You are on page 1of 38

BÀI GIẢNG

LƯỢC SỬ NGÀNH DƯỢC


VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
DSCK2: HÀ VĂN THẠNH
havanthanhds@gmail.com
Tel: 0985 009 164
TỔ BM: THỰC HÀNH DƯỢC KHOA & KNN

MỤC TIÊU
1. Trình bày được lược sử ngành Dược
thế giới?
2. Trình bày được sự phát triển ngành Dược
Việt Nam qua các thời kỳ?

1
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lịch sử Dược học thế giới
II. Lịch sử Dược học Việt Nam
 Thời kỳ sơ khai
 Thời kỳ phong kiến
 Thời kỳ Pháp thuộc
 Thời kỳ sau Cách Mạng tháng tám
https://www.youtube.com/watch?v=2rvLEJrQm7g

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Lịch sử Dược học thế giới phát triển cùng với sự
phát triển của lịch sử loài người.
Kiến thức y học và dược học của nhân loại bắt
nguồn từ hai nguồn gốc:
Sự hiểu biết của con người về động vật, thực vật và
khoáng vật trong tự nhiên
Sự hiểu biết về cơ thể, về hoạt động của cơ thể khi
bình thường và khi đau ốm.

2
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
1. Thời kỳ sơ khai:

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Hy lạp

Hippocrates Aristotle Galen


(460-370 T.C.N) (384-322 T.C.N) (129-201 S.C.N)

3
Hippocrates đã tách y học ra khỏi thần học
thành một khoa học độc lập.
Là người đã dặt nền móng cho việc xây
dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề y và soạn
thảo “Lời thề Đạo đức Y khoa”
Ngày nay Hippocrates được xem là ông tổ
của y học phương Tây.
"Tập Sao lục của Hippocrates" bao gồm
60 tác phẩm về nhiều lĩnh vực y khoa
gồm chẩn đoán, dịch tễ học, sản khoa, nhi

Hippocrates khoa, dinh dưỡng và phẫu thuật.


(460-370 T.C.N)

"Tập Sao lục của Hippocrates" bao


gồm 60 tác phẩm về nhiều lĩnh vực
y khoa gồm chẩn đoán, dịch tễ
học, sản khoa, nhi khoa, dinh
dưỡng và phẫu thuật.

Hippocrates
(460-370 T.C.N)

4
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Aristotle (384-322 T.C.N)
là thầy thuốc Hy Lạp đã
có nhiều đóng góp cho
sự phát triển y dược học
thông qua tác phẩm
“Problemata”

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Galen - một bác sĩ xuất sắc


của thế giới cổ đại. Ông đã tạo
ra lý thuyết về lưu thông máu,
mô tả khoảng ba trăm cơ bắp
của con người, xác định vai trò
của các dây thần kinh trong cơ
thể con người, là người sáng
lập dược lý. Các lý thuyết của
ông thống trị y học châu Âu
Galen
(129-201 S.C.N) trong 1300 năm.

5
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
La Mã cổ đại
Nhà chính trị, văn sĩ Cassidore đã đề xướng đưa việc
chữa bệnh vào các tu viện

Các vua Sassanides đã thành lập


trường thuốc tại các nước Ba Tư

Vua Sassanides

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Ai Cập

6
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Ấn Độ

4 yếu tố quan trọng:


Thầy thuốc
Thuốc
Người nuôi bệnh
Người bệnh

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Trung Quốc

Lý Thời Trân
Thần Nông
(1518-1593)
(3000 năm T.C.N)

7
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Ả Rập

Thành phố Baghdad

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Ả Rập

Ngành Dược được tách khỏi ngành Y

8
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Ả Rập
Bách Khoa Toàn Thư Y
Mô tả các thuốc đơn, thuốc kết
hợp, các thực phẩm, các chất
thay thế, các cách biểu thị khối
lượng và phép đo lường
Phân loại thuốc
Bảo quản thuốc, vật liệu thích
hợp để làm đồ đựng thuốc
Albucasis
(926-1013 )

