You are on page 1of 26

Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.

vn/

Trường: Họ và tên giáo viên: ……………………………


…………………………….. Ngày dạy đầu tiên:……………………………..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: …../…../2022
Tiết:
Chương IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ
BÀI 5: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của phép toán lấy tích của một số với một vectơ.
- Mô tả được một số tính chất hình học bằng vectơ: trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam
giác, điều kiện để hai vectơ cùng phương và ba điểm thẳng hàng.
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài để chứng minh các đẳng thức vectơ; biểu thị
một vectơ theo hai vectơ không cùng phương và giải quyết một số bài toán thực tiễn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
 Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu bài học; tự
giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hiện nhiệm vụ hợp tác.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xuyên suốt khi giải quyết các vấn đề của bài học.
2.2. Năng lực toán học:
 Năng lực tư duy và lập luận toán học:
- Nhận biết và thể hiện được phép toán tích của một số với một vectơ.
- Hiểu được các tính chất của phép toán tích của một số với một vectơ.
- Mô tả được một số sự kiện trong hình học bằng vectơ: Trung điểm của đoạn thẳng; trọng
tâm của tam giác; điều kiện để hai ve tơ cùng phương và ba điểm thẳng hàng.
 Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thước kẻ, ê ke.
 Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
- Tìm được số thõa mãn , khi cho trước cùng phương.
- Chứng minh được các đẳng thức vectơ.
- Biết phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cho trước.
 Năng lực mô hình hóa toán học và giải quyết vấn thực tiễn:

- Xác định số k thõa mãn tỉ số vận tốc trong ví dụ 3 của Tiết 1.


- Xá c định vị trí đặ t trụ đỡ tam giá c cá nh tay đò n sao cho cá nh tay đò n ở trạ ng thá i
câ n bằ ng trong bà i tậ p cuố i củ a Tiết 2.
3. Phẩm chất

1
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

- Trách nhiệm, trung thực, nhân ái xuyên được suốt trong quá trình chuẩn bị bài tập ở nhà, các
hoạt động trên lớp học tập và báo cáo kết quả học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Kế hoạch bài dạy, SGK Toán 10 chương trình GDPT 2018; máy chiếu, bảng phụ.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1 (Mục I, II, III 1, 2)
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về tổng của hai véctơ ; Tiếp cận khái niệm tích
của một số với một vectơ.
b) Nội dung:
Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại định nghĩa tổng của hai vectơ?
Câu hỏi 2: Cho vectơ . (Hình vẽ)
H2.a) Hãy lên bảng vẽ vectơ ?
H2.b) Hãy so sánh về hướng và độ dài của các vectơ so với ?
H2.c) Theo em, ta nên viết như thế nào cho gọn?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Đáp án câu hỏi 1:
* Định nghĩa : Cho hai vectơ và .
Lấy một điểm A tùy ý, vẽ , .
Vectơ được gọi là tổng của hai
vectơ và . Kí hiệu : .

Phép tìm tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng
hai vectơ.
Đáp án câu hỏi 2:
a)

A B C .

b) Nhận xét: Vectơ tổng cùng hướng và có độ dài gấp đôi vectơ .
c) Vectơ tổng nên viết gọn thành .

d) Tổ chức thực hiện


Chuyển giao - GV chia lớp thành 4 đội chơi.

2
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

- GV viên phổ biến cách chơi: GV trình chiếu lần lượt 4 câu hỏi; các đội thảo
luận, giơ tay trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.


Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo - Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trước.
luận

- Gv nhận xét câu trả lời của các đội và chọn đội thắng cuộc.
Đánh giá, nhận - Gv chốt: là một vectơ cùng hướng với và có độ dài gấp đôi vectơ
xét, tổng hợp
. Trong toán học, người ta kí hiệu đó là . Một cách tổng quát, tích của
vectơ với một số thực được định nghĩa như thế nào? Ta đi vào định
nghĩa sau.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “I. ĐỊNH NGHĨA”
Hoạt động 2.1. Hình thành định nghĩa
a) Mục tiêu: Hình thành và nắm vững khái niệm “Tích của một số với một vec tơ”. Thực hiện
được phép toán này. Thể hiện được khái niệm: Khi cho trước cùng phương, HS tìm được
số thõa mãn .
b) Nội dung: GV nêu định nghĩa và quy ước như trong SGK . Sau đó yêu cầu HS áp dụng
định nghĩa làm các ví dụ 1, 2.

