You are on page 1of 6

Trường: THPT Bình Xuyên GIÁO ÁN TOÁN – ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11

Ngày soạn: 12/11/2022 Họ và tên giáo sinh: Tạ Thị Thùy Trang


Ngày dạy: 15/11/2022
Tiết: 30
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức/Kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Nắm được tính chất của xác suất.
- Nắm được khái niệm và tính chất của biến cố độc lập.
- Nắm được quy tắc nhân xác suất.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất của xác suất để tính một số bài toán.
- Tính được xác suất của biến cố bằng công thức cộng xác suất, công thức nhân xác
suất và hệ quả.
2. Năng lực:
1. Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá
và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai
sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu
hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào
trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn
thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý
kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
2. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán
học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Về phía giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, sách giáo khoa,..
2. Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến
lớp...
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định chỗ ngồi, chia nhóm (4 nhóm).
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học.
3. Tiến hành dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT.


1) Mục tiêu: Biết được các tính chất của xác suất và áp dụng làm bài tập.
2) Nội dung:
H1: Đếm số phần tử của biến cố không thể ( )? Từ đó hãy tính xác suất của biến
cố không thể theo định nghĩa? Tương tự hãy tính xác suất của biến cố chắc chắn theo
định nghĩa?
H2: Cho biến cố A bất kì ( ) hãy dùng định nghĩa so sánh P( A ) với 0 và
1?
H3: Biến cố A và B xung khắc với nhau khi nào? Hãy tính số phần tử của (n(
))?
H4: Một hộp đựng 7 quả cầu đỏ và 5 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Tính xác suất biến cố sau :
a) A : "Lấy được ba quả cùng màu".
b) B : "Lấy được ba quả khác màu".
3) Sản phẩm:
H1:

+ Ta có .

+ Ta có: .

H2: Ta có:

H3:
+ Biến cố A và B xung khắc với nhau khi .

+ Nếu và xung khắc ta có:


.
Định lí:
a) , .
b) , với mọi biến cố .
c) Nếu và xung khắc thì (công thức cộng xác suất).
Hệ quả: Với mọi biến cố , ta có .
H4: .
a) Gọi A là biến cố: “Lấy được ba quả cùng màu”.
.

Suy ra: .
b) Gọi B là biến cố: “Lấy được ba quả khác màu”.

Vì nên theo hệ quả ta có: .


4) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời.


Chuyển giao
- HS trả lời câu hỏi của GV, theo dõi, ghi chép bài.
- GV nêu H4.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi. Giải thích câu hỏi nếu HS chưa hiểu
nội dung các vấn đề nêu ra.
- Thực hiện được H4 và viết câu trả lời lên bảng.
Báo cáo thảo luận - HS khác nhận xét hoàn thành sản phẩm.

Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS, ghi
tổng hợp nhận và tuyên dương HS có câu trả lời tốt nhất.

HOẠT ĐỘNG 2. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT.
1) Mục tiêu: Biết được thế nào là hai biến cố độc lập và hình thành công thức nhân
xác suất.
2) Nội dung:
H1: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu. Tính
xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Nhận được quả cầu ghi số chẵn”.
b) B: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 3”.
c) C: “Nhận được quả cầu chia hết cho 6”.
H2: Thế nào là hai biến cố độc lập?
H3: Có hai hộp cùng chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất có 7 quả cầu đỏ, 5 quả cầu
xanh. Hộp thứ hai có 6 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu nhiên 1
quả cầu.
a) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.
b) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu.
3) Sản phẩm:
H1:

H2:
- Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến
cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập.
- A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi .
H3: Gọi các biến cố A: "Lấy từ hộp thứ nhất được quả cầu đỏ".
B: “Lấy từ hộp thứ hai được quả cầu đỏ".
C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu đỏ”.
D: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

a) .

b) .
4) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra H1, dẫn dắt để HS hiểu được thế nào là hai biến cố
Chuyển giao độc lập.
- HS theo dõi, ghi chép bài.
- GV nêu đề bài H3.
- HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi HS. Giải thích câu hỏi nếu HS chưa
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
- Thực hiện được H3 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
Báo cáo thảo luận
- Các HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS.
tổng hợp - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt
HS hình thành kiến thức mới về công thức nhân xác suất.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


1) Mục tiêu: HS tính được xác suất của biến cố.
2) Nội dung:
PHIẾU BÀI TẬP.

Câu 1: Cho , là hai biến cố xung khắc. Biết , . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Cho và là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. .
B. Hai biến cố và không đồng thời xảy ra.
C. Hai biến cố và đồng thời xảy ra.
D. .

Câu 3: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất
hiện là

A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Một tổ học sinh có nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên người. Tính xác suất sao
cho hai người được chọn đều là nữ.

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Một hộp đựng viên bi đỏ, viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên viên bi từ hộp đó.
Tính xác suất lấy được ít nhất viên đỏ.

A. . B. . C. . D. .
3) Sản phẩm: 1A 2B 3B 4A 5D.
4) Tổ chức hoạt động:
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu bài tập.
Chuyển giao
- HS: Nhận nhiệm vụ.
Thực hiện Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài.
Báo cáo thảo luận - HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm lên bảng.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm
rõ hơn các vấn đề.
- Các nhóm đưa ra hướng giải quyết vấn đề trong tình huống mở đầu
bài học.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm HS,
Đánh giá, nhận xét,
ghi nhận và tuyên dương nhóm HS có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.

V. CỦNG CỐ/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


1. Củng cố: Nhắc lại các tính chất của xác suất, hai biến cố độc lập và công thức nhân
xác suất.
2. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/T74, T75.

Ngày 12 tháng 11 năm 2022.


Duyệt của Giáo viên hướng dẫn Người soạn

Đào Thuỳ Linh Tạ Thị Thuỳ Trang

You might also like