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Trí thức của ngành Dược được người Ả Rập hoàn chỉnh và
phát triển
-Từ thế kỷ thứ VII, ở Bagda đã xuất hiện các thầy thuốc pha
chế theo đơn tại các dược phòng hay hiệu thuốc
-Ngành bào chế dược phẩm được phát triển
-Cohen el Atthar cũng đã viết tác phẩm “Sách Bào Chế Thuốc”
nêu chi tiết quyền và trách nhiệm của các nhà bào chế, các
kiến thức và kĩ thuật để nhận biêt, bảo quản, đo lường và bào
chế thuốc men.
-Tổ chức ra hệ thống thanh tra Dược

9
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Ả Rập nêu cao đạo đức, công bằng xã hội.
Cohen el Atthar
“ Dược học, còn được gọi là nghệ thuật thuốc
men và thức uống, là ngành khoa học cao quý
nhất sau y học”

Phẩm chất dược sỹ hành nghề pha chế thuốc: “trung


thực, lương thiện, có trình độ cao, biết sợ Thượng
Đế và sau đó biết sợ con người”

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

10
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

2. Dược học và Công nghiệp


Dược trong thế kỷ XIX-XX.

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Các dẫn xuất của acid salicylic đã
được sử dụng làm thuốc từ thời cổ
xưa.
Nhà hoá học người Pháp Charles
Frederic Gerhardt , là người đầu
tiên tìm ra vào năm 1853 và sau
đó đặt tên là aspirin (năm 1899)
Charles Frederic Gerhardt

(1816-1856)

11
Câu Hỏi Thảo Luận

Anh/ chị hãy kể tên một vài hoạt chất chiết xuất

từ thiên nhiên và nguồn gốc của chúng? Tác

dụng dược lý của chúng là gì?

23

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Phân lập các hoạt chất tự nhiên từ cây thuốc

Chiết xuất morphin từ Chiết xuất Chiết xuất quinin từ


cây thuốc phiện strychnin từ hạt cây Canhkina năm
mã tiền năm 1818 1820

https://www.youtube.com/watch?v=uRhkDN2WjzI

12
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Valerius Cordus,
nhà khoa học
người Đức, là
người biên soạn
cuốn dược điển
đầu tiên. Người
tiên phong trong
việc tổng hợp
1846-1847 phát hiện ra tác dụng
gây mê của Ether và Cloroform
ether.

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Ngành hóa Dược phát triển để đáp ứng nhu cầu thuốc men
ngày càng tăng
Tổng hợp được Salvarsan điều
trị giang mai, sáng lập nên
trường phái hóa trị liệu
Một trong những người phát
minh các thuốc sulphamid
Hóa huyết thanh trị liệu chống
bệnh bạch hầu
Paul Ehrlich (1854-1915) Balan

13
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Alexander Fleming (1881-1955)


điều chế được Penicillin
https://www.youtube.com/watch?v=znnp-Ivj2ek

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Jokichi Takamine (1854-1922) Casimir Funk (1884-1967)


kết tinh được adrenalin đưa ra thuật ngữ vitamin

14
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Christiaan Eijkman
nhà vật lí học và bệnh học Edward Jenner Louis Pasteur
người Hà Lan, ông đọat cha đẻ của vac xin
giải Nobel năm 1929 do (đậu mùa)
những nghiên cứu về
vitamin B1 và môt số
vitamin khác.

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


- Liên cầu khuẩn (streptococcus), tụ cầu
khuẩn (staphylococcus) và phế cầu
khuẩn (pneumococcus).
1866 Các nghiên cứu về rượu vang
1868 Các nghiên cứu về giấm
1870 Các nghiên cứu về bệnh tằm tơ
1876 Các nghiên cứu về bia
1878 Tổ chức vi sinh vật, vai trò của
Louis Pasteur
chúng trong việc lên men, thối rữa, và
nhiễm trùng
1886 Điều trị bệnh dại

15
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI

Hoạt động nghiên cứu được thực hiện ở phòng thí

nghiệm ở các trường đại học và phòng nghiên cứu

công nghiệp dược.

