You are on page 1of 4

ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC

1 – ĐỊNH NGHĨA

 DL học (materia medica) là khoa học nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ
sinh vật (Động-Thực-Khoáng)
 “Pharmaconosy”  được sáng tạo bởi C. A. Seydler, đưa vào luận văn của ông với tựa
đề “Analectica Pharmacognostica”
 Sau này đã được chứng minh lại là “Pharmaconosy” được kết hợp từ “pharmakon”
(thuốc) và “gignoso” (có kiến thức từ)

2 – LỊCH SỬ

Thời tiền sử

 Di chỉ 60.000 năm tuổi của người Neanderthal: “Shanidar IV” ở miền Bắc Iraq  phấn
hoa

Thời cổ đại

 Lưỡng Hà: người Sumer đã ghi chép các loài thảo mộc trên đất sét
 Ai Cập cổ đại
 Kahun Medical Papyrus: cuốn sách cổ xưa nhất
 Eber Papyrus (800 đơn thuốc) và Edwin Smith Papyrus (Hướng dẫn phẫu thuật và
công thức mỹ phẩm)
 Ấn Độ cổ đại
 Rigveda và Atharvaveda
 Trên nền tảng đó phát triển cuốn Ayurveda
 Trung Quốc cổ đại
 Cuốn Pen Tsao do Thần nông Shen Nung soạn thảo
 Cuốn Shang Hang Lu (Thương Hàn Luận) của Trương Trọng Cảnh  hướng dẫn
lâm sàn

1
 Kim Quy Yếu lược
 Tào Hùng Chính viết Pen T’sao Jing Ji Chu (Tài liệu Dược cổ truyền) dựa trên
cuốn Thần Nông Bản Thảo Kinh năm 492
 1552, Bản Thảo Cương mục do Lý Thời Trân soạn
 Việt Nam
 Nhà sư Tuệ Tĩnh  Hồng nghĩa giác tự y thư và Nam dược thần hiệu
 Hải Thượng Lãn Ông  Hải Thượng Y Tông Tâm Linh  “Nam dược trị nam
nhân”
 Hy Lạp và La Mã cổ đại
 Hippocrates là cha đẻ của ngành Y
 Aristotle ghi chép về thế giới động vật
 Theophrastus viết về thế giới thực vật

Thời trung đại

 The Canon of Medicines – một trong văn bản y học có ảnh hưởng nhất

Thời cận đại

 Thế kỷ 16
 Grete Herball
 Lịch sử chung về thực vật (John Gerard)
 Bác sĩ người Anh mở rộng (Nicholas Culpeper)
 Thế kỷ 17
 Paracelsus giới thiệu việc sử dụng các thuốc hoá chất
 Thế kỷ 18
 New Herball, Edinburgh New Dispensatory (Dodoens)
 Domestic Medicine (Buchan)

3 – PHẠM VI VÀ HỆ THỐNG DƯỢC LIỆU HỌC

KHUNG DƯỢC LIỆU HỌC

2
Nguồn gốc sinh học

 Tên khoa học bao gồm tên chi, loài và họ. Tên chi và loài luôn được viết nghiêng
 Tên người tìm ra và Họ viết bình thường

Nguồn gốc địa lý

Trồng trọt, thu hoạc và chế biến

Đặc điểm hình thái học

Đặc điểm vi học

 Giúp nhận diện chính xác các loại thuốc

Thành phần hoá học

 Quyết định giá trị nội tại của thuốc

4 – HỆ THỐNG Y HỌC THAY THẾ

 Thuốc cổ truyền Trung Quốc (Traditional Chinese Medicines)


 Hệ thống thuốc Ấn Độ
 Hệ thống thuốc Sydha
 Hệ thống thuốc Tây Tạng
 Phép vi lượng đồng căn
 Liệu pháp hương liệu

5 – PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU

 Theo bảng chữ cái


 Theo khoá phân loại
 Theo hình thái
 Theo dược lý

3
 Theo hoá học
 Theo cấu tạo sinh hoá
 Theo protein

You might also like