You are on page 1of 43

KHOA DƯỢC

1
THỰC VẬT DƯỢC – chuyển đổi 2
3
4

Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU

II

III

IV
Cây dại / Cây thuốc?
Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU
• Là nguồn nguyên liệu làm thuốc trong phòng, chữa bệnh
& chăm sóc sức khoẻ

CÂY THUỐC LÀ GÌ?


CON THUỐC LÀ GÌ?
DƯỢC LIỆU?

Cây thuốc Dược liệu

Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU
• Là nguồn nguyên liệu làm thuốc trong phòng, chữa bệnh
& chăm sóc sức khoẻ

Cây Kim tiền thảo Cây Dừa cạn

Con thuốc Dược liệu


Cây Ngải cứu Cây Trinh nữ hoàng cung
Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU

Quế

Gừng
Cây Canhkina

Thân cây
Vàng đắng

Cây Câu đằng

Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU

"Medicine sometimes grants


health, sometimes destroys it,
showing which plants are helpful,
which do harm."
Ovid, Tristia (II.296)

"Thuốc mang lại cho ta sức khỏe


nhưng cũng có khi tàn phá nó,
vì vậy cần chỉ ra rằng loài thực vật
nào có lợi và loài nào có hại.”

(Aconitum napellus)
Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU

CÀ ĐỘC DƯỢC

Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU Phần MỘT KHÁI NIỆM CÂY THUỐC, DƯỢC LIỆU

Datura fastuosa Datura metel


tràng kép tràng đơn

gốc lá lệch
Datura metel L., Solanaceae
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I
1. Tên thực vật

1.1. Tên thông thường của thực vật

a. Tên chung

(cây / dây / cỏ / hoa; lúa / khoai / rau / thuốc)

b. Tên riêng

(cổ xưa, gợi nhớ tính chất, vay mượn, …) Húng quế
c. Tên phát sinh
Tên chung Tên riêng
(lân cận về mặt thực vật học, về công dụng, hình dáng …) Cây, dây, cỏ, hoa, Ổi, Quế, Bồ kết,
khoai, rau, húng,... Na, Củ mài...

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

• Những bất lợi trong việc dùng tên địa phương


– Cùng một loài cây nhưng mỗi địa phương, mỗi quốc gia
gọi mỗi khác.
Ví dụ: Cây Annona squamosa L. thuộc họ Anonaceae
Miền Bắc gọi là “Na”, miền Nam gọi là “Mãng cầu”
– Ngược lại, cùng 1 tên địa phương nhưng có nhiều tên
khoa học khác nhau
Ví dụ: “Bồ công anh” được dùng để chỉ ít nhất 3 cây khác nhau:
Taraxacum officinale, Lactuca indica, Elephantopus scaber Taraxacum officinale Lactuca indica Elephantopus scaber
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

a. Khái niệm về các taxon (loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành)

• Việc nhầm lẫn tên gọi dẫn tới nhầm lẫn trong thu hái, b. Quy ước viết tên khoa học (normal và italic)

sử dụng dược liệu có thể ảnh hưởng tới chất lượng Tên khoa học đầy đủ (chi + loài + tác giả + họ)
thuốc và sức khỏe người dùng
Tên khoa học giản lược (bỏ tên tác giả)

Æ Cần có 1 hệ thống tên gọi thống nhất để có thể Tên khoa học tối thiểu (chi + loài)
trao đổi thông tin và tránh nhẫm lẫn trong sử dụng
Tên khoa học viết tắt (tắt chi, tắt loài – sp., spp.)

• 1753, Linné đề xuất tên kép cho thực vật. c. Quy ước viết tên tác giả

(ngoặc, et, ex, trước, sau, tắt, chấm, phẩy)

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
ngành I
lớp
không cần viết
bộ
Taxon trên loài Ví dụ Senna alata (L.) Roxb. Fabaceae
họ In nghiêng In thường In thường
In
Cách
chi In hoa ký tự đầu nghiêng In hoa ký tự In hoa ký tự
viết
phải viết tiên đầu tiên đầu tiên
chi loài (họ)
Ý Tên loài Tác giả
Taxon cơ bản LOÀI Tên chi thực vật Họ thực vật
nghĩa thực vật đặt tên

p.loài ] Phần bổ sung khác chẳng hạn như:


