sua
này xây dựng quê hương, đất nước.
+ Ý e: tán thành Vì bảo vệ thiên nhiên là
góp phần bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất
nước
+ Ý g: tán thành vì chúng ta tự hào là
- GV nhận xét, kết luận người Việt Nam
=> Chúng ta là con người Việt Nam,
đất nước Việt Nam được như ngày hôm - HS lắng nghe
nay là nhờ có công lao to lớn của
những thế hệ đi trước, vì vậy chúng ta
cần phải tôn trọng, tự hào biết ơn họ.
Bên cạnh đó cũng cần học tập tốt hơn
để sau này xây dựng và bảo vệ quê
hương, đất nước.
Bài tập 2: Nhận xét hành vi. (Làm
việc nhóm đôi)
- GV yêu cầu 1HS quan sát tranh và
thảo luận: Em đồng tình hoặc không - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh và
đồng tình với hành vi của bạn nào trong đưa ra chính kiến của mình:
các ý sau? Vì sao? + Hành vi a không đồng tình: vì món ăn
Việt Nam là truyền thống văn hóa của dân
tộc, cần trân trọng.
+ Hành vi b đồng tình: vì Thảo đã thể hiện
niềm tự hào về quê hương, đất nước.
+ Hành vi c đồng tình: vì Cường đã thể
hiện tình yêu với vẻ đẹp của quê hương,
đất nước.
+ Hành vi d đồng tình: vì Thương đã thể
hiện tình yêu đối với tiếng Việt.
+ Hành vi e không đồng tình: vì Đô không
thể hiện tình yêu Tổ quốc.
+ Hành vi g đồng tình: vì Hoàng chưa thể

10
+ GV mời các nhóm nhận xét? hiện tình yêu đất nước, nơi mình sinh ra và
- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai lớn lên.
(nếu có) + Các nhóm nhận xét.
III. Hoạt động vận dụng.
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS
cùng thể hiện tốt các hành vi, việc làm
của mình. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS tìm những câu ca dao,
tục ngữ đã chuẩn bị trước
- GV nhận xét, tuyên dương + HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét tiết học VD: Hồng Gai có núi Bài Thơ
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết 3 của Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.
bài
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 2 Giáo dục thể chất
Giáo viên bộ môn soạn giảng
_____________________________________
Tiết 3 Tiếng Việt
Nghe- viết: Mùa hè lấp lánh
A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Mùa hè lấp lánh ” ( 3 khổ thơ đầu ) trong khoảng 15
phút.
- Chọn v hoặc d thay vào ô vuông.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
*Giáo dục phẩm chất:
- Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết, chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi, giữ trật
tự, học tập nghiêm túc.
B.Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, phục vụ cho tiết dạy.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2. Khởi động:

11
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi
học.
+ Xem tranh đoán tên đồ vật chứa ch + Trả lời: con chim
+ Xem tranh đoán tên đồ vật chứa tr + Trả lời: mặt trăng
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Khám phá.
* Hoạt động 1: Nghe – Viết.
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về - HS lắng nghe.
một mùa hè tươi đẹp, rực rỡ của các bạn
HS: mùa hè với ông mặt trời tỏa nắng,
cây cối xanh tươi đầy sức sống, các bạn
nhỏ được vui chơi và ăn kem, ... Mong
các em có nhiều mùa hè lấp lánh như
vậy trong suốt tuổi học trò..
- GV đọc 3 khổ thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - HS lắng nghe.
+ Viết theo khổ thơ 5 chữ như trong
SGK
+ Viết hoa tên bài và các chữ cái ở đầu
mỗi dòng.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trời,
kì lạ, dậy sớm, bất tận, rong chơi, lặn
xuống.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - HS viết bài.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS đổi vở soát lỗi bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Ghép các tiếng phù hợp
với chung hoặc trung để tạo từ.
- GV mời HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc - 1 HS đọc yêu cầu bài.
thầm theo.
- GV chiếu hoặc dán 6 bông hoa chứa - Các nhóm sinh hoạt và làm việc theo yêu
các tiếng thành, thủy, bình, thực, tâm, cầu.
cư lên bảng.
- HS thảo luận đôi để thực hiện nhiệm - Kết quả: chung thủy, chung cư.
vụ. Trung thành, trung bình, trung thực, trung
- Mời đại diện nhóm trình bày. tâm.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
* Hoạt động 3: Chọn v hoặc d thay cho
ô vuông.
- GV chuẩn bị các thẻ chữ cái v/d : GV - 1 HS đọc yêu cầu.

12
tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
Con tàu ào ga,vừa chạy ừa “ tu tu”
một hồi ài. Sân ga bỗng chốc nhộn
nhịp à náo nhiệt hẳn lên. Phía cửa ga,
nhiều cánh tay giơ lên ẫy gọi người
thân.
( Theo Trung Nguyên)
- Mời đại diện nhóm lên chơi. - Đại diện các nhóm lên chơi.
Kết quả: vào ga, vừa tu tu, dài, và náo , -Các nhóm nhận xét, sửa sai.
vẫy gọi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động vận dụng:
- GV tổng kết nội dung bài học. Nhận
xét tiết học.
-Liên hệ thực tế , dặn dò về nhà thực
hiện tốt.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2023
Buổi sáng/Tiết 1+2 Tiếng Việt
Đọc: Tạm biệt mùa hè.
Đọc mở rộng
A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Học sinh đọc đúng tù ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Tạm biệt mùa hè.
- Nhận biết được nội dung bài bài đọc: Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ của cô bé
Diệu vào đêm trước ngày khai giảng. Diệu nhớ lại những việc mà mình đã làm trong
suốt mùa hè vừa qua – một mùa hè không rực rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng đọng,
nhiều xúc cảm.
- Đọc và nắm được những điểm nổi bật trong văn bản HS tự tìm đọc, biết ghi phiếu
đọc sách.
* Giáo dục phẩm chất:
- Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, phiếu học tập. Máy tính, máy chiếu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoạt động mở đầu:

13
1. Tổ chức: - Cả lớp hát.
2. Khởi động:
- GV hỏi: - HS trả lời:
+ Nói với bạn cảm nghĩ của em khi mùa hè kết + HS 2 – 3 em phát biểu ý kiến
thúc. trước lớp
+ Câu 1: Đọc bài thơ “ Mùa hè lấp lánh” và
nêu nội dung bài.
II. Khám phá.
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài ( giọng đọc nhẹ nhàng và chứa - HS lắng nghe cách đọc.
nhiều cảm xúc như đang tâm tình, kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (5 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những gì nhỉ?.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Thật là thích.
+Đoạn 3: Tiếp theo cho đến kho chuyện thú
vị.
+ Đoạn 4: Tiếp theo đến vài chiếc bánh mì.
+Đoạn 5 :còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó:Diệu, háo hức,sầu riêng, - HS đọc từ khó.
cụ Khởi...
- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu nhân - HS quan sát tranh
vật Diệu, mẹ của Diệu và loài cây mà hai mẹ
con đang hái quả.
- GV nêu câu hỏi cho phần tranh:Theo em, hai - HS trả lời
nhân vật trong tranh là ai? Họ đang làm gì?Tên
của loài cây trong tranh là gì?
- Luyện đọc câu dài:
Diệu yêu những người cô/người bác/tảo tần - 2 – 3 HS đọc
bán từng giỏ cua,/mớ tép:Yêu cả những người
bà/ sáng nào cũng dắt cháu đi mua/một ít kẹo
bột,/ vài cái bánh mì.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc giải nghĩa từ.
Kì thú, tỉ tê, tảo tần.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trả lời đầy đủ câu.