VD1: Cho vectơ (Hình vẽ). Hãy vẽ các vectơ sau: ,


VD2: Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến và cắt nhau tại .

Tìm các số a, b biết: .


c) Sản phẩm:

I. ĐỊNH NGHĨA
Cho số và vectơ
 . 
a
Tích của số với vectơ  là một vectơ, kí hiệu : k a , được xác định như sau:

 Cùng hướng với a nếu k > 0, ngược hướng với a nếu k < 0 ;

k .a
 Có độ dài bằng
Quy ước:
Phép lấy tích của một số với một vectơ được gọi là phép nhân một số với một vectơ.

Ví dụ 1: Cho vectơ (Hình vẽ). Hãy vẽ các vectơ sau: ,


Lời giải:

3
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G.

Tìm các số a, b biết: .


Lời giải:
a) Ta có: và là 2 vectơ cùng hướng

Suy ra . Vậy

b) Ta có: và là 2 vectơ ngược hướng và

Suy ra . Vậy

d) Tổ chức thực hiện


- GV trình chiếu định nghĩa, quy ước. Yêu cầu HS ghi chép bài vào vở.
Chuyển giao - GV chiếu lần lượt đề bài các VD1, 2.
- GV yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện theo cặp đôi để để giải 2 VD này.

- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.


Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
- Ở VD1, gọi đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ hình.
Báo cáo thảo
- Ở VD2, gọi 1 nhóm lên bảng: 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi lời giải.
luận
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
xét, tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. Luyện tập


a) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu việc “Vận dụng phép toán
nhân một số với một vectơ vào thực tiễn”. Từ đó yêu thích bộ môn Toán hơn.

4
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

b) Nội dung: GV chiếu video rất ngắn về hai đoàn tàu chạy song song ngược chiều. (Nguồn
YouTube. com)

VD3: Vật thứ nhất chuyển động thẳng đều từ A đến B với tốc độ là 12 m/s và vật thứ hai chuyển

động thẳng đều từ B đến A với tốc độ là 9m/s. Gọi lần lượt là các vectơ vận tốc của vật

thứ nhất và vật thứ hai. Có hay không một sô thực thõa mãn ?
c) Sản phẩm:
Ví dụ 3:
Lời giải:

Do tỉ số tốc độ của vật thứ nhất và vật thứ hai là đồng thời hai vật chuyển động ngược

hướng nên hai vectơ vận tốc ngược hướng. Suy ra . Vậy .
d) Tổ chức thực hiện
- GV chiếu video (minh họa cho VD3)
Chuyển giao - GV chiếu đề bài VD3.
- Yêu cầu HS thảo luận theo từng bàn. Mỗi nhóm là một bàn.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo - Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trước.
luận - Các nhóm khác nhận xét hoàn thiện sản phẩm.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá,
tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
nhận xét, tổng
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
hợp
- Chốt kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THÀNH VÀ LUYỆN TẬP KIẾN THỨC 2: “TÍNH CHẤT”
Hoạt động 3.1. Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Nhớ được các tính chất và so sánh được với các tính chất của phép nhân các số
thực đã học ở lớp dưới.
b) Nội dung: Học sinh đọc mục 2 SGK/89 và nêu các tính chất của tích của một số với một
vectơ.

5
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

c) Sản phẩm: Các tính chất của tích của một số với một vectơ.

Với hai véctơ và bất kì, với mọi số và , ta có

* Nhận xét: khi và chỉ khi hoặc .

d) Tổ chức thực hiện:


Chuyển giao - GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK/89.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để so sánh với tính
chất của phép nhân các số đã được học.
Thực hiện - Học sinh tìm hiểu theo nhóm đôi.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra.
Báo cáo và thảo GV: Cho đại diện của một tới hai nhóm đứng lên trình bày các nhóm còn
luận lại nhận xét góp ý.
HS: Các nhóm thống nhất nội dung và ghi và vở.
Đánh giá, nhận GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
xét, tổng hợp nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

Hoạt động 3.2. Luyện tập


a) Mục tiêu: HS biết sử dụng các tính chất để chứng minh được một số đẳng thức vectơ.
b) Nội dung: HS đọc VD3 SGK/89, làm việc theo nhóm đôi LT2 SGK/89.
c) Sản phẩm: Lời giải VD3 và LT2 SGK/89.
* VD3:
a) Ta có:

b) Ta có:

* LT2:
Ta có:

d) Tổ chức thực hiện:

6
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Chuyển giao - GV yêu cầu học sinh đọc VD3 SGK/89, hướng dẫn HS sử dụng các tính
chất để chứng minh các hệ thức
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi LT2 SGK/89.
Thực hiện - HS làm việc cá nhân VD3 và theo nhóm đôi LT2.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra.
Báo cáo và thảo GV cử đại diện một tới hai nhóm lên bảng trình bày (mỗi nhóm 1 ý), các
luận nhóm còn lại đưa ra nhận xét, góp ý.
HS: Các nhóm thống nhất nội dung và ghi và vở.
Đánh giá, nhận - GV chốt lời giải; rút kinh nghiệm nếu có.
xét, tổng hợp - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG 4: HÌNH THÀNH VÀ LUYỆN TẬP KIẾN THỨC 3: “MỘT SỐ ỨNG
DỤNG”
Hoạt động 4.1. Hình thành kiến thức về tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm
tam giác
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và ghi nhớ được các hệ thức về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam
giác.
- Vận dụng các hệ thức về trung điểm các đoạn thẳng và trọng tâm tam giác để giải quyết được
một số bài toán liên quan.
b) Nội dung:
H1: Nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
H2: HS làm Phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP 1

Cho tam giác , gọi là trung điểm của , là trọng tâm tam giác , là điểm
bất kì. Điền vào dấu (...) 1 số hoặc 1 vectơ để được kết quả đúng.

a) ;

b) ;

c) ;

d)
c) Sản phẩm:
- Hệ thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác:
+ Nếu là trung điểm của đoạn thì với mọi điểm ta có: .

7
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

+ Nếu là trọng tâm của tam giác thì với mọi điểm ta có:
+ Phiếu học tập
Cho tam giác , gọi là trung điểm của , là trọng tâm tam giác , là điểm
bất kì. Điền vào dấu (...) 1 số hoặc 1 vectơ để được kết quả đúng.

a) ;

b) ;

c) ;

d)

d) Tổ chức thực hiện


Chuyển giao - GV: Yêu cầu học sinh nêu tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm. Dựa
vào đó chứng minh đẳng thức.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học trao đổi nhóm để nắm chắc nội
dung mục 3 và hoàn thiện phiếu học tập.
- GV chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu để chốt lời giải phiếu học tập.
Thực hiện - HS hoạt động nhóm phiếu học tập; thảo luận đưa ra kết quả đúng nhất.
Báo cáo và - GV cho đại diện của một tới hai nhóm đứng lên trình bày các nhóm còn lại
thảo luận nhận xét góp ý.
- HS: Các nhóm thống nhất nội dung hệ thức về trung điểm và hệ thức trọng
tâm tam giác, chỉnh sửa phiếu học tập.
Đánh giá, nhận GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
xét, tổng hợp nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

Hoạt động 4.2. Luyện tập


a) Mục tiêu: HS biết sử dụng hệ thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác để
chứng minh một số hệ thức
b) Nội dung: HS đọc VD4 SGK/90, làm cá nhân LT3 SGK/90.
c) Sản phẩm: Lời giải VD4 và LT3 SGK/90.
* VD4:

Vì M là trung điểm của AB nên .

Vì N là trung điểm của CD nên .

8
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

* LT3:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC, với điểm M bất kì ta luôn có:
Thay điểm M bằng điểm A trong hệ thức trên ta thu được:

hay .

d) Tổ chức thực hiện:


Chuyển giao - GV yêu cầu học sinh đọc VD4 SGK/90, hướng dẫn HS sử dụng hệ thức
trung điểm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi LT3 SGK/90.
Thực hiện HS làm việc cá nhân VD4 và LT3.
Báo cáo và thảo GV quan sát quá trình làm việc của HS, có thể gọi các em có cách làm khác
luận nhau lên trình bày để so sánh; các bạn khác theo dõi và nhận xét.
Đánh giá, nhận
GV chốt lời giải; rút kinh nghiệm nếu có.
xét, tổng hợp

Tiết 2 (Mục III. 3 + Luyện Tập)


HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức về tích của một số với một vectơ; từ đó nêu được điều
kiện để hai vectơ cùng phương.
b) Nội dung:
H: Cho vectơ (khác ) như hình vẽ.
a) Hãy vẽ các vectơ và ?
b) Nhận xét gì về phương của các vectơ , , .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
a)
b) Các vectơ , , cùng phương với nhau.

d) Tổ chức thực hiện:


Chuyển giao GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi bằng bảng phụ.
Thực hiện HS sinh thảo luận và trình bày sản phẩm ra bảng phụ.