Taxon dưới loài thứ chỉ viết nếu cần + Haemaria discolor (Ker.) Lindl. var. dawsoniana
dạng (Ker. : người mô tả; Lindl. : người chỉnh lý; var. – variety: tên thứ )
+ D. pulchellum Roxb. ex Lindl. (Roxb. người tìm thấy, Lindl. đã mô tả)
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT

Cam thảo dây : Abrus precatorius L. Fabaceae


Abrus precatorius Fabaceae

A. precatorius Fabaceae Cinchona succirubra Pavon


A. precatorius L. Cinchona calisaya Wedd.
Canhkina
Cinchona officinalis L.
chi loài tác giả họ
Cinchona ledgeriana Moens họ Rubiaceae
Cà độc dược : Datura metel L. Solanaceae
Datura metel Solanaceae
Cinchona sp. ® không biết rõ là loài nào

Datura metel L. forma alba Solanaceae


Cinchona spp. ® loài nào cũng được

Datura metel L. forma violacea Solanaceae

D. metel

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT

CHÚ Ý: I

Coix lachryma – jobi L. Poaceae


Strychnos nux – vomica L. Loganiaceae

Papillionaceae (Họ Đậu)


Mimosaceae (Họ Trinh nữ) Fabaceae (họ Đậu)
Caesalpiniaceae (Họ Vang)

Alliaceae (họ Hành tỏi)


Liliaceae (họ hành tỏi) Asphodelaceae (họ Lô hội) Bạch tật lê Bách bệnh, Mật nhân, Sâm Alipas
(Tribulus terrestris L., (Eurycoma longifolia Jack,
Asteliaceae (họ Huyết dụ)
Zygophyllaceae) Sinaroubaceae)
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

• Ví dụ:
– Lạc tiên: Passiflora foetida L., Passifloraceae
– Nhân sâm: Panax ginseng C. A. Meyer, Araliaceae
– Hương phụ: Cyperus rotundus L., Cyperaceae
– Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae
– Củ chóc: Typhonium divaricatum (L.) Decene,
Araceae
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

• Nghĩa Latin: • 1 số từ Latin chỉ bộ phận dùng


+ Acantho –: Gai, có gai + Cortex: Vỏ (thân, rễ)
+ Acutifolius: có lá nhọn + Flos: Hoa
+ Alba – : trắng, nhạt + Folium: Lá
+ Aureus: có màu vàng kim + Fructus: Quả
+ Foetidus: có mùi hôi + Herba: Toàn cây (bỏ rễ)
+ Multiflorus: nhiều hoa + Lignum: Gỗ
+ Glycyrrhizus: rễ ngọt + Radix: Rễ
+ Tinctorius: dùng để nhuộm + Rhizoma: Thân rễ Lá đắng, Mật gấu Kim thất tai, Bầu đất hoa vàng
+ Glabra: trơn, nhẵn (Vernonia amygdalina) (Gynura divaricata)
+ Semen: Hạt
Asteraceae Asteraceae

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I I

Lá đắng, Mật gấu Kim thất tai, Bầu đất hoa vàng Lá ngón Chè vằng
(Vernonia amygdalina) (Gynura divaricata) (Gelsemium elegans) (Jasminum subtriplinerve)
Asteraceae Asteraceae Loganiaceae Oleaceae
Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
I II TÊN DƯỢC LIỆU

• Tên của chính thực vật đó.


VD: Bán hạ, Muồng trâu, Nhân sâm,…
• Tên thực vật đó + từ chỉ bộ phận dùng
VD: Củ bình vôi, Hạt cau, Ngải diệp…
• Tên Dược liệu khác với tên thực vật.
VD: Bá tử nhân (Trắc bá), Xa tiền tử (Mã đề)...

