You are on page 1of 16

Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022

Y ĐỨC, Y LÝ VÀ Y THUẬT CỦA HẢI THƢỢNG LÃN ÔNG


NHỮNG GIÁ TRỊ TRƢỜNG TỒN
Phạm Xuân Phong, Trịnh Hoài Nam
Viện Y học cổ truyền Quân đội

ĐẶT VẤN ĐỀ truyền của các y gia đời trước cả


trong và ngoài nước, đúc kết kinh
Lê Hữu Trác (黎有卓, tên nghiệm từ thực tiễn để phát triển
hiệu: Hải Thƣợng Lãn Ông – 海 chuyên môn. Ông còn là người hết
lòng thương yêu người bệnh, một
上懒翁, 1724-1791), là một đại
nhân cách cao thượng đã có nhiều
danh y tài năng, xuất chúng của
đóng góp về y thuật, y lý cho nền y
nền y học Việt Nam thế kỷ XVIII.
học nước nhà và là tấm gương
Ông là tác giả của bộ sách 28
sáng ngời về y đức cho các thế hệ
tập Hải Thƣợng Y tông tâm
thầy thuốc Việt Nam sau này.
lĩnh (海上医宗心领), được coi là
[1],[3]
"Bách khoa thư Y học" đầu tiên
của Việt Nam. Bộ sách là những Hải Thượng Lãn Ông là
lĩnh hội tâm huyết về ngành Y của người đầu tiên đưa ra những quan
Hải Thượng, bao gồm những nội điểm mới về y đức trong lịch sử y
dung lớn về y học cổ truyền: y đức, học Việt Nam. Những tư tưởng
y lý cơ bản, triết lý, dịch lý, bệnh tiến bộ về y đức của Ông được
học, điều trị các khoa và phương truyền lại qua bộ “Hải Thượng y
tễ. Ngoài ra, bộ sách còn đề cập tông tâm lĩnh”, chủ yếu được chắt
đến các vấn đề vệ sinh, nấu ăn, nữ lọc, hội tụ trong “Y huấn cách
công gia chánh và Thượng kinh ký ngôn” nhằm giáo huấn để xây
sự còn là tác phẩm văn học lớn của dựng đạo đức người thầy thuốc.
thời kỳ bấy giờ. Bộ sách được Bên cạnh đó y đức của Ông còn
đánh giá cao trong nước và ngoài tỏa sáng qua “Y âm án”, tự thuật
nước, đánh dấu một bước tiến mới lại những ca bệnh khó, điều trị thất
của sự nghiệp y học cổ truyền Việt bại và những trăn trở, day dứt của
Nam. [1],[2],[3] Ông muốn thầy thuốc đời sau lấy
đó làm bài học kinh nghiệm. Qua
Hải Thượng Lãn Ông là
từng tác phẩm để lại mới thấy ở
thầy thuốc có tinh thần học tập
con người Ông có sự nhất quán về
suốt đời, Ông đã tiếp thu, chắt lọc
y đức trong suy nghĩ, lời nói và
những tư tưởng, tinh hoa y học cổ
việc làm, thể hiện được phẩm chất