14
+ Câu 1:Vì sao đêm trước khai giảng,Diệu nằm + Đêm trước khai giảng,Diệu nằm
mãi mà không ngủ được? mãi mà không ngủ được vì háo
hức chờ đến sớm mai đến lớp.
-Em đã bao giờ hồi hộp chờ đợi điều gì đó đến -HS trả lời.
mức không ngủ được chưa?
+ Câu 2: Mùa hè, Diệu đã làm những gì? + Mùa hè,Diệu đã đi thu hái quả,
đến chơi nhà bà cụ Khởi và cùng
mẹ ra chợ.
+ Câu 3: Nói về những trải nghiệm của Diệu
trong mùa hè?
a.Khi ở nhà bà cụ Khởi a. Khi ở nhà bà cụ Khởi:Diệu
chơi với bà và nghe bà kể
chuyện,Diệu cảm nhận rằng bà
làm được rất nhiều việc và kể
chuyện rất hay.
b.Khi ở góc chợ quê nghèo. b.Khi ở góc chợ quê nghèo,Diệu
thấy nhiều con người và cuộc
sống khác nhau,Diệu thấy yêu
thương tất cả.
+ Câu 4: Em thích nhất trải nghiệm nào của +HS trả lời theo cảm nghĩ của
Diệu trong mùa hè vừa qua?Vì sao? mình.
- GV mời HS nêu nội dung bài thơ.
- GV chốt: Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ - 2 - 3 HS nêu lại nội dung bài
của cô bé Diệu vào đêm trước ngày khai
giảng. Diệu nhớ lại những việc mà mình đã
làm trong suốt mùa hè vừa qua – một mùa hè
không rực rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng đọng,
nhiều xúc cảm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá
nhân, nhóm 2).
-HS đọc nối tiếp cả lớp nhìn vào sách đọc theo. - HS luyện đọc nối tiếp.
III. Đọc mở rộng.
-Cho HS thảo luận nhóm chia sẻ những văn -HS đọc theo nhóm.
bản đã được đọc ở tuần trước về công việc làm - Đọc sách nấu ăn hoặc những bài
bếp (ngày đọc, tên bài, tác giả, món ăn,...) đọc về công việc làm bếp. Viết
-HS tập ghi phiếu đọc sách theo gợi ý trong phiếu đọc sách theo mẫu.
SHS
- GV hướng dẫn HS đánh giá mức độ yêu thích
của mình bằng cách tô màu vào các ngôi sao,
IV. Hoạt động vận dụng :
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Liên hệ thực tế, dặn dò về nhà thực hiện tốt.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:

15
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

______________________________
Tiết 3 Toán
Bảng nhân 6; Bảng chia 6 (T1)
A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Hình thành được bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân
6, bảng chia 6.
* Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Máy tính, máy chiếu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi “Giúp ong về tổ” - HS tham gia trò chơi
để khởi động bài học. - HS Trả lời:
+ Câu 1: 5 x 6 = .... + Câu 1: A
A. 30 B. 24 C. 20 D. 35
+ Câu 2: 36 : 4 = ..... + Câu 2: D
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
+ Câu 3: 0 : 7 = ..... + Câu 3: B
A. 1 B. 0 C. 7 D. 10
+ Câu 4: Có 6 hộp bút, mỗi hộp có 4 cái. + Câu 4: C
Vậy có tất cả…. cái bút:
A. 2 B. 10 C. 24 D. 20
+ Câu 5: 8 cái bàn có mấy cái chân? Biết + Câu 5: D
1 cái bàn có 4 chân.
A. 32 cái bàn B. 36 cái bàn
C. 36 cái chân D. 32 cái chân
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
II. Khám phá:
a/- Cho HS quan sát hình ảnh và cho - HS quan sát và trả lời:
biết: Mỗi con bọ rùa có mấy chấm ở ... có 6 chấm
cánh?

16
- Đưa bài toán: “Mỗi con bọ rùa có 6 -HS nghe
chấm ở cánh. Hỏi 4 con bọ rùa như vậy
có bao nhiêu chấm ở cánh?”
- GV hỏi:
+ Muốn tìm 4 con bọ rùa như vậy có bao -HS trả lời
nhiêu chấm ở cánh ta làm phép tính gì? + .. 6 x 4
+ Vậy theo em “ 6 x 4” bằng bao nhiêu?
Vì sao? + 6 x 4 = 24
- Từ phép nhân 6 x 4 = 24, em hãy nêu Vì 6+6+6+6 = 24 nên 6 x 4 = 24
phép chia có số chia bằng 6. - HS nêu phép tính:
- GV chốt: Quan bài toán, các em đã biết 24 : 6 = 4
cách tính được một phép nhân trong - HS nghe
bảng nhân 6 (6 x 4 = 24) và một phép
chia trong bảng chia 6 (24 : 6 = 4)
b/ - GV yêu cầu HS tìm kết quả của phép
nhân:
+6x1=? - HS trả lời
+6x2=? +6x1=6
+ Nhận xét kết quả của phép nhân 6 x 1 + 6 x 2 = 12
và 6 x 2 + Thêm 6 vào kết quả của 6 x 1 ta được
+ Thêm 6 vào kết quả của 6 x 2 ta được kết quả của 6 x 2
kết quả của 6 x 3 để tìm ra kết quả của - HS viết các kết quả còn thiếu trong
các phép nhân còn lại bảng nhân 6
+ GV YC HS dựa vào bảng nhân, hoàn
thành bảng chia 6 bằng cách viết số còn - HS viết các kết quả còn thiếu trong
thiếu ở ô có dấu “?” trong bảng chia 6 bảng chia 6
- GV Nhận xét, tuyên dương
-GV cho HS quan sát và nhận xét kết quả - HS nghe
cuả phép tính trong bảng nhâ 6 vầ bảng -HS quan sát là nhận xét:
chia 6 để nhớ, thuộc các bảng đó. + Tích của các phép nhân là dãy số cách
+ GV nhận xét. đều 6 đơn vị.
+ Tích của phép nhân là số bị chia của
III. Luyện tập phép chia.
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm - HS nghe
- GV mời 1 HS nêu YC của bài
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép - 1 HS nêu: Tính nhẩm
tính , tìm và viết các kết quả của phép - HS làm vào vở
tính ở mỗi câu a, b, c vào vở. a/ 6; 24; 36
- Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét b/ 2; 3 ; 8
- GV nhận xét, tuyên dương. c/ 30; 5; 6
- GV cho HS nhận xét về mối quan hệ
giữa phép nhân và phép chia -HS quan sát và nhận xét
- GV NX và chốt: -HS nghe

