You are on page 1of 14

KẾ HOẠCH TUẦN 23

Chủ đề: Mùa xuân của bé


Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
Trò chuyện - Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
sáng - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần
gũi quen thuộc.
Thể dục - Phát triển cơ và hô hấp.
sáng + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách
đều.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác.
- Hô hấp: Thổi nơ bay (3-4 lần)
+ TV: Hai tay đưa sang ngang hai bên, đưa lên cao (3l x 4n).
+ BL: Hai tay đưa lên cao, cúi xuống đứng lên (3l x4n).
+ C: Bật tách chụm chân tại chổ (3l x4n).
+ Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.
Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM
học - Trườn về - Trò chuyện - Vẽ quả - Thơ: Mùa Nghe hát:
phía trước. về mùa cam. xuân. "Lý cây
xuân. bông".
- Ôn VĐ:
Sắp đén tế
rồi
- TCAN:
Nghe âm
thanh đoán
tên nhạc cụ.
Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
ngoài trời - Cho trẻ vẽ - Làm quen - Trò chuyện - Dạo chơi - Một vài
theo ý thích. bài thơ: Mùa về mùa tham quan. đặc điểm
TCVĐ xuân. xuân. TCVĐ tính chất đá,
- Lá và gió TCVĐ TCVĐ - Mèo và sỏi, cát.
- Hái hoa. - Ngửi hoa . - Kéo co. chim sẻ. TCVĐ
CTD - Dung dăng - Ngửi hoa. - Ngửi hoa. - Ngửi hoa.
- Trẻ chơi với dung dẽ. CTD CTD - Cáo và
đồ chơi có CTD - Trẻ chơi - Trẻ chơi thỏ..
sẳn,đồ chơi cô - Trẻ chơi đồ với đồ chơi với đồ chơi CTD
chuẩn bị. chơi có sẳn, có sẳn, đồ có sẳn, đồ - Trẻ chơi
đồ chơi cô chơi cô chơi cô với đồ chơi
chuẩn bị. chuẩn bị. chuẩn bị. có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Bác sĩ, mẹ con, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
- Góc học tập - sách: Cho trẻ tô màu vẽ các loại hoa.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh các loại hoa và nặn các loại hoa, quả.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ in các đồ vật trên cát, chơi với nước, chăm sóc
hoa, cây…
2. Mục tiêu:
Hoạt động - Trẻ biết thể hiện được vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân vai mẹ con, vai nhân
góc viên bán hàng.
- Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng vườn hoa mùa xuân.
- Biết trật tự nghiêm túc để tô màu, vẽ các loại cây, hoa.
- Biết in các đồ vật trên cát, chơi không làm cát, nước rơi tung tóe khắp
nơi.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi bác sĩ, bán hàng, mẹ con.
- Các vật liệu để chơi xây dựng vườn cây ăn quả.
- Tranh vẽ các loại cây.
- Giấy màu, giấy A4, bút sáp, đất nặn để trẻ hoạt động.
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
4. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cho trẻ hát bài: Hoa bé ngoan.
Cỏc con vừa hát bài hát gì?
- Các con ạ! Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú, các loại cây cho
ta trái ngọt chúng ta ăn hàng ngày, cây thì cho ta bóng mát làm cho môi
trường xanh sạch, các loại hoa thì để làm cảnh cho đẹp. Hôm cô đã chuẩn
bị đồ dùng phục vụ cho chủ đề mình đang học, để cho các con chơi đấy.
- Ở góc xây dựng cô đã chuẩn bị ống lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ,
các con vật, các bạn ở đó sẻ xây dựng vườn hoa mùa xuân thật đẹp nha.
- Ở góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, đồ chơi bán hàng, đồ chơi
bác sỹ....các con hãy cùng nhau chơi nấu ăn chế biến các món ăn ngon,
chơi bán hàng sắp xếp hàng hóa gọn gàng ngăn nắp để bán hàng, làm bác
sỹ chữa bệnh cho mọi người nha...,
- Ở góc nghệ thuật có nhiều đất sáp, bút màu, tranh chưa tô màu các con
hãy đùng bàn tay khéo léo của mình tô màu, vẽ các loại cây, hoa...