1
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
cao đẹp, tấm lòng nhân hậu của khỏi. Trong những ngày tháng
người thầy thuốc hết lòng vì người chữa bệnh, với tinh thần ham học
bệnh. Chính vì vậy, tư tưởng về y hỏi lại thấy sự hữu ích của nghề
đức, y lý, y thuật của Ông đến nay y, Ông tìm đọc sách thuốc và
vẫn còn những giá trị trường tồn và được người thầy đầu tiên giảng
là phương châm chỉ đạo cho các dạy những điều chưa tỏ nên mở
thầy thuốc noi theo. mang kiến thức dần. “Quá nho
I. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ sang y” là con đường mà nhiều
CUỘC ĐỜI CỦA HẢI THƯỢNG nhà nho đã lựa chọn, cụ Trần Độc
LÃN ÔNG cũng xuất thân là nho sĩ, sau mới
theo nghề thuốc. Trải qua những
Ông sinh ra trong thời kỳ tháng ngày học tập như vậy nên
phong kiến thế kỷ XVIII có nhiều Ông cho rằng: “Phàm người học
biến động về chính trị, chịu ảnh thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận
hưởng của tư tưởng Nho giáo và đạo Nho, có thông lý luận đạo
truyền thống khoa bảng của gia Nho thì học thuốc mới dễ.”
đình nhưng Ông đã quyết tâm lựa
chọn cho mình một con đường Từ một người chỉ quen d i
riêng - dấn thân vào nghề y, khi đó mài kinh sử, văn ôn, võ luyện
vẫn còn chưa được coi trọng ở theo quan điểm Nho giáo, nhờ có
nước ta. [4] được cơ duyên đến với nghề, sẵn
trí tuệ và chăm chỉ nên Ông lĩnh
Thời cuộc loạn lạc, chính sự hội được và quyết tâm theo đuổi
có nhiều thay đổi, tư tưởng sĩ phu chí hướng nghề thuốc để chữa
hoang mang, nhiều người đã lui về bệnh cứu người. Khái niệm y đức
ở ẩn, tìm cho mình nơi bình an để của Hải Thượng Lãn Ông là tâm
chờ thời. Là người thông minh, huyết dành cho nghề y: "Đã hiến
học giỏi, thơ hay lại thuộc dòng thân cho nghề thuốc thì phải biết
dõi khoa bảng, nên mặc d tuổi trẻ quên mình để dồn hết tâm lực vào
nhưng Ông đã sớm nhìn ra thế sự, trước thuật, trước là cứu người,
không ham danh vọng, từng trải sau là đúc kết để dựng nên ngọn
qua binh nghiệp, nhân lo việc gia cờ đỏ thắm giữa y trường".
đình Ông đã rời khỏi quân ngũ. Về
quê ngoại ở Hương Sơn, đóng cửa Trong quá trình học và làm
đọc sách tu thân, nhưng chẳng nghề Ông nghiên cứu nhiều sách
may bị bệnh, nhờ có cụ lương y thuốc trong và ngoài nước và đã
Trần Độc cứu giúp Ông mới qua đúc rút được những kinh nghiệm
quý báu, c ng với tấm lòng yêu
2
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
thương người bệnh, đã giúp Ông khiêm tốn, cần cù), chữ “Nhân”
ngày càng tiến bộ về y lý, y thuật đứng đầu trong 8 chữ ấy.
và trau dồi về y đức. Tiếng tăm về Đức nhân cần cho mọi
nghề nghiệp của Ông nổi tiếng người, nhưng người thường mà
khắp v ng Hoan Châu lúc bấy giờ. nhân chỉ giúp được cho một số ít
Ông lấy biệt danh Lãn Ông với người, người thầy thuốc mà nhân
nghĩa là Ông già lười, nhưng thực thì giúp được cho rất nhiều người.
tế có thể đánh giá về Ông: lười ở Cho nên nhân phải là đức căn bản
đây là lười với công danh, phú của người thầy thuốc, có như vậy
quý, nhưng lại rất chăm chỉ, cần mới làm trọn sứ mạng được giao
mẫn, chuyên tâm đối với sự nghiệp phó.
chữa bệnh, cứu người.
Ông đúc kết trong “Y âm
Trong những ngày tìm hiểu án”: Nghề y là một nghề “nhân
y học và làm thuốc giúp dân ở đức”, người thầy thuốc luôn phải
Hương Sơn, Lê Hữu Trác cảm thấy suy nghĩ về 4 chữ “từ, tế, hoạt,
tâm hồn mình được thanh thản, thư nhân”, hàng ngày bồi đắp “tám
thái, không còn bị khuấy động vì chữ xây”, và chống lại “tám tội”,
công danh lợi dục nữa. Cho nên được như vậy mới khỏi thẹn hai
bao nhiêu tâm huyết của Ông đều chữ “nhân thuật”.
dành cho sự nghiệp y học chữa
bệnh cho người dân, thời giờ rảnh Bản thân Ông có sự thấm
rỗi viết sách và truyền dạy cho đẫm và dung hợp giữa triết lý nhân
môn đệ. sinh của Nho, Lão, Phật và truyền
thống văn hóa dân tộc Việt Nam,
Y đức của Hải Thượng thông qua quá trình tôi luyện nghề
chính là “đức nhân” theo quan nghiệp mà từ đó hình thành ở Ông
điểm “nghề y là một nhân thuật”. một nhân cách lớn, tư tưởng nhân
“Nhân” là đức tính cơ bản của sinh quan mới có sự chọn lọc mang
người làm nghề y, điều kiện tiên tính hệ thống và sâu sắc về y đức.
quyết để vào nghề y. Theo Ông,
người thầy thuốc chân chính cần Con người thầy thuốc là vậy
có 8 chữ răn mình: Nhân - Minh - mà con người xã hội trong Ông
Đức - Trí - Thành - Lượng - Khiêm cũng là tấm gương lớn về nhân
- Cần (tức là lòng yêu thương, sự cách. Hải Thượng Lãn Ông là hiện
sáng suốt, đức độ lòng tốt thiện, thân của tấm lòng cương trực, chí
hiểu biết, thành thực rộng lượng, khí thanh cao, không màng công
danh phú quý, không nịnh hót kẻ