I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI


Công nghiệp dược phát triển:
Các công ty sản xuất Dược được hình thành

 Ở Chicago (Hoa Kì) đã thành lập United States


Pharmaceutical Company năm 1897
 Ở Boston, Công ty United Drug Company
 Ở Vương Quốc Anh, các nhà máy dược phẩm tập
trung ở Scotland, Manchester, Leeds và London
 Ở Đức, các dược sĩ phát triển các phòng thí nghiệm
và các hiệu thuốc thành các nhà máy quy mô nhỏ,
sau đó sát nhập thành các công ty lớn:J.D.Riedel,
E.Merck.....

16
I. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC THẾ GIỚI
Công nghiệp Dược phát triển

Sản lượng thuốc toàn cầu đã lên tới 1000 tỷ USD vào cuối
thập niên 10’ của thế kỉ XXI. Công nghiệp dược hiện đại đã
trở thành một trong 10 ngành công nghiệp hàng đầu thế giới

Câu Hỏi Thảo Luận

Anh/ chị hãy kể tên một vài công ty dược phẩm

mà em biết trên thế giới ?

34

17
Bảng: Doanh số của 10 tập đoàn dược phẩm hàng đầu năm 2010

Tập đoàn Quốc gia Doanh số (tỉ $)


1 Johnson & johnson Hoa kỳ 62
2 Pfizer Hoa kỳ 50
3 Roche Thụy Sĩ 47
4 GSK Anh 45
5 Novartis Thụy Sĩ 44
6 Sanofi Pháp 41
7 Astra Zeneca Anh 32
8 Abott Hoa kỳ 30,7
9 Merck & Co Hoa kỳ 27,4
10 Bayer Healthcare Đức 22,3

18
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC
VIỆT NAM
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam,
Y Dược học dân tộc là một ngành có lịch sử lâu đời đồng
hành với lịch sử dân tộc

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC


VIỆT NAM
Từ thời thượng cổ đến thế kỷ X

Chủ yếu sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để chữa bệnh

19
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC
VIỆT NAM
Sự giao lưu giữa y học Việt Nam và y học Trung Quốc

Trong thời kỳ Bắc thuộc, hai nền y Dược


Việt Nam và Trung Quốc song song tồn tại,
phát triển và tác động qua lại với nhau.
Nội Kinh, Thần Nông Bản Thảo Kinh, Hoàng
Đế Bát Thập Nhất Nam Kinh, Mạch Kinh,
Kinh Dịch Thương Hàn Tập Bệnh

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC


VIỆT NAM
Nền Y Dược học dưới các triều đại phong kiến Việt Nam

Nhà
Nhà
Ngô, Nhà Lí Nhà
Trần Nhà Nhà
Đinh, (1010 – Nhà Hồ Tây
(1225 – Hậu Lê Nguyễn
Lê (939 1224) Sơn
1399)
– 1009)

Chưa có Thành Lập Không Lập Thái Lập Tương


ghi chép lập Ty Viện phát Y Viện, Nam tự nhà
Thái Y Thái Y, triển Sở Dược Hậu Lê
vườn Lương Y, Cục,
cây Y Miếu Thái Y
thuốc Thăng Viện
Long

20
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC
VIỆT NAM
Các danh y nổi tiếng dưới các triều đại
 Phương châm nổi tiếng
“Nam Dược trị Nam Nhân”
Tổ chức trồng cây thuốc Nam
Nghiên cứu bào chế thuốc
Nam
Kết hợp sử dụng thuốc Nam
với các phương pháp không
dùng thuốc
Các bộ sách:
“Nam Dược Thần Hiệu”
Nguyễn Bá Tĩnh (1330-?) “Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư”
nhà Trần “Thập Tam Phương Gia Giảm”