Artichaut (Atisô) Bụp giấm (Atisô đỏ)


(Cynara scolymus L., Asteraceae) (Hibiscus sabdarifa L., Malvaceae)

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
DÂU TẰM II TÊN DƯỢC LIỆU

a. Trường hợp riêng


- Trong 1 chi có 1 loài chính được sử dụng làm thuốc
Lá (Tang diệp) Cành non (Tang chi) Quả (Tang thầm)
- Trong 1 chi có nhiều loài được sử dụng như nhau
b. Trường hợp chung
Trong 1 chi có nhiều loài được sử dụng làm thuốc

Vỏ rễ (Tang bạch bì) Tang phiêu tiêu Tang ký sinh


Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT
II TÊN DƯỢC LIỆU II TÊN DƯỢC LIỆU

a. Trường hợp riêng b. Trường hợp chung


Trong 1 chi có nhiều loài khác nhau được sử dụng làm thuốc
- Trong 1 chi có 1 loài chính được sử dụng làm thuốc các thuốc này có tác dụng thường khác nhau

- Trong 1 chi có nhiều loài được sử dụng như nhau - Ngải cứu
Artemisia vulgaris L. ® Herba Artemisiae vulgaris
Cỏ tranh ® Thân ngầm của cỏ tranh
- Thanh hao hoa vàng
Imperata cylindrica ® Rhizoma Imperatae Artemisia annua L. ® Herba Artemisiae annuae
Stemona tuberosa - Ngưu tất (Ngưu tất bắc)

Stemona pierrei Radix Stemonae Achyranthes bidentata ® Radix Achyranthis bidentatae


- Cỏ xước (Ngưu tất nam)
Stemona xasorum không có tên tác giả !!! Achyranthes aspera ® Radix Achyranthis asperae

Phần HAI DANH PHÁP THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
II TÊN DƯỢC LIỆU 1. Các đặc điểm mô tả dạng sống
1.1. Theo môi trường sống

Quy ước về cách viết tên khoa học của dược liệu địa sinh, khí sinh, thủy sinh, ký sinh, thực vật đầm lầy
1.2. Theo dạng cây
Herba Artemisiae vulgaris
Italic cây gỗ (to, vừa, nhỏ), cây bụi, cây thảo, dây leo,. . .
Herba Artemisiae Vulgaris
2. Các đặc điểm mô tả hình thái
ký tự đầu có thể viết hoa 2.1. Rễ 2.4. Hoa
hoặc không
2.2. Thân 2.5. Quả
Viết hoa ký tự đầu (nhưng thường không viết hoa)
2.3. Lá 2.6. Hạt
Phía sau tên khoa học của dược liệu : không có tên tác giả !
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
II 2.1

2.1. Rễ

trụ, chùm, bất định, củ, mút, khí sinh

2.2. Thân

a. Thiết diện (vuông, tam giác, có cạnh lồi …)

b. Dạng thân (đứng, leo, trườn)

c. Vị trí (khí sinh, địa sinh : thân rễ, thân củ, thân hành)

Rễ cái (Taproot) cây Nhàu


(Morinda citrifolia L.)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.1 2.1

Rễ chùm (fibrous root) cây Mạch môn Rễ chùm (fibrous root) cây Thiên môn
(Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. – Gawl.) (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.1 Tuberous root: Rễ củ 2.1

Rễ củ cây Nhân sâm Rễ củ cây Sâm Ngọc Linh Rễ bất định (Adventitious root) của cây Đa
(Panax ginseng C.A.Meyer) (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) (Ficus bengalensis L.)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.1 2.1

Rễ bất định của cây Bắp Rễ bất định của cây Dứa dại Rễ ký sinh (rễ mút, Haustorial root) của cây Dây tơ hồng
(Zea mays L.) (Pandanus spp.) (Cuscuta hygrophilae H.Pearson)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.1 2.1

Rễ bám của Trầu không


(Piper betle L.) Rễ thủy sinh ở Bèo tây Rễ khí sinh (Aerial root) ở các cây họ Lan
(Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) (Orchidaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.1 2.2a

Chồi ngọn
1. Rễ trụ (Ngành Hạt trần, lớp Ngọc lan) 1. Thân chính Mấu
2. Rễ chùm (lớp Hành) 2. Chồi ngọn Lóng
Chồi nách
3. Rễ bất định (lớp Hành – họ Lúa, cây Đa) 3. Mấu Chồi của cành

4. Rễ củ (củ Cà rốt, củ Nhân sâm, củ Bình vôi, …) 4. Lóng Cành


5. Rễ mút (rễ ký sinh): Không có chóp rễ 5. Chồi bên (chồi nách) Cổ rễ
6. Rễ khí sinh (rễ Lan): Chứa lục lạp Æ đồng hóa, 6. Cành Thân chính
giúp cây bám vào giàn.
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính Chồi ngọn 1. Thân chính: Tiết diện hình