17
Ta lấy tích của phép tính nhân chia cho - HS trả lời
thừa số này thì kết quả là thừa số kia.
Đó là mối quan hệ của phép nhân và - HS nghe
phép chia
Bài 2: (Làm việc nhóm đôi) Hai phép
tính nào dưới đây có cùng kết quả?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tính - HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện
nhẩm các phép tính trrong bảng nhân, theo yêu cầu của GV
chia (đã học) để nối 2 phép tính có cùng
- Đại diện 1 nhóm nêu kết quả:
kết quả vào phiếu học tập.
6x1=36:6=6 6x3=2x9=18
12:6=6:3=2 48:6=4x2=8
- GV Nhận xét, tuyên dương.
6x5=5x6=30
IV. Hoạt động vận dụng :
- HS nghe
- GV nhận xét tiết học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
__________________________________________

Tiết 4 Tiếng Anh


Giáo viên bộ môn soạn giảng
_______________________________
Chiều/Tiết 1 Tự nhiên và xã hội
Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà ở (T2)
A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà.
- Có ý thức giữ vệ sinh và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
- Tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết
trình… trong các hoạt động học tập.
*Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham
gia hoạt động nhóm.
* GD BVMT:
- Giáo dục học sinh biết mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi
trường sống xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất
nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,..
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi
trường sống.
- Giáo dục HS giữ vệ sinh chung, không xả rác ra môi trường gây ảnh hướng đến môi
trường.

18
B.Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi
học.
- Chiếu màn hình có câu hỏi khởi động.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
+ Câu 1: Để môi trừng xung quanh nhà
sạch sẽ, em đã:
A) Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa.
B) Vẽ lên tường nhà.
C) Vứt rác bừa bãi.
+ Câu 2: Giữ gìn môi trường xung
quanh nhà ở đem lại lợi ích gì?
A) Đảm bảo được sức khỏe.
B) Phòng tránh nhiều bệnh tật.
C) Cả hai đáp án trên.
- GV chiếu đáp án để HS so sánh, đối
chiếu.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
II.Khám phá:
*Hoạt động 1. Hoàn thành sơ đồ
những việc nên làm hoặc không nên
làm để giữ gìn vệ sinh xung quanh
nhà. (làm việc cá nhân)
- GV nêu yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ - HS hoàn thành sơ đồ vào phiếu học tập.
vào PHT và chia sẻ với bạn:
- GV gọi HS trình bày. - Một số học sinh trình bày.
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 :
* Kết luận: + Những việc em nên làm - Học sinh lắng nghe.
để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở:
thường xuyên quét dọn nhà cửa, trồng
cây xanh, nhổ sạch cỏ, xung quanh nhà
ở, phát quang bụi rậm, vứt rác đúng nơi
quy định,…
+ Những việc em không làm để giữ vệ
sinh xung quanh nhà ở: để đồ dùng
không ngăn nắp, vứt rác không bừa bãi,

19
đổ nước thải ra đường, vẽ bậy, dán,
phát tờ rơi,…
*Hoạt động 2. Chia sẻ ý kiến về
những việc nên làm hoặc không nên
làm để giữ gìn vệ sinh xung quanh
nhà. (làm việc nhóm 4)
- GV chia sẻ 2 bức tranh và nêu câu - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài
hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến hành và tiến hành thảo luận.
thảo luận và trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày:
H: Em đồng tình hay không đồng tình + Hình 9: Đồng tình vì mọi người đang vệ
với những việc làm trong hình 9 và sinh khu vực chung trong khu dân cư như
hình 10? Vì sao? quét dọn, lau chùi các lan can, cầu thang,
… để giữ chung cư luôn sạch sẽ, thoáng
đãng.
+ Hình 10: Không đồng tình vì một bác
đang rửa xe máy ở hè nhà, xả nước ra
đường gây mất mĩ quan đường phố, ảnh
hưởng đến người đi đường.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
bổ sung.
III. Hoạt động vận dụng:
*Hoạt động 3. Xử lí tình huống. (Làm
việc nhóm 4)
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm quan sát hình 9, 10 trang 19 - Học sinh cùng nhau quan sát, suy nghĩ và
trong SGK. Nêu tình huống và đưa ra đưa ra cách xử lý theo hiểu biết của mình.
cách xử lí phù hợp trong mỗi hình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
Tình huống 1: Khi đến giờ đổ rác các luận của nhóm mình.
bác lao công sẽ gõ kẻng cho mọi người - Các nhóm nhận xét.
xuống đổ rác. Bạn nam đang vội đi đá - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
bóng nên bạn vứt luôn rác xuống sân.
Tình huống 2: Một bác đang cho chú
chó đi vệ sinh ngoài đường.
- Gọi đại diện các nhóm đưa ra cách xử
lí phù hợp trong hai tình huống trên.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
* Liên hệ GDHS: GD cho HS về kĩ - Tập thể dục, thực hiện tốt 5K, ăn nhiều
hoa quả, rau xanh, vệ sinh xung quanh nhà
năng
ở sạch sẽ,…
- 2 - 3 HS đọc thông điệp.
-GV nhận xét giờ học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
______________________________

20
Tiết 2 Giáo dục địa phương
Chủ đề 1 :Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc (T4 )
I. Yêu cầu cần đạt:
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
- HS hiểu và trân trọng ý nghĩa, giá trị lịch sử, văn hoá của các tư liệu, hiện vật trong
Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc.
- HS tự hào về những giá trị văn hoá tốt đẹp của quê hương.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tài liệu, tranh, ảnh, video liên quan đến các bảo tàng trong và ngoài nước.
- Tài liệu, tranh, ảnh, video về bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Chuẩn bị của học sinh
– Đồ dùng học tập: bút, hộp màu.
– Sách Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp 3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
- Chiếu màn hình có câu hỏi khởi động.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
+ Câu 1: Bảo tàng Vĩnh Phúc ở đâu?
A) Thành phố Vĩnh Yên B) Huyện
Vĩnh Tường C) Huyện Tam Dương
+ Câu 2:Các tư liệu, hiện vật trong Bảo
tàng tỉnh Vĩnh Phúc được trưng bày thành
mấy giai đoạn?
A) 1 B) 2 C) 3
+Câu 3: Bảo tàng Vĩnh Phúc trưng bày
những gì?
A)Trưng bày và giới thiệu nhiều tài liệu,
hiện vật có giá trị về lịch sử của tỉnh Vĩnh
Phúc.
B)Trưng bày và giới thiệu nhiều tài liệu,
hiện vật có giá trị về văn hóa, lịch sử của
tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và của cả nước nói
chung.
C) Không trưng bày gì cả.
- GV chiếu đáp án để HS so sánh, đối - HS lắng nghe.
chiếu.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành

21
a) Mục đích
– HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc trả lời câu hỏi.
– HS vẽ, nặn, mô phỏng được một bức tranh về một di chỉ, hiện vật trong Bảo tàng
tỉnh Vĩnh Phúc mà em thích nhất.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1
* GV cho HS quan sát các bước mô phỏng -HS quan sát
vẽ một hiện vật trong Bảo tàng tỉnh Vĩnh
Phúc.
-HS làm theo để vẽ 1 sản phẩm mà em ưa -HS vẽ .
thích nhất.
Hoạt động 2
- GV cho học sinh đọc câu lệnh ở hoạt động
2 trang 14 và quan sát bức tranh (1), (2), (3), -2-3 HS đọc câu lệnh.
(4)
-GV chia nhóm thảo luận và ghi lại những
hành vi thể hiện thái độ văn minh, lịch sự
hoặc chưa văn minh, lịch sự khi tham quan -HS thảo luận theo nhóm 4,làm ra
Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc và giải thích tại phiếu trả lời câu hỏi:
sao. +Tranh (1): xếp hàng lộn xộn.
+Tranh (2): xếp hàng ngay ngắn.
+Tranh (3): sờ tay vào hiện vật trong
bảo tàng.
+Tranh (4): giữ khoảng cách đúng
khi quan sát hiện vật trong bảo tàng.
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. -HS giải thích theo ý hiểu của mình.
-GV và HS nhận xét, tuyên dương. -Đại diện nhóm trình bày.
-GV chốt:Khi tham quan bảo tàng, chúng ta -HS nhận xét.
cần lưu ý: Xếp hàng ngay ngắn khi vào -HS lắng nghe.
tham quan; Giữ gìn trật tự, lắng nghe hướng
dẫn viên giới thiệu về bảo tàng; Không sờ,
chạm tay vào hiện vật trong bảo tàng.

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS sắm vai thể hiện ý thức văn -HS sắm vai.
minh, lịch sự khi tham quan bảo tàng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
____________________________________

22
Tiết 3 Âm nhạc
Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
A. Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc bài nhạc với các cao độ mới.
- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
2. Năng lực:
+Năng lực đặc thù
- HS cảm nhận được tính chất vui tươi, rộn ràng sau khi nghe bài hát Chiếc đèn
ông sao và có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, của nhóm khi vận động theo nhịp điệu.
- Biểu diễn bài hát Múa lân với hình thức tự chọn
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Nghe, gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Chiếc đèn ông sao
- Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
sĩ số lớp. trưởng báo cáo
- Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 1 Lễ hội âm thanh
- GV cho HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lượt. - Nghe, cảm nhận.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm sử dụng - 2 nhóm thực hiện.
trống nhỏ; một nhóm sử dụng ma-ra-cát. Cả 2
nhóm gõ đệm theo bài hát, sau đó đổi nhạc cụ
giữa 2 nhóm.
– GV HD vài động tác vận động cơ thể như bảng - Theo dõi làm mẫu, tập chậm
dưới sau đó cho HS luyện tập và thực hành vào từng động tác và thực hành
bài. vào bài

23
- 2,3 bạn đưa ra các động tác
khác và thực hành vào bài.

- Lắng nghe, ghi nhớ, tuyên


dương.
- GV khuyến khích HS đưa ra những ý tưởng vận
động sáng tạo và động viên cả lớp
cùng thực hiện.
– GV cho HS tự nhận xét. HS nhận xét bạn. GV
nhận xét và khen ngợi những nhóm,cá nhân thực
hiện tốt, có những sáng tạo độc đáo.
2. Đọc tên các nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay với 2 hình tiết tấu
– GV cho HS gõ đệm theo 2 hình tiết tấu (SGK - Lắng nghe, 2 bạn trả lời
trang 12), sau đó hỏi HS:
+ Em thấy 2 hình tiết tấu có giống tiết tấu bài đọc
nhạc số 1 không?
+ Hãy gõ theo 2 hình tiết tấu bằng nhạc cụ mà
em yêu thích.

– HS quan sát kí hiệu bàn tay và nói tên nốt theo - 2 HS trả lời
tiết tấu.
– HS nghe đàn, quan sát kí hiệu bàn tay và đọc - Thực hiện theo HD của GV
cao độ theo gợi ý sau: lần 1 đọc tên nốt, lần 2 đọc
với nguyên âm “A”, lần 3 đọc mô phỏng tiếng
kêu của con vật (mèo hoặc gà trống gáy,…).
– Cả lớp nhận xét xem ai đọc đúng nhất và ai thực - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc
hiện kí hiệu bàn tay chuẩn xác nhất. phục
– GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc
phục
3. Biểu diễn bài hát Múa lân với hình thức tự chọn

24
– GV khuyến khích các tổ, nhóm sáng tạo các - Thực hiện
động tác vận động phù hợp với bài hát.
- Thực hiện
– HS biểu diễn bài hát với các hình thức tự chọn:
đơn ca, song ca, tốp ca có kết hợp gõ đệm nhạc cụ
và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Đánh giá và tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá.
hiện
GV khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt
động tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài hiện.
mới. làm bài tập VBT.
*. Điều chỉnh sau bài dạy:
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2023
Buổi sáng/Tiết 1 Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ về mùa hè. Dấu chấm, dấu hai chấm

A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Mở rộng vốn từ về mùa hè với các tiểu trường nghĩa: Thời tiết,đồ ăn thức uống,đồ
dùng,trang phục, hoạt động, hiểu và sử dụng được một trong những chức năng của
dấu hai chấm:Dùng để báo hiệu phần giải thích, liệt kê
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục phẩm chất.
- Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài.
- Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, phiếu học tập.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” Thi - HS tham gia chơi:
tìm những từ ngữ chỉ hoạt động được kết + Rau: thái rau, rửa rau, ..
hợp với mỗi từ chỉ sự vật sau: rau, thịt, cá. + Thịt: rửa thịt, luộc thịt, ...
+ Cá: Kho cá, rán cá, ....

