You are on page 1of 33

1.

Tập hợp những con vịt trời

2. Đàn cá rô phi

3. Đàn cá trắm cỏ

4. Những con ốc bươu vàng

5. Những con châu chấu

6. Những con rắn nước


CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

Tiết 46 – Bài 40
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của
quần xã.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
1. Các mối quan hệ sinh thái.
2. Khống chế sinh học.
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Nhận xét các loài trong đầm nước về:
+ Thành phần loài; + Không gian sống;
+ Thời gian tồn tại; + Mối quan hệ giữa các loài.
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
+ Thành phần loài : Nhiều quần thể khác loài.
+ Không gian sống: Cùng khoảng không gian.
+ Thời gian tồn tại: Tồn tại cùng thời gian nhất định.
+ Mối quan hệ : Các loài có quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh
vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do
vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Ví dụ nào sau đây là quần xã sinh vật?
1. Các loài thú sống trong công viên 29.3 của TP Đà Nẵng.
2. Các loài sinh vật ở khu rừng thuộc bán đảo Sơn Trà.
3. Các loài sinh vật sống trong hồ công viên 29.3 của TP Đà Nẵng.
4. Một chậu nước có nhiều loài cá sông đang bơi lội.
5. Rừng thông đỏ trên cao nguyên LangBiang.
6. Các loài sinh vật ở khu rừng bán đảo Sơn Trà và các loài sinh vật
sống ở rừng Cúc phương.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

RỪNG NHIỆT ĐỚI SA MẠC


 Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã
 Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài thể hiện mức độ đa
dạng quần xã, biểu thị quần xã biến động, ổn định hay suy thoái.
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể
của loài cao.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã
Quần xã 1

Quần xã 2
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
 Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã
 Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế:
Em hãy nhận xét và
phân tích về số lượng cá
thể và vai trò của lúa đối
với quần xã trong quần
xã hình bên?

- Loài ưu thế là những loài


đóng vai trò quan trọng
trong quần xã do số lượng
cá thể nhiều, sinh khối lớn
hoặc do hoạt động của
Quần xã đồng ruộng, có các
loài: Lúa, ếch, ốc bươu vàng,
chúng mạnh.
châu chấu, cá rô, cá sặc…
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
 Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã
 Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài đặc trưng:

Quần xã rừng cọ Phú Thọ Quần xã rừng tràm U Minh Hạ Cá cóc Tam Đảo

Loài đặc trưng là loài chỉ có ở quần xã nào đó, hoặc loài có số
lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong
quần xã
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
 Phân bố theo chiều thẳng đứng
 Phân bố theo chiều nằm ngang
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
 Phân bố theo chiều thẳng đứng
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
 Phân bố theo chiều thẳng đứng
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
 Phân bố theo chiều thẳng đứng
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
 Phân bố theo chiều nằm ngang

Quần xã sinh vật bờ biển

Nguyên nhân, ý nghĩa về phân bố cá thể trong không gian của quần xã?
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Ánh sáng
mặt trời

Tầng trên
Tầng giữa

Tầng đáy

Trong cùng một thuỷ vực ao, hồ, người ta thường nuôi ghép nhiều loại cá
như rô phi, mè, chép... nhằm mục đích gì?
Tận dụng tối đa nguồn sống và không gian nuôi (thức ăn, nơi ở).
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
Qui ước: “+” loài được lợi; “-” loài bị hại; “0” loài không được lợi cũng không bị hại

Qui ước MQH giữa Ví dụ


các loài
+ 0 1. Cây phong lan
Hội sinh sống trên cây gỗ và
cây gỗ

- - 2. Chó sói và kền


Cạnh tranh kền tranh giành thức
ăn
+ + 3. Địa y hình vảy
Hội sinh (Nấm và tảo)
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
Qui ước MQH Ví dụ
giữa các loài
+ - 4. Cây cây tầm gửi
Kí sinh sống trên cây gỗ và cây
gỗ
+ + 5. Chim sáo và trâu
Hợp tác rừng