• Thường có dạng hình trụ, •Tròn
có thể phân nhánh hoặc Chồi nách
không, mang lá và chồi Chồi của cành
• Nối tiếp rễ bằng cổ rễ

Cổ rễ
THÂN CHÍNH

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính: Tiết diện hình 1. Thân chính: Tiết diện hình
•Tròn •Tròn
•Tam giác •Tam giác
•Vuông

(Họ Cyperaceae) (Họ Lamiaceae)


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính: Tiết diện hình 1. Thân chính: Tiết diện hình
•Tròn •Tròn
•Tam giác •Tam giác
•Vuông •Vuông
•Ngũ giác •Ngũ giác
•Dẹt

(Họ Cucurbitaceae) Thân Quỳnh


(Epiphyllum oxypetalum Haw. – Cactaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính: Hình thái đa dạng 1. Thân chính: Hình thái đa dạng
•Không có thân •Không có thân
•Mặt ngoài có khía

Mã đề Họ Apiaceae
(Platago major L. – Plantaginaceae)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính: Hình thái đa dạng 1. Thân chính: Hình thái đa dạng
•Không có thân •Không có thân
•Mặt ngoài có khía •Mặt ngoài có khía
•Thân rỗng •Thân rỗng
•Mang lông che chở
và lông tiết

Họ Poaceae

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

1. Thân chính: Hình thái đa dạng 2. Chồi ngọn Chồi ngọn

•Không có thân • Cấu tạo bởi các lá non


úp lên trên đỉnh sinh Chồi nách
•Mặt ngoài có khía trưởng của cây. Chồi của cành
•Thân rỗng • Được bảo vệ bởi lá kèm
rụng sớm (cây Đa búp đỏ).
•Mang lông che chở
và lông tiết Cổ rễ
THÂN CHÍNH
•Thân mọng nước

Xương rồng
(Euphorbia antiquorum L. – Cactaceae)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a

3. Mấu Chồi ngọn 6. Cành Chồi ngọn


• Là chỗ lá đính vào thân • Phát sinh từ chồi bên
4. Lóng Chồi nách • Nhỏ hơn thân chính và Chồi nách
Chồi của cành mọc đâm xiên Chồi của cành
• Là khoảng cách giữa 2
mấu kế tiếp nhau • Góc giữa cành và thân
khác nhau ở từng loại cây
5. Chồi bên (chồi nách)
Cổ rễ Cổ rễ
• Cấu tạo giống chồi THÂN CHÍNH THÂN CHÍNH
ngọn nhưng mọc ở
nách lá, khi phát triển
cho cành hoặc hoa.

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a
6. Cành 6. Cành

Góc rất nhỏ, cành gần như mọc đứng Góc vuông, cành nằm ngang
(Trắc bách diệp - Platycladus orientalis (L.) Franco, Họ Cupressaceae) (Cây Bàng - Terminalia catappa L., Họ Combretaceae)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2a 2.2a
6. Cành 6. Cành
• Cành biến đổi thành lá: cành hình lá (diệp chi)
• Cành biến đổi thành gai (Bưởi, Bồ kết)
• Cành biến đổi thành tua cuốn (Lạc tiên, Nho)

Góc tù, cành rủ xuống


(Cây Liễu - Salix babylonica L., Họ Salicaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2b 2.2b

Thân gỗ Thân thảo (cỏ) Thân cột Thân bụi (phân nhánh ngay tại gốc)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2b 2.2b

Thân bò (Rau muống) Thân quấn (Bìm bìm) Thân leo bằng tua cuốn Thân leo bằng tua cuốn
(Gấc) (Lạc tiên)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2b 2.2b

* Loại thân:
Ø Thân gỗ: cây lâu năm có thân chính hóa gỗ phát triển mạnh
• Cây gỗ nhỏ: <15m; Gỗ nhỡ (gỗ vừa): 15-25m; Gỗ lớn: >25m
Ø Thân bụi: thân chính không phát triển, phân cành mạnh ngay tại
gốc, chiều cao không quá 7m.
Ø Thân thảo (cỏ): cây cỏ thân mềm, không hóa gỗ, chết lụi vào cuối
thời kỳ tạo quả. (cây thảo một năm, hai năm, nhiều năm)
• Cỏ đa niên: thân dưới đất sống dai, thân trên mặt đất chết hằng năm
Ø Thân dây leo: phát triển dựa trên các giá tựa (leo nhờ thân quấn,
nhờ tua cuốn, mọc trườn, nhờ rễ...)
Ø Thân mọc bò: thân cây chủ yếu mọc bò lan trên mặt đất Thân rễ Thân hành Thân củ
Ø ..... (Gừng) (Hành) (Su hào)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.2b 2.2b