- Góc học tập có tranh ảnh, lô tô, sách về các cây xanh, hoa quả, rau, các
con hãy xem tranh, xem sách đọc lô tô, làm sách .
- Góc thiên nhiên có cát, nước, có cây, các con sẽ chăm sóc cây như tưới
nước, nhổ cỏ, in hình các dụng cụ trên cát.
2.Qúa trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, cô cùng chơi và hướng dẩn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã
chọn
- Bao quát xữ lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3.Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ tham quan các góc chơi có sản phẩm đẹp .
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
Vệ sinh - Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
Ăn Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Ngủ Nghe dân ca Bình Trị Thiên
Hoạt động - Hướng dẫn - Nhận biết và - Chơi ở các - Cho trẻ - Ôn thơ:
chiều trò chơi mới: phòng tránh góc nghe những Mùa xuân.
“Ngửi hoa” những vật bài hát hò - Biểu diển
dụng nguy khoan Lệ văn nghệ.
hiểm đến tính Thủy.
mạng. - Nêu gương
cuối tuần.
Trả trẻ - Vê ̣ sinh.
- Dọn dẹp đồ chơi – trả trẻ.
- Trao đổỉ vơí phụ huynh.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
Nội dung Mục tiêu Tiến hành
HĐH - Trẻ biết trườn I. Chuẩn bị:
(LVPTTC) về phía trước. - Sân sạch sẽ, 1 vòng tròn.
Trườn về phia Phát triển thể II. Tiến hành:
trước. lực. * HĐ 1:
- Trẻ biết phối 1. Khởi động:
hợp tay chân - Cho trẻ đi vòng tròn theo bài hát: “Em yêu cây xanh”
nhịp nhàng, khi kết hợp với các kiểu chân sau đó chuyển về 3 hàng tập
trườn mắt nhìn bài tập phát triển chung.
thẳng và trườn * HĐ 2:
về phía trước. 2. Trọng động:
- Rèn tính + Bài tập phát triển chung : tập trên nền nhạc bài hát: “
mạnh dạn cho Sắp đến tết rồi”.
trẻ khi tập. + TV2: Hai tay đưa sang ngang hai bên, đưa lên cao
- Trẻ có ý thức (6l x 4n).
tập luyện, có ý + BL1: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n).
thức kỉ luật + C 2: Bật tách chụm chân tại chổ (4l x4n).
trong giờ học. + Vận động cơ bản:
KQM Đ Đội hình : cho trẻ dứng 2 hàng ngang theo thứ tự 2 đội
85-90% trẻ đạt
* * * * * * * * * ***

* * * * * * * * * ****
Giới thiệu :
- Cô giới thiệu tên vận động: Trườn về phía trước.
- Cô làm mẫu 2-3 lần cho trẻ xem
- Lần 1 cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2, 3 cô làm mẫu giải thích rõ ràng
- TTCB: Cô nằm sấp toàn thân sát xuống sàn. Khi có
hiệu lệnh trườn, cô đưa tay trái đưa thẳng về phía trước,
co chân phải, đẩy mạnh đưa thân người về phía trước,
đồng thời co chân trái lên để lấy đà, tay phải đưa về
phía trước, tay trái gập trước ngực. Khi trườn người
luôn sát sàn không đưa chân cao, trườn xong đứng dậy
đi về cuối hàng.
+ Trẻ thực hiện : Lần 1:
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Trong qua trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng
dẫn thêm cho trẻ để trẻ trườn được tốt hơn.
Lần 2: Cho trẻ trườn khoảng cách dài hơn.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.( với hình thức thi đua giữa
các trẻ với nhau)
* HĐ 3:
+ Trò chơi vận động : “ Cáo và thỏ”.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi.
3. Hồi tỉnh :
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
- Nhận xét , tuyên dương .
