You are on page 1of 8

 GIÁO ÁN

 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

 Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên


 Đối tượng: Mẫu giáo bé 3-4 tuổi
 Trẻ đặc biệt: Lương Hoàng Bảo Kiên
 Lớp: A5 – Trường mầm non thực hành Hoa Sen
 Thời gian: 15-20 phút
 Ngày soạn: 01/06/2020
 Ngày dạy: 8/6/2020
 Người thực hiện: Nguyễn Minh Hải
 Giáo viênhướng dẫn: Cô Vi Tám
- I.Thông tin chung về trẻ
- Họ và tên trẻ: Lương Hoàng Bảo kiên
- Ngày tháng năm sinh: 10/9/2016
- Giới tính: nam
- Trường: Mầm non Hoa Sen
- Lớp: A5 (3-4 tuổi)
- Họ và tên phụ huynh: Lương Hoàng Tùng
- Địa chỉ: Đội Cấn Ba Đình
- Số điện thoại khi liên hệ: 09125631
- Người giám hộ: Lương Hoàng Tùng
- Dạng tật: Chậm phát triển ngôn ngữ
- MỨC ĐỘ CHỨC NĂNG HIỆN TẠI
- a-Thể chất
- Sức khỏe bình thường
- b-Vận độngthô
- Đi đứng chạy nhảy tốt
- Đi được cầu thang luânphiên
- Leo trèo cực tốt
- Biết bê vác ghế nhựa ra chỗ mình
- c-Vận độngtinh
- Biết tự tháo dép, tự cởi quần khi đã đi vệ sinh?
- Biết cách cầm bút bằng 3 ngón tay đúng cách nhưng lực tác động của các
đầu ngón tay còn yếu
- Biết tô màu nhưng còn mờ
- Biết xúc hạt từ bát này sang bát khác không bị rơi
- Chưa bóp được kẹp và xâu hạt
- d-Nhận thức
- Biết được các màu sắc: cụ thể là màu gì?
- Biết một số hình: hình tròn, hìnhvuông
- Biết được một số con vật trong gia đình: mèo (1 con, đâu có nhiều mà
viết một số thế nàng!)
- Biết tự xúc ăn  kỹ năng tự phục vụ
- Chưa đếm được các đối tượng đến 5 đúng cách
- e-Ngônngữ- Giao tiếp
- Biết dùng từ ngữ để thể hiện từ chối khi được yêu cầu: không
- Có thể nghe hiểu được câu mệnh lệnh đơn giản
- Hay nói nối tiếp theo cô
- Vốn từ ít , nói không rõ lời không đầy đủ câu
- f-Kỹ năngcá nhân và xã hội
- Kỹ năngcá nhân:
- + Biết tự xúc ăn cơm biết thể hiện nhu cầu khi muốn đi wc
- + Có thể tự đi dép tháo dép, tự đội mũ, tự cởi quần
- Kỹ năng xã hội:
- + Biết xin theo yêu cầu của cô
- + Biết khoanh tay theo yêu cầu của cô
- + Chưa nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân
- g-Hành vi
- Không chơi với bạn (kỹ năng xã hội)
- Đi vào lớp tự đóng mở
- Chạy nhảy trong lớp
- Đôi khi không hợp tác với cô – đôi khi thì ko được xếp vào hành vi nhé,
chúng ta nhiều khi còn chẳng muốn nói với ai cơ!
- Hay khóc khi mình không thích làm
- Khả năng của trẻ : Điểm mạnh
- Vận động tinh : biết xúc hạt từ bát này sang bát khác không bị rơi vãi ,
biết chỉ các đồ vật quen thuộc
- Có khả năng tự phục vụ bản thân: Ăn uống , mặc quần áo , rửa tay , rửa
mặt, đi vệ sinh
- Nghe và hiệu mệnh lệnh đơn giản
- Lĩnh vực bắt chiếc vận độngthô rất tốt