9
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Báo cáo thảo luận Một HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi và nêu nhận xét
- Giáo viên đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
Đánh giá, nhận xét,
ghi nhận và tổng hợp kết quả.
tổng hợp
- Dẫn dắt bài mới: Từ đó ta nhận xét được điều kiện để 2 vectơ cùng
phương. Chúng ta đi vào nội dung tiếp theo của bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH VÀ LUYỆN TẬP KIẾN THỨC 4: “III.3. ĐIỀU KIỆN
ĐỂ HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG. ĐIỀU KIỆN ĐỂ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG”
Hoạt động 2.1. Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Hình thành và nắm vững “Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện để ba
điểm thẳng hàng.”
b) Nội dung: GV nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương, cho ví dụ để nhận xét được điều
kiện để 3 điểm thẳng hàng.

H1: Hoạt động 6 SGK trang 91: Cho ba điểm phân biệt , , .
a) Nếu ba điểm , , thẳng hàng thì hai vectơ , có cùng phương hay không?
b) Ngược lại, nếu hai vectơ , cùng phương thì ba điểm , , có thẳng hàng hay
không?
c) Sản phẩm:
3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng
 Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và ( ) cù ng phương là có mộ t số thự c để
.
HĐ6

B A C
a) Hai vectơ , cùng phương với nhau.
b) Nếu hai vectơ , cùng phương với nhau thì hai đường thẳng và sẽ song
song hoặc trùng nhau, mà chúng cùng đi qua điểm nên trùng nhau, do đó ba điểm ,
, thẳng hàng.
 Điều kiện cầ n và đủ để ba điểm phâ n biệt , , thẳng hàng là có số thực để
.

d) Tổ chức thực hiện


- GV trình chiếu điều kiện để hai vec tơ cùng phương, HS ghi bài vào vở
Chuyển giao - GV trình chiếu hình vẽ 3 điểm thẳng hàng.
- HS quan sát hình vẽ hình và trả lời câu hỏi HĐ5.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo - Mỗi ý a, b, GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
luận - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
Đánh giá, nhận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và

10
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
xét, tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2. Luyện tập


a) Mục tiêu: Vận dụng được điều kiện để 2 vectơ cùng phương và điều kiện để 3 điểm thẳng
hàng, từ đó đưa ra nhận xét.
b) Nội dung: GV cho HS thực hiện ví dụ 1. Từ đó nêu nhận xét về phân tích một vectơ theo hai
vectơ không cùng phương.
VD1: Cho tam giác . Điểm thuộc cạnh sao

cho . Dựng , (như hình).


Giả sử , .
a) Biểu thị theo và theo .
b) Biểu thị theo và .
c) Sản phẩm:
VD1:

a) Ta có , suy ra

và .

Vì và cùng hướng và nên

Vì và cùng hướng và nên .

b) Vì là hình bình hành nên


 Nhận xét: Trong mặt phẳng, cho hai vectơ và không cùng phương. Với mỗi vectơ có
duy nhất cặp số thỏa mãn .

d) Tổ chức thực hiện


- GV trình chiếu đề bài VD1.
Chuyển giao
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra.

11
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

- Các cặp thảo luận VD1.


Báo cáo thảo luận - Thực hiện được VD1 và viết câu trả lời vào bảng phụ.
- Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sản phẩm.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp
- Chốt kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


Hoạt động 3.1
a) Mục tiêu: Vậ n dụ ng định nghĩa tích vectơ vớ i mộ t số để xá c định quan hệ 2
vectơ và xá c định điểm thỏ a hệ thứ c vectơ cho trướ c
b) Nội dung
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Cho hình thang , , . Phá t biểu nà o sau đâ y là đú ng?
A. . B.

C. D.

Câu 2. Cho đoạ n thẳ ng

a) Xá c định điềm thỏ a mã n .

b) Xá c định điểm thỏ a mã n .


c) Sản phẩm: Kết quả là m bà i củ a cá c nhó m

Câu 1.