3
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
giàu sang. Vào đầu xuân năm Cảnh yêu nước, thương dân và tài năng y
Hưng 43 (1782), ông nhận được thuật xuất chúng. [5]
lệnh Chúa Trịnh triệu về kinh chữa II. HẢI THƢỢNG Y TÔNG
bệnh cho Thế tử Trịnh Cán. Ông TÂM LĨNH - THÀNH TỰU
thượng kinh chữa bệnh được Chúa NỔI BẬT
Trịnh yêu mến tài đức và ban
thưởng. Nhưng những điều mắt “Hải Thượng y tông tâm
thấy tai nghe ở phủ Chúa, chốn lĩnh” là thành tựu nổi bật nhất
phồn hoa đô hội Thăng Long trong sự nghiệp của Hải Thượng
không giữ được thân tâm của Ông. Lãn Ông, được biên soạn trong
Từ lâu Ông đã không còn màng khoảng ba chục năm trời cho đến
đến “cái chí bon chen trong trường khi mất, đến nay vẫn có tầm ảnh
danh lợi” nên sợ sau khi điều trị hưởng rất lớn đến các thầy thuốc
khỏi thì s bị giữ lại phủ Chúa làm đời sau. Lê Hữu Trác đã “vắt gan,
việc lâu dài do vậy Ông quyết tâm vắt ruột”, đem hết tâm trí, sức lực
về quê để giúp được nhiều học trò, tham khảo các sách thuốc nổi tiếng
người bệnh và viết sách truyền cho như: Bảo sinh diên thọ toàn yếu,
hậu thế sau này,... [1],[2] Toàn thư của Cảnh Nhạc, Hồng
nghĩa giác tự y thư, Nam dược thần
Tư tưởng đạo đức nhân sinh hiệu của Tuệ Tĩnh … Ông tổng
của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu hợp những thành tựu của y học dân
Trác là tư tưởng phục vụ con tộc đến thế kỷ thứ XVIII, kết hợp
người và phục vụ nhân dân. Giá trị với những nghiên cứu và kinh
này là một trong những giá trị quan nghiệm chữa bệnh của bản thân để
trọng, cốt lõi xuyên suốt sự nghiệp biên soạn bộ sách Hải Thượng y
của ông, phản ánh một giá trị nhân tông tâm lĩnh. Bộ sách này gồm 28
bản sâu sắc, là nhằm vào phục vụ tập, 66 quyển, đề cập tới hầu hết
con người cả hai phương diện thể các lĩnh vực và vấn đề của Y học
chất và tinh thần. Tư tưởng đạo cổ truyền, có giá trị khoa học và
đức nhân sinh Hải Thượng Lãn thực tiễn hết sức to lớn, truyền lại
Ông Lê Hữu Trác thể hiện lòng cho đời sau. [1],[2],[3]

Cuốn sách“Từ điển Tinh kỹ thuật Thiên Tân - Trung Quốc


hoa thuật ngữ danh từ đông y” là phát hành, dày 1200 trang với hơn
cuốn từ điển nổi tiếng hàng đầu về 2 vạn mục từ. Từ điển có riêng
Đông y do Nhà xuất bản Khoa học mục từ về Hải Thượng y tông tâm