- Thể chất phát triển bình thường
- Hạn chế của trẻ : Điểm yếu
- Vận động tinh còn hơi kém chưa bóp được kẹp và xâu hạt
- Vốn từ ít , nói không rõ lời không đầy đủ câu
- Hay nói nối tiếp theo cô
- Hay khóc khi mình không thíchlàm
- Đôi khi không hợp tác vơi cô
Nội dung:
- Hoạt động chính:
+ Dạy hát “Cho Tôi đi làm mưa với ” sáng tác “Hoàng Hà”
- Hoạt động kết hợp:
+ Nghe hát: Mưa bóng mây”
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh
II.Mục tiêu
1.Kiến thức
1.2.Kiến thức chung
- Trẻ biết tên bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”sáng tác “Hoàng Hà”
- Trẻ biết nội dung bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
- Nội dung:bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh. Bài hát nói về mong
ước của bạn nhỏ muốn được làm mưa để giúp ích cho thiên nhiên, mưa
còn làm cho cây xanh tốt, hoa lá được tốt tươi, mưa còn giúp ích cho đời.
- -Trẻ nghe hát bài: “Mưa bóng mây” sáng tác –“Tô Đông Hải”cảm nhận
được giai điệu
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: Thixem ai nhanh
- 1.2 Kiến thức riêng
- Trẻ nhớ được được tên bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- 2.Kĩ năng
- 2.1 Kĩ năng chung
- Trẻ hát đúng theo giai điệu và đúng nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa
với”
- Trẻ biết vỗ tay theo giai điệu của bài hát.
- Trẻ hát đúng lời đúng nhạc
- Phát triển tai nghe nhạc , khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”. Rèn phản xạ nhanh nhẹn
hoạt bát.
- 2.2 kĩ năng riêng
- Trẻ biết vỗ tay theo lời bài hát
- 3.Thái độ
- 3.1 Thái độ chung
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học
- 3.2 Thái độ riêng
- Trẻ hứng thú với giờ học
- 4.Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Nhạc bài hát“Mưa bóng mây”
- Nhạc cho trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- 5. Địa điểm – đội hình – tâm thế
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Trẻ ngồi hình chữ U
- Tâm thế: Cô và trẻ thoải mái vào bài học
- III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Dự kiến
HĐ của trẻ HĐ của trẻ
bình thường đặc biệt
- Ổn định tổ chức
- Cô đố cả lớp chúngmình một câu
đố:
- Nhiều giọt thi nhau
- Rớt mau xuống đất
- Không nhanh tay cất -Đó là hạt mưa ạ -Hạt mưa
- Ướt cả quần áo
- Đó là gì?
- Cô cũng biết một bài hát rất hay
nói về Mưa đấy các con ạ. Đó là
bài hát“Cho tôi đi làm mưa với”
do tác giả Hoàng Hà sáng tác đấy
các con ạ.
- Phương pháp tổ chức
- Hoạt động 1:Dạy bài hát“Cho
tôi đi làm mưa với”
 Cô giới thiệu tên bài hát, tên
tác giả và cô hát mẫu 2 lần.

-Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng


mình một bài hát mới, đó chính là
bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
của nhạc sĩ Hoàng Hà

- Lần 1: Cô hát cùng nhạc đệm. -Cho tôi đi làm


- + Hỏi trẻ:“Cô vừa hát cho các mưa với ạ -Cho tôi đi làm
con nghe bài hát gì?” mưa với
- Lần 2: Cô hát kết hợp biểu diễn. -Bài hát vui, hay
- Khi nghe bài hát “ Cho tôi đi làm nữa ạ -Hay
mưa với” các con cảm thấy như
thế nào?
- Bài hát nói về ai? -Bài hát nói về
- Hạt mưa mong muốn được làm hạt mưa ạ -Hạt mưa
việc gì? -Hạt mưa muốn -Trẻ lắng nghe
- ( Bài hát nói về hạt mưa bé nhỏ được làm cây
đáng yêu, muốn được làm cây xanh lá, Hoa lá
được tốt tươi, và
xanh lá, Hoa lá được tổ tươi, và giúp ích cho đời
giúp ích cho đời đấy các con ạ.) ạ
- + Vì sao hạt mưa lại mong muốn -Vì mưa không -Trẻ lắng nghe
làm những việc giúp ích cho đời? muốn phí hoài
- Giáo dục: Mưa giúp cho cây cối rong chơi, muốn
xanh tốt, thời mát mẻ trong lành, làm việc có ích
dễ chịu hơn. Vâng
Vâng ạ
- +Các con nhớ khi trời mưa các
con ra ngoàinhớ phải mặc áo mưa
vàche ô để không bị ướt bảo vệ
sức khỏe cho mìnhnhé.
 Dạy trẻ hát -Trẻ đọc lời bài
- Cô cho trẻ đọc chậm lời bài hát
cùng cô 2 lần. hát cùng cô -Trẻ đọc dưới
- + Cả lớp hát cùng cô: 2-3lần sự hướng dẫn
- + Đội: 3 đội hát thi đua của cô (Nếu trẻ
-Trẻ thi đua không đọc
- + Nhóm : (4 – 5 trẻ / nhóm) lần
được mời trẻ
lượt lên biểu diễn, đảm bảo tất cả vỗ tay theo lời
các trẻ đều được tham gia. bài hát)
- Sau mỗi lần trẻ hát và biểu diễn
cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho
trẻ kịp thời ( nếu có),độngviên,
khích lệ trẻ.
 Hoạt động 2: Nghehát “Mưa
bóng mây”
- À cô cũng biết một bài hát nói về
bạn mưa đáng yêu đấy, bài hát
có tên là “Mưa bóng mây” bây Vâng ạ
giờ cô sẽ hát tặng các con nhé. -Vâng
- Cô mời chúng mình cùng lắng
nghe
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe
- +Bài hát có tên là gì nhỉ? Và khi
nghe bài hát xong các con cảm
thấy như thế nào?
- Lần 2: Cô hát và biểu diễn -Bài hát có tên
- -Hỏi trẻ: Bài hát nói lên điều gì? -Mưa bóng
là mưa bóng mây ( nếu trẻ
- + Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, mây ạ, bài hát
yêu thích bài hát không trả lời
hay ạ được mời trẻ
- *Hoạt động 3: Trò chơi -Bài hát nói về
“thixem ai nhanh” nhắc lại theo
bạn mưa bóng cô)
- Hôm nay cô có trò chơi đó là “thi mây nhỏ đáng
xem ai nhanh” các con có muốn yêu, và nói đùa
chơi cùng cô không nào? như bạn nhỏ và
- + Cách chơi: Cô có một số cái lợi ích nước rất
ghế, cô sẽ mời một số bạn lên quan trọng
chơi, nhưng số bạn nhiều hơn số
ghế đấy. -Có ạ
- Khi cô bật nhạc nhiệm vụ của -Có ạ( Nếu trẻ
chúng mình là vừa đi vừa hát khi trả lời không
nhạc dừng thì các con phải nhanh cô động viên
chóng tìm cho mình một ghế để khuyến khích
ngồi vào. Bạn nào không nhanh trẻ tham gia)
thì sẽ không tìm được ghế. -Trẻ lắng nghe
- + Luật chơi: Bạn nào không tìm
được ghếthì sẽ thua cuộc Trẻ lắng nghe
- Chúng mình đã rõ chưa nào?
- Bây giờ cô sẽ cùng chúng mình
chơi trò chơi này nhé.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3 – 4 lần
( Sau mỗi lần chơi xong cô nhận
xét, khen ngợi trẻ) -Trẻ chơi
- Hôm nay cô thấy chúng mình học
rất là giỏi, cô khen cả lớp -Trẻ chơi dưới
chúngmình. Và đặc biệt cách bạn sự hướng dẫn
hát cũng rất là hay cô mong các của cô (Nếu trẻ
con về nhà hãy hát cho bố mẹ, không chơi,
ông bà nghe nhé không hợp tác
- *Hoạt động 4:Kết thúc với cô, cô dùng
- Chuyển hoạt động hành động gọi
và hướng mắt
trẻ vào hoạt
động)

- Dự kiến
+Nếu trẻ đặc biệt không hợp tác thì mời trẻ quan sát và động viên trẻ
nhắc lại tên bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
+Nếu trẻ không chú ý cô hướng dẫn sự tập trung của trẻ bằng các hoạt
động, gọi tên, hướng mắt trẻ vào hoạt động
+Nếu trẻ không trả lời được mời trẻ nhắc lại câu trả lời của cô
Ở hoạt động với trẻ có nhu cầu đặc biệt, không đơn giản là hạ thấp mục tiêu, yêu
cầu với trẻ. Điều các em cần lưu ý là: với sự tham gia của trẻ có đặc điểm như vậy
thì các em sẽ điều chỉnh gì?
- Điều chỉnh về yêu cầu trong từng câu hỏi: câu hỏi đơn giản, ngắn  trong cột
hoạt động với trẻ NCĐB các em sẽ viết lại câu hỏi.
Vd: Nếu trẻ ko trả lời được tên bài hát, cô có thể gợi ý “bài hát tên Mưa…”
Trong các hoạt động tập thể thì hoạt động nào trẻ sẽ tham gia được nhiều: với Bảo
An có điểm mạnh là hoạt động tốt thì nên nghĩ đến thêm hoạt động thể chất trong
bài hát để trẻ có thể tham gia.
….
Giáo án hòa nhập không chỉ yêu cầu là trẻ nghe và nhắc lại, bởi nhắc lại thì trẻ của
chúng ta không học được kĩ năng nào ngoài việc lặp lại câu của người khác.

You might also like