25
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Khám phá.
*Hoạt động 1: Luyện từ và câu (Làm
việc cá nhân, nhóm)
Bài 1: Tìm những từ ngữ nói về mùa hè
theo gợi ý SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc. - HS làm việc nhóm đôi.
- Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét nhóm bạn.
- Nhận xét, chốt đáp án: Thời Đồ Đồ Trang Hoạt
tiết ăn dùng phục động
thức
uống
M:nón Kem Quạt Áo Bơi
g nực phông
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi dấu hai - HS trả lời:Dấu hai chấm có 3 tác
chấm có mấy tác dụng? dụng:
- Mời HS khác nhận xét. 1. Dùng để báo hiệu lời nói trực tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 2. Báo hiệu phần liệt kê.
3. Báo hiệu phần giải thích. Với bài này
chỉ nhận diện 1 tác dụng của dấu hai
chấm dùng để báo hiệu phần liệt kê.
Bài 3: Chọn dấu chấm hoặc dấu hai
chấm thay cho ô vuông.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập 3.
a.Mùa hè có rất nhiều loài hoa hoa - Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
hồng, hoa phượng,hoa mười giờ,... - Đại diện nhóm trình bày.
Hoa nào cũng đẹp, cũng rực rỡ sắc màu Kết quả:
b.Có nhiều hoạt động thú vị mà bạn có thể a. Loài hoa: hoa hồng....sắc màu.
làm khi hè đến đi cắm trại,đi tắm b. .......hè đến:
biển, tham gia các câu lạc bộ. - Các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm - Theo dõi bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
III. Hoạt động vận dụng:
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu hai - 2, 3 HS nhắc lại.
chấm.
- GV tổng kết nội dung bài học. Nhận xét - Lắng nghe.
tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.

26
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

_______________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với một người bạn
A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình và những người
xung quanh, biết quan sát và có ý thức giúp đỡ mọi người (thông qua nhân vật Diệu
trong “Tạm biệt mùa hè”).
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục phẩm chất.
- Biết yêu gia đình.
- Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp.
2. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia chơi:
bài học. - 1 HS đọc bài và trả lời:
+ Câu 1: Cho HS thi tìm các mùa - Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ của cô
trong năm. bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng.
+ Câu 2: Đọc 2 đoạn cuối bài “Tạm Diệu nhớ lại những việc mà mình đã làm
biệt mùa hè” trả lời câu hỏi: Nội trong suốt mùa hè vừa qua – một mùa hè
dung của bài nói gì? không rực rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng
đọng, nhiều xúc cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Khám phá.
*Hoạt động 1: Đọc câu chuyện
“Tạm biệt mùa hè”
Bài 1: Đọc lại câu chuyện tạm biệt
Mùa Hè. Trao đổi với bạn về những
nội dung theo gợi ý trong bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.

27
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về - HS trao đổi nhóm đôi.
những tác động đó.
- Gọi HS trả lời miệng. - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ sung - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết quả:
Những việc Suy nghĩ Suy nghĩ, cảm
làm của Diệu cảm xúc xúc của em về
của Diệu việc làm của
Diệu
Diệu vào Thích - Diệu là cô bé
vườn hái quả thú và chăm làm,...
cùng mẹ hào - Diệu biết quan
hứng tâm, giúp đỡ
mẹ, ...
- Diệu thật tình
cảm, thật đáng
yêu!
Diệu đến Diệu - Diệu là cô bé
thăm bà cụ thấy bà thân thiện, dễ
Khởi và trò kể rung động, yêu
chuyện với chuyện quý hàng
bà rất hay, xóm,...
Diệu
thích
nghe bà
kể
chuyện
- Diệu ra chợ - Diệu - Diệu rất chịu
cùng mẹ và yêu mọi khó quan sát
được gặp người cuộc sống xung
nhiều người. quanh, là cô bé
biết yêu thương
mọi người.

* Hoạt Động 2: Nói.


Bài 2: Nói về tình cảm, cảm xúc
của em đối với người bạn mà em
yêu quý.
- GV gọi HS đọc các gợi ý ở mục 2 - HS đọc các gợi ý ở mục 2.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. - HS làm việc nhóm đôi theo 3 câu hỏi gợi ý.
- GV quan sát học sinh, hỗ trợ những
nhóm khi cần.
- Đại diện một số nhóm phát biểu ý

28
kiến.
- GV, HS nhận xét góp ý.
* Hoạt động 3: Viết.
Bài 3: Viết 2-3 câu thể hiện tình
cảm,cảm xúc của em đối với bạn
theo gợi ý C ở bài 2.
- GV yêu cầu HS tự viết. - HS tự viết bài.
- GV gọi vài HS đọc bài của mình - HS trình bày bài viết của mình.
trước lớp. - VD: Em rất yêu quý bạn Lan.Vì Lan học
- GV nhận xét bổ sung. chăm, lại hay giúp đỡ mọi người.
III. Hoạt động vận dụng: - Lắng nghe.
- GV tổng kết nội dung bài học.
Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn
vừa học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
____________________________________________

Tiết 3 Toán
Bảng nhân 6; Bảng chia 6 (T2)
A. Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Hình thành được bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân
6, bảng chia 6.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết
vấn đề...
* Giáo dục phẩm chất.
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học :
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Luyện tập:

29
Bài 1: Nêu các số còn thiếu (Làm việc nhóm
đôi).
- Gọi 1 HS nêu YC của bài. - 1 HS nêu: Nêu các số còn thiếu
- Yêu cầu HS tìm và chia sẻ số còn thiếu với - Thực hiện.
bạn
- Mời HS nêu các số còn thiếu ở phần a, b và - 2 HS nêu. 2 HS nhận xét.
lớp nhận xét. a) 24; 30; 42; 54
- GV nhận xét, tuyên dương. b) 42; 36; 24; 12
- Em hãy so sánh về các số ở phần a và b. - Trả lời
* Giống nhau: Đều là kết quả của
phép nhân trong bảng 6.
* Khác nhau:
+ Phần a là dãy số cách đều 6 tăng
dần.
+ Phần b là dãy số cách đều 6
- GV NX và chốt: giảm dần dần.
Dãy số là kết quả của phép nhân trong bảng - HS nghe
6 nên muốn tìm số ta chỉ cần đếm cách đều 6.
Bài 2: Số? (Làm việc cá nhân)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu: Số
- Yêu cầu HS tính nhẩm các phép tính rồi viết - Thực hiện.
số thích hợp ở ô có dấu “?”
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - 3 HS trình bày: Số cần điền lần
nhau. lượt là: 24; 8; 4
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số? (Làm việc nhóm 2)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tính nhẩm các phép tính rồi viết - HS thực hiện theo yêu cầu của
số thích hợp ở ô có dấu “?” GV
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - 2 HS trình bày. HS khác nhận
nhau. xét.
Số cần điền lần lượt là:
a) 24; 36; 18; 30; 42
- Nhận xét, tuyên dương. b) 5; 7; 10; 9; 8
Bài 4: Số? (Làm việc cá nhân)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - 1HS nêu: Số
- Yêu cầu HS viết số thích hợp ở ô có dấu “?” - HS thực hiện theo yêu cầu của
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn GV vào vở.
nhau. - 2 HS trình bày
a) Mỗi hộp có 6 chiếc bút chì
màu.
b) Số bút chì màu ở 4 hộp là:
- Nhận xét, tuyên dương. 6 × 4 = 24 (chiếc)