4
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
lĩnh và đánh giá “Đây là một trong có nhận xét khái quát và khách
những bộ sách bắt buộc phải đọc quan về bộ sách, cho thấy được vai
và có tầm ảnh hưởng rất lớn cho trò và vị trí của tác phẩm với các
những người hành nghề y của Việt thầy thuốc đương thời và hậu thế.
Nam”. Các tác giả Trung Quốc đã [6]

Từ điển Tinh hoa thuật ngữ danh từ đông y (Trung Quốc)


Tập đầu tựa đề năm 1770 - Quyển 2: “Y gia quan
gồm mục lục bộ sách, tập thơ “Y miện” phân tích và tổng hợp lý
lý thâu nhàn” ngâm vịnh ngẫu luận cơ bản về âm dương, ngũ
hứng trong khi làm nghề y, một hành, tạng phủ, kinh lạc, khí huyết,
thiên “Y huấn cách ngôn” nói về chẩn đoán, mạch học, bệnh lý, trị
đạo đức của người thày thuốc và pháp.
một thiên “Y nghiệp thần chương” - Quyển 3, 4, 5: “Y hải cầu
khái quát nội dung của bộ sách. nguyên” nêu lên những quy luật
Trong đó: chung về bệnh cơ và nguyên tắc trị
- Quyển 1: “Nội kinh yếu liệu.
chỉ”, trích những điểm thiết yếu - Quyển 6: “Huyền tẫn phát
của kinh điển đông y. vi” nói về tiên thiên thủy hỏa -
"Mệnh môn", cơ năng sinh lý và