0 - 6. Thủy triều đỏ
Ức chế cảm nhiễm
(Tảo đỏ và các sinh
vật…)
+ - 7. Báo gấm săn linh
SV này ăn SV khác
dương sừng thẳng
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hai loài cùng có lợi khi sống


Vi khuẩn lam trong nốt
chung và nhất thiết phải có
Cộng sần cây họ đậu và cây
nhau ; khi tách riêng cả hai
sinh họ đậu, địa y…
loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống
chung nhưng không nhất thiết Hợp tác giữa chim sáo
Hợp
Hỗ phải có nhau ; khi tách riêng và trâu rừng
tác
trợ cả hai loài đều có hại.

Khi sống chung một loài có lợi,


loài kia không có lợi cũng Hội sinh giữa cây phong
Hội không có hại gì ; khi tách riêng lan sống trên cây gỗ và
sinh một loài có hại còn loài kia cây gỗ
không bị ảnh hưởng gì.
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

- Các loài cạnh tranh nhau về Chó sói và kền kền


Cạnh nguồn sống, không gian sống. tranh giành thức ăn
tranh
- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất
lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế
còn loài khác bị hại nhiều hơn.
Đối
kháng Kí Một loài sống nhờ trên cơ thể của Cây cây tầm gửi sống
sinh loài khác, lấy các chất nuôi sống trên cây gỗ và cây gỗ
cơ thể từ loài đó.
Ức chế - Một loài này sống bình thường, Tảo đỏ nở hoa gây độc
cảm nhưng gây hại cho loài khác. cho tôm, cá..
nhiễm
- Hai loài cùng sống với nhau. Báo gấm ăn linh
Sinh vật
này ăn - Một loài sử dụng loài khác làm dương...
sinh vật thức ăn.Bao gồm: Động vật ăn
khác động vật, động vật ăn thực vật.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Báo Gấm săn Linh Dương sừng thẳng.
Tại sao số lượng Linh Dương không tăng quá mức tối đa hay
giảm đến dưới mức tối thiểu?
Dùng kiến vàng để khống chế sâu bọ
Hiện tượng khống chế sinh học
Ong kí sinh tiêu diệt bọ dừa
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Các mối quan hệ sinh thái
2. Hiện tượng khống chế sinh học

- Khái niệm: Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số
lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất
định do các mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng của các loài trong
quần xã

- Ứng dụng: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại
Câu 1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân bố khác nhau trong
không gian giữa các loài là

A. để giảm bớt sự cạnh tranh.

B. do nhu cầu sống khác nhau.

C. nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. các loài có cơ hội phân hóa và tiến hóa.


Câu 2. Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ:

A. cộng sinh .

B. kí sinh .

C. cạnh tranh .

D. hội sinh.
Câu 3. Xét mối quan hệ giữa các loài sau: (1) Nấm và vi khuẩn
lam trong địa y; (2) Cây nắp ấm và các loài côn trùng; (3) Lúa và
cỏ dại; (4) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ; (5) Cá ép và
các loài cá lớn; (6) Tảo giáp nở hoa và các loài tôm cá. Trong các
mối quan hệ trên, những mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài
được lợi là
A. 1, 2, 3, 5.

B. 2, 4, 5.

C. 1, 2, 5, 6.

D. 3, 4, 5, 6.
Câu 4. Mối quan hệ giữa loài A và B được biểu diễn bằng sự biến
động số lượng của chúng theo hình bên. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây là đúng?
I. Mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ cạnh
tranh.
II. Kích thước cơ thể của loài A thường lớn hơn
loài B.
III. Sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự
biến động số lượng của loài B và ngược lại.
IV. Loài B có thường xu hướng tiêu diệt loài A.
V. Mối quan hệ giữa 2 loài A và B được xem là
động lực cho quá trình tiến hóa.

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.

You might also like