Gọ i là trung điểm . Ta có . Chọ n C.


Câu 2.

a) Ta có , suy ra cù ng hướ ng vá .
Do đó là trung điểm củ a đoạ n .

12
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

b) Ta có , suy ra ngượ c hướ ng vá .

Do đó là điểm ngoà i đoạ n (nằ m trên đườ ng thẳ ng ) sao cho

d) Tổ chức hoạt động: Thả o luậ n cặ p đô i, theo nhó m


GV: Chia lớ p thà nh 4 nhó m. Phá t phiếu họ c tậ p 1.
Chuyển giao
HS: Nhậ n nhiệm vụ .
GV: điều hà nh, quan sá t, hỗ trợ .
Thực hiện HS: 4 nhó m tự phâ n cô ng nhó m trưở ng, hợ p tá c thả o luậ n thự c hiện
nhiệm vụ . Ghi kết quả và o bả ng nhó m.
Đạ i diện nhó m trình bà y kết quả thả o luậ n.
Báo cáo thảo
Cá c nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét, đưa ra ý kiến phả n biện để là m rõ
luận
hơn cá c vấ n đề.
GV nhậ n xét thá i độ là m việc, phương á n trả lờ i củ a cá c nhó m họ c sinh,
Đánh giá, nhận
ghi nhậ n và tuyên dương nhó m họ c sinh có câ u trả lờ i tố t nhấ t.
xét, tổng hợp
Hướ ng dẫ n HS chuẩ n bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

Hoạt động 3.2


a) Mục tiêu: Vậ n dụ ng định nghĩa và tính chấ t tích vectơ vớ i mộ t số để chứ ng minh
đẳ ng thứ c vectơ.
b) Nội dung
Phiếu học tập số 2
Câu 3. Cho tam giá c có lầ n lượ t là trung điểm củ a , , . Chứ ng
minh

a) b) .
c) Sản phẩm: Kết quả là m bà i củ a cá c nhó m

Câu 3.

13
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

a) Theo tính chấ t đườ ng trung bình củ a tam giá c, từ giả thiết ta có :

, lầ n lượ t song song vớ i , suy ra tứ giá c là hình bình hà nh.

Ta có (đpcm).

b) Ta có (đpcm).

d) Tổ chức hoạt động: Thả o luậ n cặ p đô i, theo nhó m


GV: Chia lớ p thà nh 4 nhó m. Phá t phiếu họ c tậ p 1.
Chuyển giao
HS: Nhậ n nhiệm vụ .
GV: điều hà nh, quan sá t, hỗ trợ .
Thực hiện HS: 4 nhó m tự phâ n cô ng nhó m trưở ng, hợ p tá c thả o luậ n thự c hiện
nhiệm vụ . Ghi kết quả và o bả ng nhó m.
Đạ i diện nhó m trình bà y kết quả thả o luậ n.
Báo cáo thảo
Cá c nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét, đưa ra ý kiến phả n biện để là m rõ
luận
hơn cá c vấ n đề.
GV nhậ n xét thá i độ là m việc, phương á n trả lờ i củ a cá c nhó m họ c
Đánh giá, nhận
sinh, ghi nhậ n và tuyên dương nhó m họ c sinh có câ u trả lờ i tố t nhấ t.
xét, tổng hợp
Hướ ng dẫ n HS chuẩ n bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

Hoạt động 3.3


a) Mục tiêu: Vậ n dụ ng định nghĩa phâ n tích 1 vectơ qua 2 vectơ khô ng cù ng
phương để giả i quyết mộ t số bà i toá n phâ n tích, biểu thị vectơ và vậ n dụ ng chứ ng
minh 3 điểm thẳ ng hà ng.
b) Nội dung
Phiếu học tập số 3

Câu 7. Cho tam giá c . Cá c điểm , , thoả mã n , ,

a) Biểu thị mỗ i vectơ , , theo hai vectơ , .

b) Chứ ng minh , , thẳ ng hà ng.