5
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
bệnh lý của chân thủy, chân hỏa, - Quyển 28: “Tọa thảo
c ng phép chữa. lương mô” chuyên về sản khoa.
- Quyển 7: “Khôn hóa thái - Quyển 29 đến 33: “Ấu ấu
chân” bàn về hậu thiên tỳ vị, cơ tu tri” chuyên về nhi khoa.
năng tiêu hóa và tác dụng của khí - Quyển 34 đến 43: “Mộng
huyết, bệnh lý và phép chữa. trung giác đậu” chuyên về bệnh
- Quyển 8: “Đạo lưu dư đậu m a (10 quyển).
vận” biện luận và bổ xung những - Quyển 44: “Ma chẩn
điểm y lý chưa rõ hay còn thiếu ở chuẩn thằng” chuyên về bệnh sởi.
các sách xưa.
- Quyển 45: “Tâm đắc thần
- Quyển 10 và 11: “Dược phương” gồm 70 phương thuốc
phẩm vậng yếu” nói về dược tính chọn lọc trong sách “Ph ng thị
150 vị thuốc Bắc, Nam phân loại cẩm nang bí lục” của tác giả Ph ng
theo ngũ hành. Triệu Trương (đầu thời nhà
- Quyển 12 và 13: “Lĩnh Thanh).
nam bản thảo”; Quyển Thượng - Quyển 46: “Hiệu phỏng
chép 496 vị thuốc nam thừa kế của tân phương” chép 29 phương thuốc
Tuệ Tĩnh, Quyển Hạ chép 305 vị hiệu nghiệm do Hải Thượng Lãn
bổ sung về công dụng hoặc mới Ông sáng chế.
phát hiện thêm.
- Quyển 47, 48, 49: “Bách
- Quyển 14: “Ngoại cảm gia trân tàng” ghi trên 600 phương
thông trị” nói về đặc tính bệnh thuốc kinh nghiệm thu lượm trong
ngoại cảm ở nước ta và các nhân dân và thừa kế của ngoại tổ
phương thuốc sáng chế để điều trị Ông là B i Diệm Đăng.
theo các thể bệnh.
- Quyển 50 đến 57: “Hành
- Quyển 15 đến 24: “Bách giản trân nhu” (8 quyển) chép trên
bệnh cơ yếu”; bệnh học nội khoa 2000 phương thuốc chọn lọc trong
10 quyển: Giáp, Ất, Bính, Đinh, các bản thảo đời trước, như “Nam
Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh hay
- Quyển 25: “Y trung quan thu nhập trong dân gian.
kiện” tóm tắt phương pháp điều trị - Quyển 58: “Y phương hải
các bệnh. hội” gồm 200 cổ phương đông y.
- Quyển 26, 27: “Phụ đạo
xán nhiên” chuyên về phụ khoa.
6
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
- Quyển 59 - 60: “Y dương Qua thống kê số luận án
án” chép 17 bệnh án chữa khỏi, và “Y tiến sĩ và luận văn thạc sĩ của học
âm án” chép 12 bệnh án tử vong. viên đã từng học tập tại Viện
- Quyển 61: “Truyền tân bố YHCT Quân đội cho thấy tỷ lệ
chỉ” được gọi là châu ngọc cách trích dẫn tác phẩm của Hải Thượng
ngôn thâu tóm các điều cốt yếu Lãn Ông: 13/19 luận án tiến sĩ
nhất về quy tắc chẩn đoán, biện YHCT (chiếm 68,4% số luận án),
chứng, d ng thuốc trị bệnh. 65/102 luận văn thạc sĩ YHCT
(chiếm 63,7% số luận văn), tính
- Quyển 62-63: “Vệ sinh chung tỷ lệ trích dẫn cho cả 2
yếu quyết” chuyên về dưỡng sinh, nhóm 78/121, chiếm 64,5%. Với
vệ sinh phòng bệnh. kết quả tỷ lệ trích dẫn cao về tác
- Quyển 64: “Bào thai thần phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh
hiệu toàn thư giải âm” đề cập đến qua các luận văn, luận án tại Viện
những kiến thức về phụ sản, giữ YHCT Quân đội đã minh chứng
gìn trong khi mang thai. cho thấy sức lan tỏa, sự truyền bá
- Quyển 65: “Nữ công thắng của tác phẩm đã rộng khắp trong
lãm” nói về cách nấu nướng. và ngoài nước. Đặc biệt những
đóng góp lớn về y lý và y thuật đầy
- Quyển 66: “Thượng kinh tính khoa học càng làm nổi bật lên
ký sự” kể lại hành trình c a Hải trí tuệ của Ông. Và những điều này
Thượng Lãn Ông lên kinh đô chữa có được nhờ xây dựng trên nền y
bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán năm đức sâu rộng với tư tưởng nhân
1782. văn rộng khắp của Ông, cả trong
Hải Thượng y tông tâm lĩnh sách vở truyền lại và trong câu
là một kỳ công trước tác, đã được chuyện hàng ngày khi tiếp xúc với
Hải Thượng Lãn Ông dày công người bệnh.
nghiên cứu, biên soạn hoàn chỉnh III. TẤM GƢƠNG Y ĐỨC CỦA
bổ sung công phu, với nhiều HẢI THƢỢNG LÃN ÔNG
chuyên khoa khác nhau. Việc thừa
kế, học tập những kiến thức được 3.1. Tấm gƣơng về tinh thần
truyền thụ qua Hải Thượng y tông trách nhiệm của ngƣời thầy
tâm lĩnh vẫn còn rất nhiều dư địa thuốc trƣớc ngƣời bệnh
để các thầy thuốc đời sau tiếp tục Hải Thượng Lãn Ông đã
nghiên cứu, khai thác và ứng dụng từng nói: "Suy nghĩ sâu xa, tôi hiểu
vào thực tiễn lâm sàng. rằng thầy thuốc là người bảo vệ