Bộ “Nam Dược Thần


TUỆ TĨNH Hiệu” là một bộ sách gồm
11 quyển. Quyển đầu là
Bản Thảo Dược Tính ghi
chép lại (bằng thể thơ)
dược tính của 499 vị
thuốc Nam, chia thành 22
loại dược vật. 10 quyển
tiếp theo mô tả các
phương pháp chữa bệnh
gồm nhi khoa, nội
thương, ngoại khoa... với
3932 phương thuốc Nam
ứng trị 184 loại bệnh

21
Hồng Nghĩa Giác Tư Y
TUỆ TĨNH Thư” là bộ sách 2 quyển
viết về lý luận cơ bản đông
y và dược học dân tộc,
phép biện chứng luận trị
bao gồm: “Nam Dược
Quốc Ngữ Phú” (danh từ
dược học của 590 vị thuốc
Nam), “Trực Giải Chỉ Nam
Dược Tính Phú” viết về 220
vị thuốc Nam và một thiên
“Y Luận” viết về lí luận cơ
Nguyễn Bá Tĩnh (1330-?) bản đông y, âm dương ngũ
nhà Trần
hành, tạng phủ, kinh mạch.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM

Nhà Hồ:(1400-1406) và (1407-1427): TQ

Dưới sự cai trị của nhà Minh, Y Dược học dân tộc không
phát triển. Chính quyền đô hộ bắt nhân dân ta cống nạp
các sản vật và dược liệu quý như: Ngà voi, ngọc trai, sừng
tê giác, hồ tiêu... Một số bộ sách quý về y dược dân tộc
như “Cúc Đường Di Cảo” của Trần Nguyên Đào, “Dược
Thảo Tập Biên” của Nguyễn Chí Tâm bị tịch thu đưa về
Trung Quốc.

22
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC
VIỆT NAM
Bộ sách “ Hải Thượng Y Tông
Tâm Lĩnh” được đánh giá là công
trình y học xuất sắc nhất trong
thời trung đại Việt Nam.

“Tôi đã hứa với mình sống chết


cho nghề y thì lúc nào tôi cũng
làm hết mọi việc tốt đẹp có thể
làm, trược thuật thật sâu rộng
Lê Hữu Trác để cắm ngọn cờ đỏ trong y giới”
(1720-1791)

Nền Y Dược học dưới thời Pháp thuộc


(1884-1945)

 3 nguồn thuốc: thuốc Tây, thuốc Bắc và thuốc Nam


 Thành lập 3 viện bào chế ở 3 vùng

Trường Thuốc Đông Dương Hiệu thuốc thời Pháp thuộc

23
Năm 1902, Pháp thành lập
Trường Thuốc Đông Dương đào
tạo Dược sỹ và Y sỹ
Năm 1914 việc đào tạo Dược
sĩ Đông Dương mới bắt đầu đào
tạo Dược sĩ trung học.
Năm 1926, trường bắt đầu đào
tạo Dược sỹ và Bác sỹ hạng nhất
nhưng phải thi tôt nghiệp tại
Pháp.
Năm 1941, Chính phủ Pháp đổi
tên trường thành Đại Học Y
Dược Đông Dương.
Trường Thuốc Đông Dương
Trong 20 năm (1925-1945),
trường chỉ đào tạo được 36 dược
sĩ hạng nhất.

Alexandre Émile Jean Yersin


(22 tháng 9 năm 1863) Viện Pasteur Nha Trang

24
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM

Ngành dược Việt Nam sau cách mạng tháng 8-1945

Mặc dù các thiếu thốn về CSVC kỹ thuật,


trang thiết bị máy móc và nguồn nhân lực
nhưng ngành Dược vẫn cố gắng sản
xuất và cung ứng thuốc men phục vụ
quân đội và nhân dân vùng tự do.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM

Hồ Đắc Di (1945 - 1976): Được


phong GS từ năm 1944 và là GS
duy nhất người Việt lúc đó ở
trường này. Ông là ngọn cờ và trụ
cột của trường Y-Dược sau khởi
nghĩa tháng 8 và trong kháng
chiến chống Pháp; có công đầu
trong duy trì hoạt động của trường
và trong đào tạo các thế hệ bác sỹ
lão thành hiện nay của Việt nam
(cùng GS Tôn Thất Tùng).