HĐNT I. Chuẩn bị :
HĐCĐ - Trẻ biết vẽ - Đồ chơi cho trẻ.
- Cho trẻ vẽ theo ý thích. II. Tiến hành :
theo ý thích. - Tham gia tốt 1. Hoạt động chủ đích:
TCVĐ vào trò chơi, - Cô giới thiệu hôm nay cô sẻ cho các con vẽ theo ý
- Lá và gió chơi đúng luật thích.
- Hái hoa. cách chơi. - Cô phát phấn cho trẻ.
CTD - 100 % trẻ - Hỏi ý định một vài trẻ.
- Trẻ chơi với tham gia vào - Con sẻ vẽ gì?
đồ chơi có sẳn trò chơi - Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
mà cô chuẩn - Cho trẻ vẽ cô gợi ý hướng dẫn thêm cho trẻ vẻ.
bị. - Trẻ vẽ xong nhận xét sản phẩm của trẻ.
2. Trò chơi vận động:
- Lá và gió
- Hái hoa
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi
trong sân trường như xích đu, cầu trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
HĐC - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị:
Hướng dẫn chơi, tác dụng II.Tiến hành: Cho trẻ đứng thành vòng tròn
trò chơi mới: của thinh giác. Cô nói chúng ta cùng làm động tác ngửi hoa nhé!
“ Ngửi hoa” Các cháu hãy hít thật dài sau đó thở ra. Khi thở ra
chúng ta nói khẻ: “ Thơm quá”. Cô làm mẫu cách hít
sâu như đang ngửi hoa, cách thở ra và nói “ thơm quá”.
Cho trẻ chơi 4-5 lần
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2019
Nội dung Mục tiêu Tiến hành
HĐH - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: Ti vi, máy tín, Vi deo, Hình ảnh về mùa
(LVKHPXH) được tết cổ xuân. Bìa, lá cây, hoa bằng giấy màu, keo.
Trò chuyện
truyền của dân II. Tiến hành:
về mùa xuân
tộc, hiểu biết 1. Hoạt động: Gây hứng thú
được đặc điểm - Cô và trẻ  trò chuyện về mùa xuân.
nổi bật của 2. Hoạt động: Nội dung
mùa xuân a.Trò chuyện đàm thoại về mùa xuân
- Ai  biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
( thời tiết, con  - Các con thử nghĩ xem bây giờ là mùa gì?
người, động  - Tại sao các con nghĩ bây giờ là mùa xuân?
vật, thực vật ) - Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy?
biết so sánh  b. Tìm hiểu về thời tiết mùa xuân
đặc điểm khác  - Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên bầu trời
chúng mình thường thấy những gì?
và nhau của 2
+ Mùa xuân còn có những dấu hiệu nào khác nữa? Mưa,
mùa. mây, gió, nắng.
- Rèn khả năng   - Đố các con biết mưa phùn còn gọi là mưa gì?
ghi nhớ có chủ - Thế mùa đông bầu trời như thế nào?
định và phát - Cho trẻ xem đoạn băng hình về thời tiết mùa xuân:
cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân
triển ngôn ngữ
cho trẻ. Phát  c. Tìm hiểu về cảnh vật cây cối, các hoạt động của con
triển khả năng vật trong mùa xuân.
quan sát, phân   + Vào mùa xuân có những loài động vật nào? Tại sao
tích, tổng hợp chúng xuất hiện nhiều trong mùa xuân?
cho trẻ . + Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa lá có
những thay đổi gì? 
 Giáo dục trẻ Các con biết những loại hoa nào? Những loài hoa nào
trân trọng và chỉ nở vào mùa xuân?
gữ gìn phong Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc muôn hoa đua nở,
tục tập quán cổ chim chóc hót ca. Mùa xuân về, tết đến là ngày tết
truyền, giáo Nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
 d.Tìm hiểu về hoạt động của con người vào mùa xuân
dục trẻ hiểu
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
được lợi ích  - Cho trẻ xem băng hình cảnh: Ngày tết, các lễ hội xuân
của mùa xuân. Hà Nội, hội Đền Hùng, hội Lim, tết trồng cây.