7
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
tính mạng con người: sống chết sự giúp đỡ của người thầy thuốc
trong tay mình nắm, phúc họa thì phải luôn sẵn sàng có mặt.
trong một tay mình giữ. Thế thì Không nên chỉ vì những thú vui
đâu có thể kiến thức không đầy đủ, tầm thường của người thầy thuốc
đức hạnh không trọn vẹn, tâm hồn mà có thể ảnh hưởng đến tính
không rộng lớn, hành vi không mạng người bệnh. Nhận thức được
thận trọng mà dám liều lĩnh học nhiệm vụ quan trọng của người
đòi cái nghề cao quý đó chǎng!". thầy thuốc do vậy Ông cho rằng:
(Y âm án) “Phàm thầy thuốc nên nghĩ đến
Ông cho rằng người thầy việc giúp đỡ người, không nên tự ý
thuốc là người bảo vệ chăm sóc cầu vui như mang rượu lên núi,
sức khỏe cho người dân do vậy cần chơi bời ngắm cảnh, vắng nhà
phải siêng năng, chịu khó học tập, chốc lát, lỡ có bệnh cấp cứu làm
bồi đắp kiến thức thường xuyên cho người ta sốt ruột mong chờ,
liên tục mới có thể hành nghề mà nguy hại đến tính mạng con người.
không dẫn đến sai sót trong chuyên Vậy cần biết nhiệm vụ mình là
môn. Ông nói: “Khi có thời giờ quan trọng như thế nào.” (Y huấn
nhàn rỗi, nên luôn luôn nghiên cứu cách ngôn)
các sách thuốc xưa nay. Luôn luôn Trách nhiệm của người thầy
phát huy biến hóa, thu nhập được thuốc phải thông báo về tình trạng
vào Tâm, thấy rõ được ở mắt thì tự người bệnh khi nguy cấp để gia
nhiên ứng vào việc làm mà không đình cũng phối hợp cứu chữa cũng
phạm sai lầm.” (Y huấn cách như tin tưởng hợp tác với người
ngôn) thầy thuốc trong quá trình chữa
Trong công việc chữa bệnh bệnh. “Phàm gặp phải chứng bệnh
hàng ngày Ông tự xác định cho nguy cấp, muốn hết sức mình để
mình một phương châm xử thế: cứu chữa, tuy đó là lòng tốt, nhưng
“Đối với người giàu sang không bị phải nói rõ cho gia đình người
động vì lợi dục, đối với người bệnh biết trước rồi mới cho thuốc.
nghèo hèn không dám coi thường Lại có khi phải cho không cả
sự sống chết” (Y âm án). thuốc, như thế thì người ta sẽ biết
cảm phục mình. Nếu không khỏi
Vai trò của người thầy bệnh cũng không có sự oán trách
thuốc trước người bệnh rất quan và tự mình cũng không hổ thẹn.”
trọng, đặc biệt trong những tình (Y huấn cách ngôn)
huống nguy cấp, người bệnh cần

8
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
Ông bộc bạch: “Tôi không Đối với Hải Thượng Lãn
nối được nghiệp nhà, xoay ra làm Ông thì ngoài việc học tập để có
thuốc, phải nghĩ hết sức làm những khả năng thành một thầy thuốc,
việc nên làm, may ra cúi không còn phải trau dồi đạo đức cho thật
thẹn với đất, ngửa không thẹn với đầy đủ, do vậy thái độ và tư cách
trời, dám e ngại chê khen, để phải của người thầy thuốc là rất quan
hối hận với nhiệm vụ.” (Y âm án) trọng.
Người thầy thuốc ý thức Tinh thần phục vụ vô tư và
được trách nhiệm phải luôn sẵn trong sáng của Ông rất rõ ràng:
sàng trong mọi tính huống điều trị “Được mời đi thăm bệnh: nên tùy
đặc biệt những trường hợp cấp cứu bệnh cần kíp hay không mà sắp đặt
thì thuốc phải được chuẩn bị đầy đi thăm trước hay sau. Chớ nên vì
đủ, cẩn trọng và d ng loại tốt nhất, giàu sang hoặc nghèo hèn mà nơi
không t y tiện lập phương thuốc đến trước chỗ tới sau hoặc bốc
mới để thử nghiệm trên người thuốc lại phân biệt hơn kém khi
bệnh. Từ kinh nghiệm hành nghề, lòng mình có chỗ không thành thật,
Ông đã rút ra bài học: “Phàm thì khó mong thu được kết quả.” (Y
chuẩn bị thuốc thì nên mua giá cao huấn cách ngôn)
để được loại tốt. Theo sách Lôi Ông nói: “Khi tôi trẻ tuổi,
Công để bào chế và bảo quản bỏ nghiệp nho theo nghề thuốc,
thuốc cho cẩn thận. Hoặc theo mười năm đèn sách, nghiên cứu
đúng từng phương mà bào chế, đêm ngày dùi mài nghề nghiệp,
hoặc tùy bệnh mà gia giảm. Khi chăm chăm chỉ nghĩ một lòng làm
lập ra phương mới, phải phỏng phúc giúp người”. Quan điểm
theo ý nghĩa của người xưa, không “làm phúc giúp người” đó thể hiện
nên tự lập ra những phương bữa Ông là người giàu lòng nhân ái,
bãi để thử bệnh. Thuốc sắc và yêu thương con người.
thuốc tán nên có đủ. Thuốc hoàn
và thuốc đơn nên chế sẵn. Có như Hải Thượng Lãn Ông là tấm
thế mới ứng dụng được kịp thời, gương hết lòng vì người bệnh,
khi gặp bệnh khỏi phải bó tay.” (Y không phân biệt sang hèn. Tính
huấn cách ngôn) nhân văn của Hải Thượng Lãn Ông
là quan tâm đến người nghèo,
3.2. Tấm gƣơng về y đức, giàu những người có hoàn cảnh khó
lòng nhân ái, tận tụy hết lòng vì khăn, yêu thương người bệnh. Đời
ngƣời bệnh sống của người dân thời kỳ đó còn