25
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC
VIỆT NAM
Ngành dược Việt Nam sau cách mạng tháng 8-1945

Bác Hồ thăm nhân viên Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm


Y tế ở chiến khu Việt Bắc trường Đại học Y- Dược

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM

Bào chế thuốc trong Đặng Văn Ngữ (1910-1967)


rừng đước Sản xuất ra dịch chiết Penicilin

26
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
- Sau CMT8, trường Đại Học Y Dược Đông Dương được
đổi tên thành đại học Y Dược Khoa, khai giảng khóa đầu
tiên vào ngày 15/11/1946
- Năm 1949, từ tiền thân là Ban Quân Dược đại học của
Cục quân y, đã thành lập khoa Dược của trường đại học
Y Dược ở Việt Bắc do GS Trương Công Quyền, làm
trưởng khoa.
- Từ 1949 đến 1954, đã đào tạo được 32 Dược sỹ đại
học.

Trương Công Quyền


(1908-2000) là một dược sĩ
và giáo sư Việt Nam. Ông
từng giữ chức Hiệu trưởng
trường Đại học Quân
dược, Chủ tịch Hội đồng
DĐVN, từng được nhà
nước Việt Nam phong tặng
danh hiệu Nhà giáo Nhân
dân, Huân chương Độc lập
và Giải thưởng Hồ Chí
Minh (1996).

27
Ngày 29 tháng 9 năm 1961, Khoa Dược
được tách khỏi Trường đại học Y Dược
khoa, thành lập Đại học Dược khoa do
dược sĩ Vũ Công Thuyết làm hiệu trưởng.

Ở miền Bắc Thời kỳ 1954-1975


 Xây dựng các nhà máy dược phẩm quốc doanh lớn
 Hệ thống phân phối: công ty dược phẩm TW, tỉnh, thành phố…
Năm 1954 Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh thành lập “ Viện khảo
cứu và chế tạo dược phẩm” - tiền thân của nền công nghiệp
dược
 Năm 1954, Viện Kiểm nghiệm thuốc TW, Viện Dược liệu được
thành lập
20/9/1961, thành lập trường đại học Dược Khoa Hà Nội
 19/7/1963, thành lập Hội Đồng Dược Điển Việt Nam

28
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
Ở miền Nam

Vùng giải phóng: tổ chức bộ phận Dược trong Ban Dân


Y Miền và Ban dân Y các khu

Vùng do chính quyền Sài Gòn quản lý


 Nhiều Viện Bào Chế ra đời
 Hơn 2200 Dược phòng
 Khoảng 2500-3000 dược phẩm sản xuất trong nước
 Năm 1961, thành lập Dược Khoa Đại Học Đường với
Kỹ nghệ dược khoa, Kỹ thuật- Thí nghiệm
3 chuyên ngành và Dược khoa công cộng.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


Thời kỳ bao cấp (1975-1990)

Hoạt động sản xuất kinh


doanh thuốc do nhà nước
độc quyền
Hoạt động sản xuất kinh
doanh được thực hiện theo
kế hoạch của nhà nước
Giá thuốc do Nhà nước
quy định

29
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THỜI BAO CẤP
Miền Nam: có 7 XN dược phẩm.
Từ tháng 7-1979 đến 1989,
thống nhất hoạt động theo cơ
chế kế hoạch hóa tập trung. Các
hoạt động SXKD thuốc do nhà
nước độc quyền.
• Các hoạt động SXKD được
thực hiện theo kế hoạch của nhà
nước từ TW đến các địa phương
• Giá thuốc do Nhà nước quy
định, không theo quy luật cung-
cầu và quy luật giá trị

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THỜI BAO CẤP
• Nhược điểm:

- Trì trệ, kém hiệu quả, chậm phát triển

- Thiếu thuốc trở nên rất trầm trọng

- TB tiền thuốc chỉ đạt 0,5 USD/người/năm

- Các thuốc ngoại nhập luôn luôn trong tình trạng


khan hiếm, tác động đến chất lượng điều trị.

