You are on page 1of 3

Môi trường sống và các nhân tố sinh thái:

Giới sinh vật Gồm 5 giới: Nguyên sinh, khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp tới sinh vật.
Môi trường sống
ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển, các hoạt động sống của các SV
khác
4 dạng chính:
Phân loại
Môi trường trên cạn, môi trường biển, môi trường đất, môi trường sinh vật
nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có tác động trực tiếp hoặc
nhân tố sinh thái gián tiếp lên đời sống sinh vật
-> tạo thành tổ hợp cùng tác dụng lên đời sống của sinh vật
hai loại:
- nhân tố sinh thái vô sinh: là những nhân tố vật lý và hóa học
- nhân tố sinh thái hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường xunh quanh và là
chia làm những mối quan hệ giữa sinh vật này và sinh vật khác.
Những nhân tố này phải nằm trong giới hạn sinh thái của sinh vật (giới hạn
mà sinh vật có thể sống và tồn tại)
là một khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật
giới hạn sinh thái
có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
hai khoảng riêng biệt:
- khoảng thuận lợi: khoảng mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển một cách
thuận lợi nhất
chia làm - khoảng chống chịu: các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của
sinh vật
những loài có giới hạn sinh thái rộng sẽ phân bố rộng và ngược lại
khoảng thuận lợi rộng không tương đương với giới hạn phân bố rộng

hai ví dụ cơ bản cần nhớ về


giới hạn sinh thái

Cá rô phi: khoảng thuận lợi từ 20~23C đến 35~37C


Giới hạn sinh thái từ 5,6C đến 42C
Cá chép: Giới hạn sinh thái từ 2C đến 44C
Khoảng thuận lợi từ 17C đến 37C
Cây trồng nhiệt đới có giới hạn sinh thái là 0 đến 40C
khoảng thuận lợi là 20C đến 30C
ổ sinh thái khác nơi ở
ổ sinh thái là "không gian sinh thái" bao gồm nhiều nhân tố sinh thái khác
nhau nằm trong giới hạn sinh thái cho loài sinh vật đó tồn tại và phát triển
tại một địa điểm có thể có nhiều ổ sinh thái
Ổ sinh thái
Ổ sinh thái ví dụ: Một cái cây ở rừng mưa nhiệt đới có thể bao gồm nhiều ổ sinh thái ở những
tầng lớp lá khác nhau
Hai loài sinh vật khác nhau về kích thước, thức ăn, hình thức bắt mồi,... tuy sống
cùng một địa điểm nhưng vẫn khác ổ sinh thái
nếu hai loài có sự trùng nhau về ổ sinh thái sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
sự thích nghi của sinh vật với môi trường
với ánh sáng thực vật thích nghi khác nhau về điều kiện chiếu sáng của môi trường
chia làm ba loại cây:
- Cây ưa sáng
- Cây ưa bóng
- Cây chịu bóng
thân cao, thăng, cành tập trung ở phần ngọn (đối với quần xã nhiều cây)
thân thấp, phân cành nhiều, tán rộng (nơi ít cây)
lá nhỏ, màu nhạt do lục lạp có kích thước nhỏ, sâu trong thịt lá, tầng cutin ở phía
cây ưa sáng
trên phát triển
lục lạp nhỏ, lá cây xếp nghiêng
cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh
thân nhỏ, cành nhiều
lá to, màu sẫm do lục lạp lớn, nằm sát lớp biểu bì ở lá, phiến lá và tầng cutin
cây ưa bóng mỏng. mô giậu kém phát triển
lục lạp lớn, lá nằm ngang
cường độ quang hợp và hô hấp mạnh dưới ánh sáng yếu

động vật cũng chia làm hai động vật ưa hoạt động ban ngày
loại động vật ưa hoạt động ban đêm
ưa sáng chịu được giới hạn rộng về thời gian, cường độ và độ dài sóng của ánh sáng
thị giác bị tiêu giảm do giới hạn chịu đựng về ánh sáng hẹp => sống trong các
ưa tối
không gian nhỏ và tối như hang hoặc chỉ hoạt động vào ban đêm
với nhiệt độ
điểm quang trọng hai quy ước cần nhớ là quy ước Becman và quy ước Anden
động vật hằng nhiệt nếu sống ở vùng đất lạnh sẽ có kích thước cơ thể lớn hơn so
quy ước Becman
với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.
quy ước kích thước cơ thể do có lớp lông dày = lớp mỡ dày nhằm hạn chế thoát nhiệt và dự trữ năng lượng)
(bozy size) thường là ở các loài có tập tính di cư hoặc ngủ đông
các chi - các bọ phận của động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới sẽ có kích
quy ước Anden/Anlen
thước nhỏ hơn so với động vật cùng loài sống ở nhiệt đới
quy ước bộ phận và chi (limb
các chi nhỏ hơn để có thể hạn chế được việc thoát nhiệt
size)
phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời (giúp định hướng đường bay) và các vì sao khi di
chim di cư

Quần thể sinh vật và mqh giữa các cá thể trong quần thể
Là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một không gian xác định tại
Quần thể sinh vật là gì : một thời điểm xác định
Bắt buộc: có khả năng sinh sản và tạo thành nhiều thế hệ mới
phải có một mối quan hệ lịch sử lâu dài với nhau mới có thể hình hành được quần
Quá trình hình thành quần thể:
thể
Quan hệ giữa các cá thể trong
Có tổng cộng 2 loại quan hệ: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
quần thể
quan hệ hỗ trợ các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống
đảm bảo cho quần thể thích nghi với điều kiện môi trường sống => Khai thác được
nhiều nguồn sống => tăng khả năng sống sót và sinh sản
lợi ích của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa quan trọng được thể hiện qua hiệu quả nhóm.
mang ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại của một quần thể
hai cây thông liên rễ lẫn nhau để giúp một cây bị chặt tiếp tục đâm chồi

ví dụ

lợi ích của hỗ trợ đối với thực hạn chết mất nước, chống lại tác dụng của gió
vật thông qua hiện tượng liền rễ sẽ khiến quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn
giúp tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù
lợi ích với động vật
tăng khả năng sinh sản
tình trạng dẫn đến mối quan thức ăn giảm, khu vực sống của quần thể trở nên chật chội => gây ra mối quan hệ
hệ cạnh tranh cạnh tranh
quan hệ cạnh tranh biểu
quần thể nhện, một số quần thể cá nhất định
hiện rõ ở những loài như
ví dụ của một dạng cạnh tranh giữa
hiệncác
tượng
cá thể
ký trong
sinh trên
cùngđồng
mộtloại
quầntạithể
một số loài cá (con đực ký sinh trên con cái)
mật độ quần thể tăng quá cao => nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể
cạnh tranh xuất hiện khi
trong quần thể dẫn đến tranh giành nguồn sống
cạnh tranh giành nguồn sống (các nhân tố sinh thái như nơi ở, ánh sáng, chất dinh
chia làm hai loại cạnh tranh dưỡng)
cạnh tranh con đực giành con cái hoặc ngược lại

You might also like