  - Ai là người phát động tết trồng cây?
 - Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân? Cần
làm gì để cây phát triển và xanh tươi?
 * GD: Chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành. Trồng cây
để làm đẹp và bảo vệ môi trường
  Mùa xuân là mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân - hạ - thu -
đông, là mùa bắt đầu của một năm mới. Mùa xuân đến
cây cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết đôi khi se
lạnh.
Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét
truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến tết đến các con
thêm 1 tuổi, lớn hơn nên cần cố gắng vâng lời ông bà
cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan.
  e.Trò chơi luyện tập “Bé nào khéo nhất”
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm chơi. Mỗi nhóm có
1 tranh khổ rộng vẽ hình ảnh cây trụi lá và một rổ có các
(lá xanh non, xanh đậm, vàng, hoa…), mây.
  - Trẻ ở các nhóm trang trí hoa lá cho cây.
 - Luật chơi: Thời gian chơi  sau 1 bản nhạc về mùa
xuân, nhóm trẻ thắng cuộc là nhóm gắn được gắn đúng
và nhiều chi tiết
3. Hoạt động 3 : Kết thúc.
- Cô cho trẻ ra sân hoạt động với thiên nhiên: chăm sóc
cây cối, quan sát cây cối, cảnh vật ngoài trời…

HĐNT I. Chuẩn bị :
HĐCĐ - Trẻ biết được - Bài thơ, bóng, lá, giấy, chong chóng.
- Làm quen tên bài thơ, tên II. Tiến hành :
bài thơ: Mùa tác giả. Biết 1. Hoạt động chủ đích:
xuân đọc thơ diễn - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
TCVĐ cảm. làm quen với bài thơ "Mùa xuân" của Tú Mỡ.
- Kéo co. - Tham gia tốt - Cô đọc 1 lần trẻ nghe.
- Dung dăng vào trò chơi, - Đọc lần 2 qua tranh.
dung dẽ. chơi đúng luật - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ.
CTD cách chơi. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trẻ chơi với - 100 % trẻ - Bài thơ nói về cây gì?
đồ chơi có tham gia vào - Cho cho cả lớp đọc.
sẳn và một số trò chơi - Mời nhóm, tổ, cá nhân.
đồ chơi cô - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô thấy các con học
chuẩn bị. ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi nhé.
2. Trò chơi vận động:
- Kéo co.
- Dung dăng dung dẽ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát .
- Nhận xét , tuyên dương .
SHC - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, vật thật.
- Nhận biết và được những vật II. Tiến hành:
phòng tránh dụng nguy - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm
những vật dụng hiểm đến tính đến tính mạng.
nguy hiểm đến ( Sờ tay vào ổ điện, cầm dao kéo, leo trèo, cầm vật sắc
tính mạng. mạng.
nhọn).
( Sờ tay vào ổ - Cô cho trẻ xem một số hình ành như leo trèo, sờ tay
điện, cầm dao vào ổ điện..
kéo, leo trèo, Các con không được sờ tay vào ổ điện sẻ bị điện giật,
cầm vật sắc không được trèo lên bàn ghế, cửa sổ, lan can bị ngã gãy
nhọn). tay, chân, trầy xước, không nên cầm dao kéo nghịch sẻ
bị đứt tay chảy máu..
Nhận xét tuyên dương

Đánh giá cuối ngày:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………….
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
Nội dung Mục tiêu Tiến hành
HĐH - Trẻ biết dùng I . Chuẩn bị :
(LVPTTM) kỹ năng vẽ nét - Giấy A4, bút màu, bàn ghế cho trẻ.
- Vẽ quả cam cong tròn khép - Tranh vẽ mẫu.