- Không có nguồn vốn đầu tư phát triển

- Thuốc nhập lậu

30
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THỜI BAO CẤP

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong ngành dược có những


ưu điểm sau:

1. Giá thuốc do nhà nước quy định phù hợp

2. Bảo đảm thuốc tới được tay người sử dụng theo kế hoạch

3. Đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, đối tượng
hưởng chính sách xã hội...) được Nhà nước hỗ trợ, bao cấp

4. Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống quản lý Nhà nước về
Dược và hệ thống kiểm soát, quản lý chất lượng

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


Thời kỳ “ Đổi mới” (1990 đến nay)
 Nhà Nước không giữ độc quyền trong sản xuất kinh doanh

 Doanh nghiệp được quyết định giá thuốc

 Khuyến khích đầu tư từ tư nhân trong nước và ngoài nước

 Tổ chức lại cơ quan quản lý nhà nước về Dược


Miền Bắc: có một hệ thống khá hoàn chỉnh với 4 xí nghiệp
dược phẩm TW (xí nghiệp 1,2,3 và xí nghiệp hóa dược),
18 công ty, xí nghiệp dược phẩm địa phương, 2 công ty
dược phẩm TW. Ngành dược vẫn là ngành do Nhà Nước
độc quyền về sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu.

31
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1990)
1. Bỏ độc quyền trong SXKD DP. Cổ phần hóa
2. DN quyết định giá thuốc trên cơ sở hạch toán kinh doanh,
Nhà nước chỉ kiểm soát
3. Khuyến khích đầu
tư TN và chuyển giao
công nghệ
4. Tổ chức lại cơ quan
quản lý nhà nước về
Dược. Không can
thiệp trự tiếp vào
SXKD mà thông qua
luật, Thông tư …

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
1. Đã đưa mức bình quân tiêu thụ thuốc của người dân
tăng gần 50 lần (năm 2013 đạt 25 USD/người /năm dự
báo tăng gấp đôi lên 85 USD vào năm 2020 và 163 USD
trong năm 2025.). Sản xuất thuốc trong nước đáp ứng
được 50% nhu cầu sử dụng thuốc hàng năm.

32
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
2. Xây dựng được nền công
nghiệp dược trong nước với hơn
130 nhà máy sản xuất dược
phẩm đạt tiêu chuẩn Thực Hành
Sản xuất Thuốc tốt (WHO-GMP),
trong đó một số nhà máy đạt tiêu
chuẩn GMP của Cộng đồng châu
Âu, Nhật Bản...
3. Đã áp dụng thành công hệ
thống Thực hành sản xuất thuốc
tốt trong tất tả cả các khâu của
quá trình sản xuất kinh doanh
dược phẩm

https://www.youtube.com/watch?v=h1xXQX-SfjY

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
4. Chất lượng thuốc được tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế
5. Chuyển đổi thành công cơ chế quản lý kinh tế trong
ngành dược. Cổ phần hóa thành công các doanh nghiệp
dược quốc doanh
6. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và hệ thống văn bản
pháp quy quản lý ngành. Năm 2005, lần đầu tiên QH ban
hành Luật Dược. Năm 2016 ban hành luật Dược
105/2016/QH13, ngày 6/4/2016