30
- GV hỏi: Vì sao phần b lấy 6 x 4 mà không
phải 4 x 6? - HS giải thích: Vì 1 hộp có 6
chiếc nên tìm 4 hộp có số chiếc
bút chì màu ta lấy số bút ở 1 hộp
Bài 5: (Làm cá nhân) là 6 nhân với số hộp cần tìm là 4.
- GV mời HS đọc bài toán
- GV hỏi: - 1HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì? - HS trả lời:
+ 1 thanh gỗ dài 60 cm được cưa
+ Bài toán hỏi gì? thành 6 đoạn bằng nhau.
+ Hỏi mỗi đoạn gỗ đó dài bao
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng nhiêu xăng- ti- mét?
làm bài. - HS làm vào vở. 1 HS chữa bài
trên bảng.
Bài giải
- GV nhận xét, tuyên dương. Mỗi đoạn gỗ dài là:
IV. Hoạt động vận dụng: 60 : 6 = 10 (cm)
- GV tổng kết nội dung bài học. Nhận xét tiết Đáp số:10cm..
học. - HS nghe.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 4 Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
_______________________________
Chiều/Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đọc sách theo sở thích
A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Học sinh giới thiệu được sở thích của bản thân thông qua việc lựa chọn sách đọc.
-Biết chọn sách đọc phù hợp với sở thích của mình.
- Bản thân tự tin chia sẻ sở thích của mình cùng gia đình trước tập thể.
- Biết tự hào về những nét khác biệt của mình.
- Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá những sở thích của các
thành viên trong gia đình.
* Giáo dục phẩm chất:
- Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn.
- Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để chia sẻ sở thích của bản thân trước tập thể.
- Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp.
B. Đồ dùng dạy học:

31
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Máy tính, máy chiếu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2.Khởi động:
- GV cho lớp hát bài “ Khi trang sách mở ra”để - HS lắng nghe.
khởi động bài học.
- GV giới thiệu bài mới.

II. Khám phá:


* Hoạt động 1: Lựa chọn cuốn sách yêu thích
của nhóm(làm việc theo nhóm 4)
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
- GV mời HS nêu yêu cầu bài ( Tìm những cuốn
cầu bài và tiến hành thảo luận.
sách theo sở thích của em . Đọc sách và ghi
chép lại)
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4:
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi gợi ý
+ Tên cuốn sách là gì?
+ Tác giả của cuốn sách đó là ai?
+Nội dung cuốn sách nói về điều gì?
- Đại diện nhóm trả lời:
+Nêu một điểm thú vị của cuốn sách?
- Đại diện nhóm nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chia sẻ với nhau về những cuốn sách thật là có
ích .Bạn sẽ giới thiệu cho mình những cuốn
sách mà mình chưa biết tới.
*Hoạt động 2.Bình bầu cuốn sách nhiều
người đọc.( Làm việc nhóm 4)
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4:
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
- GV tổ chức cách hoạt động cho học sinh
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- GV mời nhóm trưởng của ban kiểm phiếu lên
- Các thành viên trong nhóm
kiểm tra phiếu . Cuốn sách và người giới thiệu
bình bầu người giới thiệu sách
nào có nhiều lá phiếu nhất thì được chọn .
hay nhất và cuốn sách của nhóm
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
-HS bỏ phiếu kín cho cuốn sách
và người giới thiệu sách.
III. Hoạt động vận dụng :
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Liên hệ thực tế, dặn dò về nhà thực hiện tốt.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

32
Tiết 2 An toàn giao thông
Bài 2: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (T2)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo hiệu giao thông đường bộ
và ý nghĩa một số biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia giao thông.
- Giáo dục ý thức chấp hành các biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
II.Khám phá:
- Kể tên một số biển báo hiệu giao - HS kể nối tiếp
thông mà em biết ?
- Nhận biết một số loại biển báo mà + Nhóm biển báo cấm: cấm xe đạp , cấm rẽ
em thường gặp. trái, cấm rẽ phải, cấm quay đầu.
+ Kể tên và tác dụng những biển báo + Nhóm biển báo nguy hiểm: Bến phà, đường
báo hiệu giao thông đường bộ? trơn, đá lở, người đi bộ cắt ngang.
+ Nhóm biển báo hiệu lệnh : Các xe chỉ được
đi thẳng rẽ trái, các xe chỉ được rẽ phải, rẽ trái,
các xe chỉ được rẽ phải, các xe chỉ được rẽ
trái.
+ Nhóm biển báo chỉ dẫn: nơi đỗ xe dành cho
người khuyết tật, vị trí người đi bộ sang
ngang, nơi đỗ xe, bến xe buýt.
+ Nhóm biển phụ: biểu thị thời gian, nhóm rẽ .
+ Nêu đặc điểm chung của nhóm + HS nêu
biển báo ?
- Gv nhận xét
- Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển - HS thảo luận
báo thường gặp + Nơi đỗ xe: Chỉ dẫn nơi được phép đỗ xe.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày + Đá lở: báo trước đoạn đường có hiện tượng
đá lở
+ Đường trơn: báo trước đoạn đường có thể
xảy ra trơn trượt đặc biệt khi thời tiết xấu.
+ Cấm rẽ trái: cấm các loại xe cơ giới và thô
sơ sang phía trái trừ các xe ưu tiên theo quy
định .
- GV kết luận - HS lắng nghe
III: Hoạt động thực hành
- GV đưa ra các tranh biển báo .Yêu
cầu HS sắp xếp theo đúng nhóm - HS thực hiện sắp xếp.