( Mẫu) kín, nét thẳn, II . Tiến hành :
nét xiên để tạo * HĐ 1: Ổn định:
thành sản - Cả lớp hát bài “ Quả”
phẩm. - Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trẻ có ý thức - Trong thiên nhiên có rất nhiều loại Quả, quả rất có ích
trong giờ học. cho con người chúng ta cung cấp nhiều vitamin để cho
- Trẻ biết giữ da dẻ mịn màng, chóng bệnh tật….Vì vậy các con phải
gìn sản phẩm biết bảo vệ các loại quả, không ngắt quả xanh, ngắt lá,
làm ra . bẻ cành. Giờ học hôm nay cô dạy các con vẽ quả cam
KQMĐ: 85- nhé.
90% đạt yêu * HĐ 2:
cầu. + Cô treo tranh mẫu: Tranh quả cam cô vẽ mẫu.
- Cô có bức tranh vẽ gì đây? (quả cam)
- Quả cam có màu gì? (màu vàng)
- Quả cam có những bộ phận nào đây các con?
- Quả cam có dạng hình gì các con?
- Cô dùng kỷ năng gì để vẽ quả cam? (Cô dùng kỹ năng
vẽ nét cong tròn khép kín, nét thẳng, nét xiên để tạo
thành quả cam)
- Hướng dẫn kỹ năng vẽ: Đầu tiên cô cầm bút màu đậm
cô vẽ một nét cong tròn khép kín từ trái vòng qua phải,
tiếp theo cô vẽ một nét thẳng phía trên làm cuống, vẽ 2
nét cong khép lại làm chiếc lá và vẽ các nét xiên làm
sứa lá, vẽ xong cô tô quả cam màu vàng, lá màu xanh,
cô đã vẽ xong quả cam.
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ (2-3 trẻ).
+ Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, quan sát trẻ, gợi ý hướng dẫn trẻ thực
hiện ý tưởng của mình.
- Trong khi trẻ xé cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ hoàn thành sản
phẩm của mình.
- Nhận xét sản phẩm: cho trẻ treo sản phẩm lên giá, cho
trẻ nhận xét tranh của bạn, của mình, bạn nào giống
mẫu của cô. Thích bức tranh nào vì sao mà thích?
Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ nói lên suy nghĩ
của mình.
* HĐ 3:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ chú ý I . Chuẩn bị :
HĐCĐ lắng nghe và - Các loại đồ chơi cho trẻ chơi.
- Trò chuyện trả lời câu hỏi II . Tiến hành :
về mùa xuân. của cô. 1. Hoạt động chủ đích:
TCVĐ - Tham gia tốt - Cho trẻ ra sân xung quanh cô, cô hỏi trẻ:
- Kéo co vào trò chơi, - Đố các con mùa này là mùa gì?
- Ngửi hoa. chơi đúng luật - Mùa xuân thì thời tiết như thế nào?
CTD cách chơi. - Có những loại hoa gì nở vào mùa xuân?
- Trẻ chơi với - 100 % trẻ Giáo dục trẻ: Mùa xuân thời tiết mát mẻ, cây cối đâm
đồ chơi có tham gia vào chồi nảy lộc, hoa đua nhau nở, mùa xuân rất là đẹp,
sẳn và một số trò chơi được đón tết, được bố mẹ cho đi chơi.
đồ chơi cô 2. Trò chơi vận động:
chuẩn bị. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. Hoạt động tự do:
- Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi có
sẳn.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐC - Trẻ biêt chơi I. Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đầy đủ cho trẻ chơi.
Hướng dẫn ở góc đã chọn, II. Tiến hành:
trẻ chơi ở các biết thể hiện + Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiệu góc chơi
góc vai chơi của Trẻ về góc chơi đã chọn, lấy đồ chơi ra chơi.
mình. + Quá trình chơi: Trẻ chơi cô hướng dẫn thêm cho trẻ,
cô bao quát và cùng chơi với trẻ.
+ Nhận xét sau khi chơi: Trẻ chơi xong cô nhận xét
từng nhóm chơi của trẻ, cho trẻ tham quan ở các góc có
sản phẩm đẹp nhận xét.
Trẻ dọn đồ chơi.
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.