Thân trên mặt đất Thân dưới mặt đất


Thân đứng Thân gỗ Thân rễ
Thân bụi
Thân thảo
Thân cột
Thân rạ
Thân bò Rau má Thân hành

Thân leo Thân quấn Thân củ


Thân rễ điển hình
Tua cuốn

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
II 2.3a PHẦN CHÍNH
2.3. Lá

a. Phiến lá Phiến lá
- Lá đơn

- Lá kép (lông chim chẵn, lẻ; chân vịt …)

b. Mép lá (nguyên, răng cưa, khía, xẻ thùy …)

c. Gân lá (lông chim, chân vịt, mạng, tỏa tròn, //, hình cung …)

d. Gốc lá (lệch / cà độc dược …) Cuống lá

e. Bẹ lá (Lúa, Ráy, Hoa tán …)


Bẹ lá
f. Bộ phận phụ (Lá kèm, lưỡi nhỏ, bẹ chìa/họ rau răm …)

g. Cách sắp xếp (So le, đối, đối chéo chữ thập, vòng, tỏa tròn)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a PHẦN CHÍNH 2.3a

• Phần rộng nhất, có gân lá CÂY THIẾU PHIẾN LÁ


Phiến lá • 2 mặt: mặt trên (bụng), mặt dưới (lưng)
• Thường chứa diệp lục Æ Lá có màu xanh lục

• Phần hẹp, hình trụ, hình lòng máng


Cuống lá • Phần giữa bẹ và phiến lá
• Nối lá với thân hoặc cành (nếu không có bẹ)

• Phần rộng dưới cuống lá


Bẹ lá • Ôm lấy thân hoặc cành Giao, Xương khô (Euphorbia tirucalli L.,
• Thường gặp ở họ Lúa, Cau, Ráy, Gừng… Euphorbiaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a CÁC PHẦN CỦA LÁ 2.3a


Cành → lá (Asparagus)
CÂY THIẾU PHIẾN LÁ Cuống lá
• Phần giữa bẹ & phiến lá.
• Nối phiến lá với thân hay cành.

Hình trụ Hình lòng máng


Cuống → lá (Keo bông vàng)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a 2.3a

Cuống lá có cánh hai bên


(cuống lá Bưởi) LÁ KHÔNG CUỐNG

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a BẸ LÁ 2.3a BẸ LÁ

Họ Zingiberaceae Họ Araceae Họ Arecaceae Họ Poaceae


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a BẸ LÁ ➡ Thân giả 2.3a PHẦN PHỤ

• 2 phiến nhỏ mọc ở đáy cuống lá


• Thường gặp ở họ Cà phê, Đậu, Hoa hồng,…
Lá kèm
• Góp phần quan trọng trong việc nhận định
Họ Musaceae Họ Zingiberaceae
loài

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a PHẦN PHỤ 2.3a PHẦN PHỤ

Cuống lá

Lá kèm Lá kèm

Họ Rosaceae Họ Malvaceae Họ Rubiaceae


Lá kèm thu hẹp thành gai
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3a PHẦN PHỤ 2.3a PHẦN PHỤ

Lưỡi nhỏ
• Một màng mỏng, nơi nối phiến lá với bẹ lá
Lưỡi nhỏ
• Thường gặp ở họ Lúa, họ Gừng
Họ Zingiberaceae
Họ Poaceae

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.3b
2.3a PHẦN PHỤ

• Màng mỏng ôm lấy thân ở phía TRÊN chỗ


Bẹ chìa cuống lá đính vào thân
• Gặp ở họ Rau răm (Polygonaceae) Lá một gân Gân song song
(Ngành Hạt trần) (Lớp Hành)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.3b 2.3b