33
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
7. Sự ra đời Cục Quản Lý Dược
8. Đẩy mạnh đào tạo nguồn
nhân lực dược. Năm 1996, Thủ
Tướng Chính Phủ ban hành “
Chính sách quốc gia về thuốc”
của Việt Nam. Năm 2014, Thủ
Tướng Chính Phủ tiếp tục ban
hành “ Chiến lược phát triển
Ngành Dược đến 2020, tầm nhìn
2030”. Đây là những văn kiện
quan trọng về đường lối, chính
sách của Nhà Nước định hướng
phát triển ngành trong thời gian
qua và những thập niên sắp tới.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
 Cuốn sách được đánh giá: "vừa
mang tính khoa học hiện đại, vừa
nêu được những giá trị của y học
cổ truyền phương Đông, vừa có
tính chất bác học, vừa có tính phổ
cập bình dân"
 Đó là một cuốn sách đã được bình
chọn là một trong bảy đầu sách
hay nhất trong một hội chợ sách ở
GS.TS Đỗ Tất Lợi
Liên Xô cũ (Moskva 1983).
(1919-2008)
 Cuốn sách này được coi là cẩm
“Cây đại thụ" của nền nang tra cứu cho hầu hết các
y học cổ truyền Việt Nam Dược sĩ Đại học và Bác sĩ Đông y
ở Việt Nam.

34
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THÀNH TỰU SAU 25 NĂM

TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm:


 Người bào chế thành công
viên thuốc Crila từ cây Trinh
nữ hoàng cung  loại thuốc
tốt trong điều trị bệnh phì đại
lành tính tuyến tiền liệt và u
xơ tử cung.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THÀNH TỰU SAU 25 NĂM
 Công ty Cổ phần Dược Hậu
Giang (DHG) là doanh nghiệp
dược nội địa dẫn đầu ngành
của Việt Nam.
 Danh mục sản phẩm của DHG
rất đa dạng và phong phú với
220 số đăng ký dược phẩm và
67 số đăng ký thực phẩm chức

https://www.youtube.com/wat
năng, dược mỹ phẩm.
ch?v=h1xXQX-SfjY

35
II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM
THÀNH TỰU SAU 25 NĂM

 Traphaco là công ty dược theo mô hình liên kết dọc


(vertically integrated) chuyên sản xuất, tiếp thị và phân phối
đông dược của Việt Nam. Công ty hiện giữ vị trí dẫn đầu
trong lĩnh vực này và là công ty dược lớn thứ 2 tại Việt Nam
xét về doanh thu và lợi nhuận.
Traphaco sở hữu một thương hiệu lớn trên thị trường, hai
nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO và một mạng lưới
phân phối với 23 chi nhánh phân phối trên toàn quốc.

II. LỊCH SỬ DƯỢC HỌC VIỆT NAM


THÀNH TỰU SAU 25 NĂM

 Domesco là một trong những công ty


dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam
 Lĩnh vực kinh doanh: chuyên kinh
doanh, sản xuất, xuất nhập khẩu các
sản phẩm thuốc, nguyên liệu, phụ
liệu dùng làm thuốc cho người,
vắcxin, hoá chất xét nghiệm, sinh
phẩm dùng cho người, động vật và
thực vật.
 DOMESCO đã có hệ thống phân
phối trên khắp cả nước với với 12
chi nhánh và hơn 13 nghìn đại lý
Công ty Cổ phần xuất phân phối, có hợp tác với nhiều
nhập khẩu Y tế doanh nghiệp trong và ngoài nước.
DOMESCO

36
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Hãy trình bày lược sử ngành Dược thế giới ?


2. Hãy trình bày sự phát triển ngành Dược VN?
3. Hãy kể tên một số danh nhân ngành Dược Việt
Nam thời phong kiến?

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Y Tế, Ngành Dược cách mạng Việt Nam- Xây dựng và trưởng thành

1945-2005, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (2005)

2. Cục Quản Lý Dược Việt Nam, Bước đi của ngành Dược Việt Nam trong

những năm đổi mới, Bộ Y Tế (2002)

3. Đại Học Dược Hà Nội, 50 năm xây dựng và phát triển (1961-2011), 97 năm

đào tạo dược sỹ (1914-2011), Hà Nội (2011)

4. Viên Nghiên Cứu Đông Y, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất bản Y học Hà Nội

(1998)

5. Patrice Boussel, Henri Bonnemain, Frank Bove, History of Pharmacy and

the Pharmaceutical Industry, Asklepios Press, Paris Lausanne (1982)

37
Thank You!

L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn

38

You might also like