Đánh giá cuối ngày:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………….
Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2019
Nội dung Mục tiêu Tiến hành
HĐH - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Màn hình PP, máy vi tính
(LVPTNN) dung bài thơ, II. Tiến hành:
Thơ: Mùa biết tên bài thơ, Hoạt động 1:
xuân tên tác giả. ổn định lớp: Cả lớp hát bài: Mùa xuân
- Trẻ thuộc bài Các con vừa hát bài hát gì?
thơ, biết đọc Mùa xuân đến, cảnh vật, con người vui tươi, nhộn nhịp
thơ diễn cảm. hẳn lên, bầu trời trong xanh mát mẻ, chim ca vui hót líu
- Phát triển lo, mưa phùn bay lất phất. Trước cảnh đẹp của mùa
ngôn ngữ cho xuân, nhà thơ Tú Mỡ đó sáng tác bài thơ để tặng cho
trẻ. các con đấy. Muốn biết được bài thơ hay như thế nào,
- Giáo dục trẻ hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “ Mùa xuân” sáng
biết yêu quí tác của Tú Mỡ nha.
thiên nhiên, đất Hoạt động 2:
nước con Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm
người. Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh
- KQMĐ:85- minh hoạ.
90% YCCĐ * Cô đọc trích dẫn và đàm thoại.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Bài thơ do ai sáng tác?
- Mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đã đến,
mọi người vui vẻ đi đón xuân.
Cô đọc từ đầu đến “cao vời lồng lộng”
“Dung dẳng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
…………..
Cao vời lồng lộng”
Mùa xuân đến mọi người đi đâu?
Bầu trời mùa xuân như thế nào?
- Mùa xuân đến làm cho tất cả mọi vật, con người vui
vẽ nhộn nhịp hẳn lên
Cô đọc 6 câu thơ cuối
“Vườn thênh thang rộng
…………………..
Ríu rít chim ca”.
- Tại sao mùa xuân lại được mọi người, mọi vật yêu
mến?
- Day trẻ đọc bài thơ:
Cô đọc bài thơ lần nữa
- Cả lớp đọc bài thơ 2 lần
- Cho tổ nhóm, cá nhân.
* Cũng cố: Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
Giáo dục trẻ:
*Hoạt động 3: Kết thúc.
HĐNT - Trẻ chú ý I. Chuẩn bị :
HĐCĐ quan sát và so - Lá to, lá nhỏ, đồ chơi cho trẻ chơi.
- So sánh lá sánh. II. Tiến hành :
to, lá nhỏ. - Tham gia tốt 1. Hoạt động chủ đích:
TCVĐ vào trò chơi, - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
- Mèo và chơi đúng luật So sánh lá to, lá nhỏ nhé.
chim sẻ. cách chơi. Cho trẻ nhặt lá cô đã chuẩn bị và so sánh lá màu gì to,
- Ngửi hoa. - 100 % trẻ lá màu gì nhỏ.
CTD tham gia vào Giáo dục trẻ: Không ngắt lá bẻ cành, thường xuyên giúp
- Trẻ chơi với trò chơi. cô nhặt lá ụng cho sân trường sạch sẻ.
đồ chơi có 2. Trò chơi vận động:
sẳn và một số - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
đồ chơi cô chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
chuẩn bị. 3. Hoạt động tự do:
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân
trường.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐC Trẻ biết lắng I. Chuẩn bị:
Cho trẻ nghe nghe các bài hò Ti vi, máy tín, các bài hát hò khoan Lệ Thủy.
các bài hò khoan Lệ Thủy II. Tiến hành:
khoan Lệ của cô. Hò khoan Lệ Thủy là nét đẹp truyền thống của quê
Thủy hương chúng ta, những bài hò khoan đã in sâu vào tâm
hồn người dân Lệ Thủy. Các con là những người con
của quê hương Lệ Thủy phải luôn yêu quí và giữ gìn
bản sắc văn hóa của quê hương mình. Hôm nay cô sẻ
cho các con nghe một số bài hò khoan Lệ Thủy dành
cho trẻ mầm non.