33
-Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống.
- GV nhận xét và khen nhóm nào xử - Các nhóm đóng vai và xử lí tình huống
lí tình huống hay nhất .
IV.Hoạt động vận dụng -HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học

D. Điều chỉnh sau bài dạy:


...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Tiết 3
Tự nhiên và xã hội

Bài 4: Ôn tập về chủ đề gia đình (T1)


A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Hệ thống hóa được kiến thức đã học về chủ đề gia đình.
- Xử lý được một số tình huống giả định liên quan đến an toàn khi ở nhà và thể hiện
tình cảm với họ hàng.
- Thể hiện tinh thần trách nhiệm, làm được một số việc để phòng tránh hỏa hoạn và
giữ vệ sinh xung quanh nhà, chia sẻ các việc làm đó với bạn.
* Giáo dục phẩm chất:
- Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày
lễ trọng đại của gia đình.
- Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham
gia hoạt động nhóm.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Máy tính, máy chiếu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
- GV cho học sinh thi ai nhanh, ai đúng. Gv nêu - HS lắng nghe, thi đua trả lời.
câu hỏi HS thi đua xung phong nêu câu trả lời
+ Bên nội của Hoa có những ai? + Trả lời:Ông nội, bà nội, bác
trai, bác dâu và 2 anh chị em họ
+ Bên ngoại của Hoa có những ai? + Trả lời: Ông ngoại, bà ngoại,
dì, chú và 1 em họ.
+Nêu những nguyên nhân cháy nhà mà em biết? - HS trả lời.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. Khám phá:

34
*Hoạt động 1. Tìm hiểu về họ hàng bên nội, bên
ngoại. (Làm việc nhóm 4)
- GV chuẩn bị sơ đồ và cầu HS thảo luận hoàn - Học sinh đọc yêu cầu bài thảo
nhóm. Sau đó mời học sinh trình bày kết quả. luận nhóm 4. Sau đó đại diện
trình bày:
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
III. Luyện tập.
*Hoạt động 2. Vận dụng (Làm việc nhóm 2)
- GV chia sẻ 2 bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết cầu bài và tiến hành thảo luận.
quả. - Đại diện các nhóm trình bày:
+ Quan sát tranh, đọc thông tin và cho biết Tranh + Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang
vẽ về tình huống gì? Hành động, lời nói của các đốt lửa gần nhà sàn, bên cạnh là
bạn nhỏ trong tranh là nên làm hay không nên các vận dụng dễ cháy
làm? Tình huống đó có thể dẫn tới điều gì hay thể + Tranh 2: Mẹ muốn con gái đi
hiện điều gì? Nêu cách xử lý từng tình huống? thăm một người họ hàng bị ốm,
nhưng người con từ chối vì
không thích.
- GV nhận xét chung, tuyên dương - Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt nội dung và giáo dục học sinh phòng - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
tránh hỏa hoạn khi ở nhà và thực hiện các việc
làm để thể hiện tình cảm, sự gắn bó trong gia đình - HS lắng nghe.
và họ hàng.
IV. Hoạt động vận dụng :
- GV nhận xét tiết học. + HS lắng nghe.
- Liên hệ thực tế, dặn dò về nhà thực hiện tốt.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2023
Buổi sáng/ Tiết 1 Tiếng Việt (BS)
Luyện viết chữ hoa: B, C
A.Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:
- Viết đúng , đẹp các chữ viết hoa: B, C
-Viết đúng, đẹp tên riêng và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ
*Giáo dục phẩm chất:
-Yêu thích chữ Việt, và có mong muốn được viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa B, C

35
-Bảng con, vở Tập viết.
C.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2. Khởi động:
-Nhận xét kết quả luyện chữ HS -HS lắng nghe
trong tuần vừa qua.
-GV giới thiệu bài
II. Hoạt động thực hành:
*Viết chữ hoa B, C.
-Giới thiệu chữ B, C in hoa. -HS quan sát.
-HD HS viết lên bảng con -HS viết vào bảng con.
-Chữ B : 1 dòng - Cả lớp viết vào vở.
B B B B
-Chữ C : 1 dòng. C C C C
*Viết từ, câu ứng dụng:
-GV hướng dẫn HS viết: -HS theo dõi.
- HD hs viết đúng nét, độ cao,
khoảng cách.
+ Viết tên riêng : Bố Hạ 2 dòng -Bố Hạ Bố Hạ Bố Hạ

+Viết câu tục ngữ : 2 lần


Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn
+Viết câu tục ngữ: 2 lần
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Chấm , chữa bài. GV chấm 5-7
bài.
-HS lắng nghe
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
III. Hoạt động vận dụng.
-Nhắc HS về nhà luyện viết them.
-GV nhận xét tiết học.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
_______________________________________

Tiết 2 Toán (BS)


Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000
A.Mục tiêu:
*Phát triển năng lực:

36
- Củng cố so sánh và sắp xếp được 4 số trong phạm vi 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Củng cố viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ và thực hiện tính có hai phép tính cộng, trừ
trong phạm vi 1 000.
- Giải được bài toán về nhiều hơn trong thực tiễn.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
*Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B.đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; bảng phụ BT3.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động mở đầu:
1.Ổn định:
2.Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
GV cho quan sát và lần lượt đọc số giờ trên
các mặt đồng hồ: 6 giờ 55 phút; 10 giờ 10 - HS trả lời ứng với các mặt đồng hồ:
phút; 1 giờ 50 phút ; 3 giờ 45 phút . + 6 giờ 55 phút
+ 10 giờ 10 phút
+ 1 giờ 50 phút
- GV Nhận xét, tuyên dương. + 3 giờ 45 phút
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
II. Luyện tập
*Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
21 Vở Bài tập Toán. - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, / 21, -Hs làm bài
22 Vở Bài tập Toán.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút.
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi
học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm
tra bài cho nhau.
Hoạt động 2: Chữa bài:

37
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
Bài 1. (Làm việc cá nhân)
a)Viết tên các con vật theo thứ tự cân nặng
từ lớn đến bé.
- GV cho HS nêu cầu - HS nêu yêu cầu
- GV YC HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày
+ Viết tên các con vật theo thứ tự cân
- GV nhận xét, tuyên dương. nặng từ lớn đến bé: Linh dương, Cá
H: Để viết tên các con vật theo thứ tự cân sấu, Gấu đen, Báo hoa
nặng từ lớn đến bé em là như thế nào?
=> Gv chốt cách cách so sánh các số có ba
chữ số
b) Viết các số 285, 309, 666,710 thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.( theo mẫu)
- GV cho HS làm bài tập vào vở. - HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. 285= 200 + 80 + 5
309= 300 + 9
666= 600 + 60 + 6
- GV nhận xét, tuyên dương. 710= 700 + 10
=> Gv chốt cách viết số thành tổng các
trăm, chục và đơn vị
Bài 2: (Làm việc cá nhân) Đặt tính rồi
tính?
- GV cho HS nêu cầu
- GV cho HS làm vào vở, 2-3 HS lên bảng - HS làm vào vở.
chữa -2-3 HS trình bày trên bảng lớp.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
=> Gv chốt cách đặt tính rồi tính phép tính
cộng, trừ các số có hai, ba chữ số
Bài 3: Giải bài toán có lời văn.
- GV cho HS đọc đề toán, tìm hiểu đề bài - HS nêu
(cho biết gì? hỏi gì? Phải làm phép tính gì?
- GV cho HS làm bài tập vào vở. - HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau - 1 HS lên bảng giải