Gân hình lông chim Gân hình chân vịt Gân hình quạt
Gân hình cung

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.3b 2.3c

LÁ ĐƠN LÁ KÉP
Cuống lá không phân Cuống lá phân nhánh,
nhánh và chỉ mang 1 mỗi nhánh mang 1 phiến
phiến duy nhất gọi lá lá chét (lá phụ)
Lá chét

Lá kép

Gân hình lọng


Gân hình mạng Lá đơn
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c CÁC KIỂU LÁ 2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ


LÁ ĐƠN

Phân loại dựa vào:


üHình dạng phiến lá
üHình dạng mép phiến lá
üHình dạng đầu lá
üHình dạng gốc lá

Hình trứng Hình trứng ngược Hình mũi mác

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ 2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ

Hình thận Hình tim


Hình ống Hình mũi tên
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ 2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ

Hình đa giác Hình tam giác Hình gươm Hình thìa (muỗng)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG PHIẾN LÁ 2.3c HÌNH DẠNG MÉP LÁ


Lá nguyên

Lá khía răng cưa nhọn

Lá khía răng cưa tròn

Hình tròn Hình bầu dục


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c CÁC KIỂU LÁ 2.3c LÁ ĐƠN


LÁ ĐƠN Lá có thùy (Lá thùy)
Lá nguyên Có thuỳ Phân thuỳ Xẻ thuỳ
Gân hình lông chim

Hình lông chim

<1/4


Hình chân vịt thùy
Gân hình chân vịt

hình
chân
Lá thùy hình lông chim
vịt

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c LÁ ĐƠN 2.3c LÁ ĐƠN


Lá phân thùy (Lá chẻ) Lá Lá xẻ thùy (Lá xẻ)
chẻ
hình
chân
1/4
vịt


chẻ
hình
lông
chim Lá xẻ hình lông chim Lá xẻ hình chân vịt
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c 2.3c HÌNH DẠNG ĐẦU LÁ


LÁ ĐƠN Lá xẻ thùy (Lá xẻ)

Ngải cứu (Artemisia vulgaris L., Asteraceae) Lá có đầu nhọn Lá có đầu tù

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG ĐẦU LÁ 2.3c HÌNH DẠNG ĐẦU LÁ

Lá có đầu tròn Lá có đầu lõm


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG ĐẦU LÁ 2.3c HÌNH DẠNG GỐC LÁ

Lá có mũi nhọn Lá có mũi nhọn, dài Lá có gốc nhọn Lá có gốc tròn

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c HÌNH DẠNG GỐC LÁ 2.3c

LÁ KÉP

Lá kép lông chim


• Số lần phân chia
• Số lượng lá chét

Lá kép chân vịt


Đầu ngọn cuống lá chính phân thành
nhiều nhánh xòe ra như chân vịt, mỗi
Lá có gốc hình mũi tên Lá có gốc lệch Lá có gốc hình tim nhánh mang 1 lá chét
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c 2.3c

LÁ KÉP LÁ KÉP

Lá chét

1. Lá kép hình lông chim 2. Lá kép hình chân vịt


Kép lẻ Kép chẵn

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c LÁ KÉP 2.3c LÁ KÉP

Lá kép lông chim chẵn 1 lần Lá kép lông chim chẵn 2 lần

Muồng trâu (Cassia alata L., Fabaceae) Trinh nữ, Mắc cỡ (Mimosa pudica L., Fabaceae)
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c LÁ KÉP 2.3c LÁ KÉP

Lá kép lông chim lẻ 1 lần Lá kép lông chim lẻ 2-3 lần

Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr., Fabaceae)


Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz., Bignoniaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c LÁ KÉP 2.3c LÁ KÉP

Lá kép chân vịt Lá kép chân vịt

Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae)


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3c TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 2.3c TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Lá đơn, mọc cách Lá đơn, mọc cách

Rau ngót, bồ ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr., Euphorbiaceae)


Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum. et Thonn., Euphorbiaceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3d 2.3d
• Vẩy
• Gai
• Tua cuốn
• Lá bắc
• Lá ăn thịt
• Tuyến mật của lá
• Lá chìm dưới nước
• Lá cây ở khí hậu khô

Lá biến đổi thành vảy dày à dự trữ Lá biến đổi thành vảy khô àche chở
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3d 2.3d CÁC SẮP XẾP CỦA LÁ