Cô cho trẻ ngồi thành 3 tổ và mở băng cho trẻ nghe
Cô bao quát trẻ.
- Vui chơi và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..
Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2019
Nội dung Mục tiêu Tiến hành
HĐH - Trẻ chú ý I. Chuẩn bị:
(LVPTTM) lắng nghe cô - Băng nhạc các bài hát.
- Nghe hát DC: hát. - Mủ chóp âm nhạc.
Lý cây bông. - Trẻ biết hát II. Tiến hành:
- Ôn vận động thuộc bài hát * HĐ 1 :
Sắp đến tết rồi và vận động - Cả lớp đọc bài thơ: Cây dây leo.
+ TCAN: Nghe theo nhịp bài - Các con vừa đọc bài thơ gì?
âm thanh đoán hát. - Các con ạ! Có rất nhiều loại cây, hoa rất đẹp. Có
tên nhạc cụ . Trẻ biết chơi cây cho ta bóng mát, có cây cho ta gỗ, có cây cho ta
đúng luật trò những quả ngon để ăn, các loại hoa làm cảnh rất
chơi âm nhạc. đẹp. Hôm nay cô sẻ hát cho các con nghe hát bài hát
- Trẻ giữ gìn : “ Lý cây bong” dân ca Nam bộ.
trật tự trong * HĐ 2: + Nghe hát dân ca: Lý cây bông.
giờ học. - Cô hát lần 1 thật diễn cảm.
KQM Đ : 90- - Cô hát lần 2 cô mở băng cho trẻ nghe.
95% đạt yêu Lần 3: Cô và trẻ hát kết hợp điệu bộ minh hoạ
cầu. + Ôn VĐ: "Sắp đến tết rồi” của tác giả Hoàng Vân
Cô hát 2 lần.
- Cả lớp hát.
- Mời tổ hát.
- Mời nhóm bạn nam thể hiện.
- Nhóm bạn nữ thể hiện
- Mời cá nhân lên thể hiện.
Mời cả lớp lên hát
+ Trò chơi: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ.
- Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 4-5.
- Cho trẻ hát lại bài hát.
* HĐ 3:
+ Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý các loài cây không
được ngắt hoa, bẻ cành, phải nhổ cỏ tưới nước cho cây
xanh tốt.
HĐNT I. Chuẩn bị :
HĐCĐ - Trẻ chú ý - Đồ chơi, đá sỏi, cát.
- Một số tính quan sat. II. Tiến hành :
chất đá, sỏi, - Tham gia tốt 1. Hoạt động chủ đích:
cát. vào trò chơi, - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con làm quen:
TCVĐ chơi đúng luật - Một số tính chất đá, sỏi, cát.
- Ngửi hoa. cách chơi. - Cô cho trẻ làm quen về đá, sỏi, cát và trẻ nhận xét.
- Cáo và thỏ - 100 % trẻ - Con thấy cát như thế nào?
CTD tham gia vào - Con thấy sỏi như thế nào?
- Trẻ chơi với trò chơi - Con thấy đá như thế nào?
đồ chơi có sẳn - Giáo dục trẻ: Khi chơi không được lấy đá, sỏi, cát
và một số đồ ném vào bạn gây tai nạn
chơi cô chuẩn 2. Trò chơi vận động:
bị. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐC - Trẻ đọc thuộc I. Chuẩn bị :
Ôn bài thơ: bài thơ. - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc.
Mùa xuân Trẻ biết biểu II. Tiến hành :
Nêu gương diển những bài - Bài thơ: Mùa xuân.
cuối tuần. hát theo - Cô đọc 1 lần trẻ nghe qua tranh.
chương trình - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ.
văn nghệ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ có những ai?
- Cho cho cả lớp đọc.
- Mời nhóm, tổ, cá nhân.
- Gọi một số trẻ yếu lên đọc thơ cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
- Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
+ Vui chơi tự do.
+ Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.

Đánh giá cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………….

You might also like