14
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

c) Sản phẩm: Kết quả là m bà i củ a cá c nhó m


Câu 7.

a) Ta có

Ta có

Ta có .

b) Ta thấ y , nên điểm , , thẳ ng hà ng.


d) Tổ chức hoạt động: Thả o luậ n cặ p đô i, theo nhó m
GV: Chia lớ p thà nh 4 nhó m. Phá t phiếu họ c tậ p 1.
Chuyển giao
HS: Nhậ n nhiệm vụ .
GV: điều hà nh, quan sá t, hỗ trợ .
Thực hiện HS: 4 nhó m tự phâ n cô ng nhó m trưở ng, hợ p tá c thả o luậ n thự c hiện
nhiệm vụ . Ghi kết quả và o bả ng nhó m.
Đạ i diện nhó m trình bà y kết quả thả o luậ n.
Báo cáo thảo
Cá c nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét, đưa ra ý kiến phả n biện để là m rõ
luận
hơn cá c vấ n đề.
GV nhậ n xét thá i độ là m việc, phương á n trả lờ i củ a cá c nhó m họ c
Đánh giá, nhận
sinh, ghi nhậ n và tuyên dương nhó m họ c sinh có câ u trả lờ i tố t nhấ t.
xét, tổng hợp
Hướ ng dẫ n HS chuẩ n bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG


a) Mục tiêu: Vậ n dụ ng cá c phép toá n vec tơ và o giả i quyết cá c bà i toá n thự c tiễn
b) Nội dung
Phiếu học tập số 4

15
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Câu 8. Cho tam giá c , xá c định điểm để .


 Nhận xét
Điểm khố i tâ m củ a hệ cá c chấ t điểm vớ i cá c khố i lượ ng tương ứ ng ,
đượ c xá c định bở i đẳ ng thứ c vectơ

Vì vậ y việc xá c định điểm khố i tâ m đượ c quy về việc xá c định điểm thó a mã n đằ ng thứ c
vectơ tương ứ ng.

 Áp dụng vào thực tế

 Bài toán
Đặ t 2 viên bi có khố i lượ ng khá c nhau lên 2 đầ u củ a mộ t cá nh tay đò n. Xá c định vị trí đặ t
trụ đỡ tam giá c trên cá nh tay đò n sao cho cá nh tay đò n ở trạ ng thá i câ n bằ ng.

c) Sản phẩm: Kết quả là m bà i củ a cá c nhó m


Để xá c định vị trí củ a , trướ c hết ta biểu thị (vớ i gố c đã biết) theo hai vectơ đã
biết .

Câu 8. Đẳ ng thứ c vectơ đã cho tưong đương vớ i

Lấ y điểm là trung điểm củ a và điểm thuộ c cạ nh sao cho .

Khi đó , vì vậ y .

Suy ra là đinh thứ tư củ a hình bình hà nh .

16
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

 Bài toán
Khố i lượ ng viên bi đặ t ớ đầ u là , đầ u là .

Chiều dà i cá nh tay đò n . Do hệ vậ t câ n bằ ng nên

d) Tổ chức hoạt động: Thả o luậ n cặ p đô i, theo nhó m.


GV: Chia lớ p thà nh 4 nhó m. Phá t phiếu họ c tậ p 1.
Chuyển giao
HS: Nhậ n nhiệm vụ .
GV: điều hà nh, quan sá t, hỗ trợ .
Thực hiện HS: 4 nhó m tự phâ n cô ng nhó m trưở ng, hợ p tá c thả o luậ n thự c hiện
nhiệm vụ . Ghi kết quả và o bả ng nhó m.
Đạ i diện nhó m trình bà y kết quả thả o luậ n.
Báo cáo thảo
Cá c nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét, đưa ra ý kiến phả n biện để là m rõ
luận
hơn cá c vấ n đề.
GV nhậ n xét thá i độ là m việc, phương á n trả lờ i củ a cá c nhó m họ c
sinh, ghi nhậ n và tuyên dương nhó m họ c sinh có câ u trả lờ i tố t nhấ t.
Đánh giá, nhận
Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
xét, tổng hợp
Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.

Ngày ...... tháng ....... năm 2022


TTCM ký duyệt

PHỤ LỤC: MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM THÊM


I. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Cho tam giác . Điểm nằm trên cạnh sao cho . Hãy phân tích

vectơ theo hai vectơ , .

Lời giải

17
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Từ giả thiết điểm nằm trên cạnh sao cho ta có , và

cùng hướng nên .

Do đó .

Câu 2. Cho tam giác có trung tuyến . Gọi là trung điểm và là điểm thuộc

cạnh sao cho . Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng.