Lá bắc: Là lá mang hoa ở nách • Mọc cách (mọc so le): mỗi mấu chỉ mang 1 lá (Ngô, Lay
ơn, Gừng, Xoài, Bắp, Bàng,…)
• Mọc đối: mỗi mấu mang 2 lá mọc đối diện nhau (các họ
cây Cà phê, Hoa môi,...)
• Mọc vòng: mỗi mấu mang từ 3 lá trở lên (lá cây Sữa, lá
Trúc đào, dây Huỳnh, …)

Artichaut (Cynara scolymus L., Asteraceae)

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3d 2.3d Trường hợp lá mọc cách


Lá mọc cách
Lá mọc đối Lá song đính Lá tam đính
Poaceae Cyperaceae

120O

180O
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3d 2.3d

Lá mọc đối chéo chữ thập Lá mọc vòng

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

2.3d II

• Thân ngắn hay không thân: Lá xếp thành hình hoa thị ở 2.4. Hoa
sát đất
a. Các bộ phận của hoa

Lá bắc Đế hoa

Cuống hoa Bao hoa (đài hoa + tràng hoa)


Mã đề Cơ quan sinh sản
(Plantago major)
bộ nhị (chỉ nhị, bao phấn, hạt phấn)

bộ nhụy (núm, vòi nhụy, bầu noãn)

b. Hoa tự (riêng lẻ, hợp)


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
S
2.4a
1. Cuống hoa
2. Đế hoa
3. Bao hoa: đài hoa + tràng hoa
4. Bộ nhị Lá bắc con

5. Bộ nhụy
Lá bắc Cuống hoa

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4a 2.4a

Đế hoa Đài hoa

Cuống nhị nhụy Đài phụ

Đài hoa
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4a 2.4a
Tràng hoa Tràng hoa
1. Hoa cánh rời, tràng đều 2. Hoa cánh rời, tràng không đều

3 Tràng 3 Đài

Hình hoa hồng: Hình hoa cẩm chướng: Hình chữ thập:
Móng ngắn, Móng dài, phiến rộng, Cánh xếp chữ thập Tràng hoa lan Tràng hình bướm
phiến rộng

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4a 3. Hoa cánh dính, tràng đều Hình chuông
Tràng hoa Hình bánh xe
2. Hoa cánh rời, tràng không đều

Hình đinh

Hình hũ

Hoa Hòe Cam thảo bắc Hình phễu Hình ống


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4a 2.4a
Tràng hoa Hạt phấn

4. Hoa cánh dính, tràng không đều Ô phấn

Chung đới
Hình lưỡi nhỏ
Bao phấn

Bộ nhị
Hình môi Hình mặt nạ
Chỉ nhị

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT

Bộ nhụy Bộ nhụy
• Cấu tạo bởi những lá biển đổi gọi là lá noãn (tâm bì) mang noãn
Bộ nhụy
Núm Bộ nhụy có nhiều
Phiến lá lá noãn
Lá noãn Mép hàn có một
khép lại lá noãn
lá noãn Vòi
noãn
noãn
Bầu

Núm nhụy
(Đầu nhụy) Mặt cắt ngang

Vòi nhụy
Vách bầu
Bầu noãn Ô
(chứa noãn) Vách ngăn
Giá noãn
Noãn
Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4b 2.4b

Có 2 kiểu:
• Hoa riêng lẻ (hoa đơn độc): mọc riêng lẻ trên một cuống
không phân nhánh, mọc ở ngọn cành hay nách lá (lá bắc)
• Cụm hoa: nhiều hoa tập trung trên một cành phân nhánh

1.Ngù; 2.Tán; 3.Đầu; 4. Bông; 5. Chùm

Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
2.4b 2.4b

A – Xim một ngả; B – Xim hai ngả


Phần BA HÌNH THÁI HỌC THỰC VẬT
II
2.5. Quả
- Các phần của quả (vỏ ngoài, vỏ giữa, vỏ trong, hạt)
- Các loại quả (quả đơn, quả kép, quả phức, quả giả)
- Quả đơn có thể là
Quả hạch, Quả mọng, Quả bế,
Quả đậu, Quả thóc, Quả cải,
Quả có cánh, Quả có áo hạt …………
2.6. Hạt
- Vỏ hạt (lông, áo hạt, mào hạt, cánh …)
- Nhân hạt (chồi mầm, phôi nhũ)
245

246 248
249 250

251 252
253 254

255

You might also like