You are on page 1of 10

Hoạt động trải nghiệm: Trò chơi giải ô chữ

1. Mục tiêu:
a) Kiến thức
- Vận dụng được các khái niệm, tính chất về hệ bất phương trình 1 ẩn để giải bài toán.
- Học sinh nắm được các phương pháp giải hệ bất phương trình.
b) Năng lực:
- Năng lực mô hình hóa toán học: Học sinh xác định được hệ phương trình qua hình vẽ.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Học sinh xác định được bài toán có vấn đề và thiết lập được
cách thức giải bài toán hệ bất phương trình.
- Năng lực sử sụng công cụ, phương tiện toán học: Học sinh sử sụng máy tính cầm tay để giải bài toán
hệ bất phương trình.
c) Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực, tự giác trong học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức làm việc nhóm.
2. Mô tả chi tiết hoạt động
2.1: Thời gian: 20 phút
2.2: Địa điểm: Trên lớp học
2.3: Đối tượng: 45 học sinh lớp 10
2.4: Hình thức tổ chức: Chơi trò chơi
3. Chuẩn bị hoạt động:
- Giáo viên: giáo án, máy laptop,…
- Học sinh: kiến thức về bất phương trình, sách vở, máy tính, …
4. Cách thức tiến hành hoạt động trải nghiệm
Hoạt động 1: Chơi trò chơi
Mục tiêu:
Học sinh nắm được luật chơi.
Học sinh giải được các bài toán bất phương trình
Nội dung, sản phẩm
Giáo viên phổ biến luật chơi cho học sinh như sau:
+ Trò chơi gồm 16 ô chữ
+ Lựa chọn ô chữ, mỗi ô sẽ chứa một từ khóa. Mỗi từ khóa ghép lại sẽ ra từ chủ đề
+ Để tìm từ khóa chúng ta đi giải các bài toán về bất phương trình 1 ẩn.
+ Tổ nào giải được từng ô sẽ được 10 điểm,
+ Nếu tổ nào tìm được từ chủ đề sẽ được nhân đôi điểm và có cơ hội nhận được phần quà may mắn
nhanh hơn.
 Hướng dẫn giải

{
x+ y−1>0
Câu 1: Miền nghiệm của hệ bất phương trình y ≥2 là phần không tô đậm của hình
−x+ 2 y >3
vẽ nào trong các hình vẽ sau ?

B.
A.
Chọn điểm M ( 0; 4 ) thử vào các bpt của hệ thấy hình B thỏa mãn.
Câu 2: Phần không to đậm dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt nào trong các hệ
bpt sau?
Do miền nghiệm không chứa biên nên ta loại đáp án A và C.
Chọn điểm M ( 0; 1 ) thử vào hệ bpt.
Xét đáp án B, ta có{ 0−2.1>0
0+3.1←2
: Sai
Còn lại đáp án D.
Câu 3: Cho hệ bpt { x+ y−2 ≤0
2 x−3 y +2>0
. Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc miền
nghiệm của hệ bpt?
Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình

Với . Bất phương trình thứ hai sai nên A sai.

Với . Đúng.
Câu 4: Điểm M ( 0;−3 ) thuộc miền nghiệm của hệ bpt nào sau đây?
Thay tọa độ điểm M ( 0;−3 ) lần lượt vào từng hệ bpt

{
3x+ y ≥9
x ≥ y−3
Câu 5: Miền nghiệm của hệ bpt chứa điểm nào trong các điểm sau đây?
2 y ≥ 8−x
y≤6
Ta thay lần lượt các tọa độ các điểm vào hệ bpt thấy P ( 8 ; 4 ) thỏa mãn
Câu 6: Miền nghiệm của hệ bpt { 2 x−1 ≤ 0
−3 x+5 ≤ 0
chứa điểm nào sau đây?
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:
( d 1 ) : 2 x−1≤ 0
( d 2 ) :−3 x+5 ≤ 0
Ta thấy (1;0) là không nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa điểm (1;0) không
thuộc cả hai miền nghiệm của hai bất phương trình. Vậy không có điểm nằm trên mặt phẳng
tọa độ thỏa mãn hệ bất phương trình.