Lời giải

Ta có là trung điểm của .

Mặt khác là trung điểm của nên .

Do đó .

18
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Từ và .

Suy ra 3 điểm , , thẳng hàng.

Câu 3. Cho tam giác , và là hai điểm thỏa mãn: ,


. Tìm để , , thẳng hàng.
Lời giải
Ta có
.
.
Để thẳng hàng thì sao cho

hay .

Vậy
Câu 4. Cho hình chữ nhật và là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các

điểm thỏa mãn .


Lời giải

A E B

D F C

Gọi là trung điểm , là trung điểm .

Giả sử điểm thoả mãn:

nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng

nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng Vậy tập hợp điểm thỏa mãn

là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng .

19
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Câu 5. Cho tam giác với , , lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và
trọng tâm của tam giác. Chứng minh .

Lời giải

Gọi là điểm đối xứng của qua , là trung điểm của đoạn ta có

(cùng vuông góc với ) .

(cùng vuông góc với ) .

Từ và suy ra tứ giác là hình bình hành ba điểm , , thẳng hàng.

Ta có .

Do là trọng tâm của tam giác nên .

Suy ra .

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 6. Trên đường thẳng lấy điểm sao cho . Điểm được xác định đúng
trong hình vẽ nào sau đây:

20
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Lời giải
Ta có nên và và ngược hướng. Chọn C.
Câu 7. Cho hình bình hành . Tìm , biết .
A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Ta có: Chọn D

Câu 8. Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ theo hai véctơ và của tam giác
với trung tuyến .

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

Do là trung điểm của nên ta có . Chọn C.

21
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Câu 9. Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh của tứ giác . Đẳng thức
nào sau đây sai?

A. . B. .
C. . D. .
Lời giải

N
M

D C

Do M là trung điểm các cạnh AD nên


Do N lần lượt là trung điểm các cạnh BC nên nên D đúng.
Ta có

.
Vậy nên C đúng

Mà nên A đúng.
Vậy B sai. Chọn B.

Câu 10. Nếu là trọng tam giác thì đẳng thức nào sau đây đúng.

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
A

B C
M
Gọi là trung điểm của nên ta có

22
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Mà . Chọn B.
Câu 11. Phát biểu nào là sai?

A. Nếu thì .
B. thì thẳng hàng.
C. Nếu thì thẳng hàng.
D. .
Lời giải

thì nên đáp án B sai. Chọn B.


Câu 12. Cho tam giác . Để điểm thoả mãn điều kiện thì phải
thỏa mãn mệnh đề nào?

A. là điểm sao cho tứ giác là hình bình hành.


B. là trọng tâm tam giác .
C. là điểm sao cho tứ giác là hình bình hành.
D. thuộc trung trực của .
Lời giải

Ta có:

với không thẳng hàng nên tứ giác là hình bình


hành. Chọn C

Câu 13. Cho tam giác , có bao nhiêu điểm thỏa mãn ?
A. . B. .
C. vô số. D. Không có điểm nào.
Lời giải
Gọi là trọng tâm của tam giác , ta có .

Thay vào ta được : , hay tập hợp các điểm là

đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác và bán kính bằng do đó có vô số điểm
thoả mãn. Chọn C.

23
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Câu 14. Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm và vật

đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng và góc . Khi đó cường độ

của lực là:

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Gọi là điểm thỏa mãn thì ta có tứ giác là hình bình hành, hơn nữa

ta có nên tứ giác là hình thoi.

Ta có tam giác đều cạnh nên ta có , hay cường độ của

hợp lực bằng .

ctơ là vectơ đối của vectơ


Vì vật đứng yên nên ve

Từ đó ta có cường độ của lực bằng . Chọn B

24
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

Câu 15. Cho tam giác . là điểm nằm trên cạnh sao cho . Một đường
thẳng cắt các cạnh lần lượt tại phân biệt. Biết rằng

. Tìm số .

A. B. C. D.

Lời giải

Theo giả thiết, , với nằm trên cạnh ta có là hai

vectơ cùng hướng nên hay .

Đặt . Khi đó, ta có :

(1).

Mặt khác (2).

Mà là hai vectơ cùng phương nên từ (1) và (2) ta có

hay do đó Chọn C

25
Tải giáo án và tài liệu học tập tại https://o2.edu.vn/

26

You might also like