Bài giải:
Số học sinh trường Tiểu học Nguyễn
Huệ có là:

38
674 + 45 = 719 (học sinh)
- GV nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 719 học sinh
III. Hoạt động vận dụng.
- Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tiết 3: Toán
Bảng nhân 7; Bảng chia 7 (T1)
A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Hoàn thành được bảng nhân 7, bảng chia 7.
- Vận dụng vào tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 7,
bảng chia 7.
- Sử dụng được bảng nhân, chia để tính được một số số phép nhân, phép chia trong
bảng.
* Giáo dục phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động mở đầu:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra: Gọi vài HS đọc bảng nhân, chia 6 - HS tham gia trò chơi
3. Khởi động: Cho HS nối tiếp trả lời - Nối tiếp trả lời
+ Câu 1: 6 x 3 = ?
+ Câu 2: 6 x 5 = ?
+ Câu 3: 6 x 4 = ?
+ Câu 4: 6 x 7 = ?
+ Câu 5: 6 x 8 = ?
- GV giới thiệu bài
II. Khám phá:

39
- Cho HS quan sát tranh và đọc bài toán - HS quan sát và đọc thầm bài
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán toán.
- Bài toán cho biết gì? - HS trả lời: Một đội chơi kéo
co có 7 bạn.
- Bài toán hỏi gì? - HS trả lời: Hỏi 2 đội chơi kéo
co có bao nhiêu bạn ?
- Gọi đại diện HS chia sẻ cách thực hiện - Đại diện HS chia sẻ: Một đội
có 7 bạn, vậy hai đội sẽ có 14
bạn. Ta có phép nhân:
- GV nhận xét 7 x 2 = 14
- GV hỏi: Hai đội có 14 bạn vậy mỗi đội có bao - HS trả lời: Hai đội có 14 bạn
nhiêu bạn? vậy mỗi đội có7 bạn , ta có phép
- GV nhận xét chia: 14 : 2 = 7
- GV ghi lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14
- Đây là phép tính đầu tiên trong bảng nhân 7, - HS thảo luận và viết nhanh
bảng chia 7, tương tự cách hình thành bảng nhân bảng nhân 7, bảng chia 7 ra
6, bảng chia 6, yêu cầu HS thảo luận cách hình bảng con
thành bảng nhân 7, bảng chia 7.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả thảo luận - Đại diện các nhóm chia sẻ
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - HS theo dõi
* Nhận xét: Thêm 7 vào kết quả 7 x 2 = 14 ta - Cả lớp nối tiếp nhau đọc bảng
được kết quả của phép nhân 7 x 3 = 21. nhân 7 lần
- Học sinh đọc bảng nhân 7, bảng chia 7 vừa lập -Tự học thuộc lòng bảng nhân 7
được - Đọc bảng nhân.
+ Sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc - Thi đọc thuộc bảng nhân 7,
lòng bảng nhân này. bảng chia 7.
- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng
nhân 7, bảng chia 7.
III.Hoạt động:
Bài 1: (Làm việc nhóm 2) Số?
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Nhóm làm bài vào phiếu học
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
tập.
học tập nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn
- Đọc bài làm của nhóm.
nhau.
- Nhận xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. (Làm việc cá nhân)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài
-HS nêu yêu cầu bài.
- GV gợi ý HS dựa vào bảng nhân 7 , bảng chia

40
7 đã học để làm bài. -HS làm vào vở.
- GV cho HS làm bài vào vở - Kiểm tra chéo bài nhau.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau
Bài 3:
- Gọi 2 HS đọc đề bài toán.
- HS đọc yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài vào vở.
+Muốn biết bố của Mai đi công tác bao nhiêu
ngày ta làm tính gì ? - 1 HS chữa bài.
Gọi HS đọc bài giải, Gọi HS khác nhận xét. Bài giải:
GV kết luận. Số ngày bố của Mai đi công tác
- GV Nhận xét, tuyên dương. là :
- GV cho HS làm bài tập vào vở. 7 x 4 = 28( ngày )
- Gọi HS chữa bài, nhận xét. Đáp số : 28 ngày.
IV. Hoạt động vận dụng:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc bảng nhân 7
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm


Sơ kết tuần 4
Sinh hoạt theo chủ đề: Danh mục theo sở thích
A. Mục tiêu:
* Phát triển năng lực:
- Học sinh xây dựng được danh mục sách của bản thân và của nhóm.
- Tự tin chia sẻ sở thích của mình cùng gia đình trước tập thể.
- Biết tự hào về những nét khác biệt của mình.
- Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá những sở thích của các
thành viên trong gia đình.
* Giáo dục phẩm chất:
- Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn.
- Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để chia sẻ sở thích của bản thân trước tập thể.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

41
I. Hoạt động mở đầu:
* Tổ chức: - HS hát
II. Sinh hoạt cuối tuần:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. tập) đánh giá kết quả hoạt động
Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ cuối tuần.
sung các nội dung trong tuần.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm
việc nhóm 4) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần
tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. tới.
Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ
sung các nội dung trong kế hoạch. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu
quyết hành động.
III. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. Chia sẻ với bạn về cuốn sách - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
mình đọc trong tương lai( Làm việc nhóm cầu bài và tiến hành thảo luận.
2) - Các nhóm giới thiệu về kết quả
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 thu hoạch của mình.
và chia sẻ: - Các nhóm nhận xét.
+Mỗi thành viên kể tên những cuốn sách - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
mình tìm được phù hợp với sở thích chung
của nhóm
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
- GV nhận xét chung, tuyên dương. cầu bài và tiến hành thảo luận.
Hoạt động 4: Xây dựng danh mục sách - Các nhóm giới thiệu về kết quả
theo sở thích chung của nhóm( Làm việc thu hoạch của mình.
nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2
và chia sẻ:
+Mỗi thành viên kể tên những cuốn sách
mình tìm được phù hợp với sở thích chung .

42
của nhóm
+ Ví dụ: Nhóm những người yêu động vật
thích đọc sách về thế giới động vật -HS lắng nghe.
+ Nhóm những người thích ảo thuật chọn đọc
sách về ảo thuật gia nổi tiếng.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
IV. Hoạt động vận dụng:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về
nhà tìm đọc những cuốn sách trong danh mục
đã xây dựng .
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
____________________________________________________________________
Nhận xét , rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

43
Giáo viên: Lê Thị Thu Hương Năm học: 2023 -2024 PAGE \* MERGEFORMAT 44

You might also like