{
2 x+ y ≤ 2
Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F= y−x trên miền các định bởi hệ x− y ≤2 ?
5 x + y ≥−4

{
2 x+ y ≤ 2
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bpt x− y ≤2 trên hệ trục tọa độ
5 x + y ≥−4

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F= y−x chỉ đạt được tại các điểm A (−2 ; 6 ) ;C ( 34 ;− 23 );
B ( −13 ;− 73 )
Ta có: F ( A )=8 ; F ( B )=−2 ; F ( C )=−2
4 −2
Vậy min F = -2 khi x= ; y=
3 3

{
2 x−5 y −1> 0
Câu 8: Cho hệ bất phương trình 2 x + y +5> 0 . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền
x+ y+ 1< 0
nghiệm của hệ bất phương trình ?
Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình

Với O . Bất phương trình thứ nhất và thứ ba sai nên A sai.
Với M . Bất phương trình thứ ba sai nên A sai.

Với N . Đúng.

{
2 x +3 y <5 ( 1 )
Câu 9: Cho hệ 3 . Gọi S1 là tập nghiệm của bpt (1), S2 là tập nghiệm của bpt
x+ y< 5 ( 2 )
2
(2) và S là tập nghiệm của hệ thì ?
A. S 1⊂ S 2 B. S 2⊂ S 1
C. S 2=S D. S 1≠ S

Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng


( d 1 ) : 2 x+3 y=5
3
( d 2 ) : x+ 2 y=5
Ta thấy (0;0) là nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa gốc tọa độ thuộc cả hai
miền nghiệm của hai bất phương trình. Say khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không
bị gạch là miền nghiệm của hệ.
Câu 10: Cho hệ bpt { x >0
x+ √3 y +1 ≤0
có tập nghiệm là S. Khẳng định đúng là:

Ta thay lần lượt thì thấy (−1 ; √ 5 ) ∉ S vì−1<0

Câu 11:  Cho hệ bất phương trình  {2 xx ++5y >0y <0 có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng
{
1
1− > 0
( 1
)
Ta thấy 1 ;− ∈ S vì
2
2
2.1+ 5.
−1
2 ( )
<0

Câu 12: Miền nghiệm của bất phương trình −3 x+ y+ 2≤ 0 không chứa điểm nào sau
đây?

Ta vẽ đường thẳng ( d ) :−3 x + y +2=0


Ta thấy ( 0 ; 0 ) không là nghiệm của bpt
Vậy miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ ( d ) không chứa điểm ( 0 ; 0 )
Câu 13: Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình −x +2+2 ( y−2 ) <2 (1−x ) là nửa mặt phẳng chứa
điểm?
Ta có: −x +2+2 ( y−2 ) <2 (1−x ) ⇔−x +2+2 y−4<2−2 x
⇔ x+2 y <4
Thay điểm ( 4 ; 2 ) ta có : 4+2.2=8>4

{
2 x−5 y −1> 0
Câu 14: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + y +5> 0
x+ y+ 1< 0

Ta thay lần lượt các điểm vào hpt chỉ thấy điểm ( 0 ;−2 ) thỏa mãn hệ.

{
x y
+ −1≥ 0
2 3
Câu 15: Miền nghiệm của hệ bpt 3y là phần mặt phẳng chứa điểm
2 ( x−1 ) + ≤4
2
x ≥0
Ta thay lần lượt các điểm vào hpt chỉ thấy điểm ( 2 ;1 ) thỏa mãn hệ
Câu 16: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình:

{2 x +3 y−1>0
5 x− y +4 <0
là phần mặt phẳng chứa điểm?

Ta thay lần lượt các điểm vào hpt chỉ thấy điểm ( 0 ; 0 ) không thỏa mãn hệ.
Tổ chức thực hiện

Chuyển giao Giáo viên chia 4 tổ, nêu luật chơi


Thực hiện - Các tổ thảo luận đưa ra câu trả lời của
từng câu hỏi.
Báo cáo thảo luận - Gv gọi đại diện 1 tổ lên bảng trình bày,
các tổ khác theo dõi nhận xét.
- Các tổ đặt ra câu hỏi phản biện để hiểu
hơn vấn đề.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Giáo viên sẽ chốt lại đáp án chi tiết ở
từng câu.
- Kết thúc trò chơi, GV mời 2 đến 3 HS
chia sẻ những điều khám phá được qua
trò chơi.
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án
trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp
kết quả.
- GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu
trả lời nhanh, chính xác và nghiêm túc
trong thảo luận.

You might also like