9
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
nhiều khó khăn, cái ăn, cái mặc đến hoàn cảnh xuất thân của Lãn
còn thiếu thốn, còn nghĩ gì đến Ông và thành kiến của xã hội
chuyện thuốc men điều trị. Từ tấm đương thời chúng ta mới thấy hết ý
lòng người thầy thuốc, hiểu rõ nghĩa cao quý trong việc làm trên
hoàn cảnh người bệnh Ông nhắc đây của ông.
nhở: “Khi đến xem bệnh ở những Gặp bệnh nhân hiểm nghèo,
nhà nghèo túng hoặc những người Lãn Ông không ngại khó khăn,
mồ côi, góa bụa, hiếm hoi, càng tránh tiếng, hết lòng cứu chữa, đôi
nên chăm sóc đặc biệt. Vì những lúc Ông còn băn khoăn “e rằng y
người giàu sang không lo không có lý mênh mông không tránh khỏi
người chữa, còn người nghèo hèn thiếu sót, hoặc giá bệnh nặng
thì không đủ sức đón được thầy thuốc nhẹ chưa đủ sức chăng?”.
giỏi, vậy ta để tâm 1 chút họ sẽ (Y âm án)
được sống 1 đời. Còn như những
người con thảo, vợ hiền, nghèo mà Tấm lòng nhân ái của Ông
mắc bệnh, ngoài việc cho thuốc, chính là thái độ khi tiếp xúc với
lại còn tùy sức mình chu cấp cho người bệnh, thể hiện sự nghiêm
họ nữa. Vì có thuốc mà không có túc, kính trọng và nhân ái đối với
ăn thì cũng vẫn đi đến chỗ chết. người bệnh. Không phân biệt đối
Cần phải cho họ được sống toàn xử với bất kể tầng lớp nào và đối
diện mới đáng gọi là nhân thuật.” với phụ nữ phải nghiêm túc triệt
(Y huấn cách ngôn). Đây là một để. Ông nói “Khi xem bệnh cho
quan điểm thực tế, thể hiện được đàn bà, con gái, đàn bà góa hoặc
tình thương xuất phát từ tấm lòng ni cô cần phải có người bên cạnh
nhân hậu của người thầy thuốc. để tránh sự nghi ngờ, dù là hạng
buôn hương bán phấn cũng vậy,
Một câu chuyện đến nay phải đúng đắn xem họ như con nhà
còn được nhiều người truyền tụng tử tế, chớ nên đùa cợt mà mang tai
“Lãn Ông chữa bệnh cho một em tiếng, bất chính sẽ hậu quả về tà
bé con nhà thuyền chài nghèo khổ tâm”. (Y huấn cách ngôn)
em bé mắc bệnh đậu mùa nặng,
săn sóc hơn một tháng trời, không 3.3. Tấm gƣơng về sự khiêm tốn,
ngày nào bỏ vắng, ông cứu chữa trong sạch
được em lúc khỏi bệnh hoàn toàn. Lãn Ông luôn luôn tỏ ra
Ông không lấy tiền thuốc mà còn khiêm tốn hoà nhã, không khinh
giúp đỡ gia đình em cả gạo, củi, thường ai, không tự kiêu, tự đại,
dầu đèn.” (Y dương án). Nếu xét luôn luôn kính trên nhường dưới,

10
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
chịu khó học hỏi vì nghề y luôn thuốc lợi dụng tâm lý này để đòi
cần phải học tập suốt đời. Sự tôn hỏi quá đáng không đúng với tinh
kính của Ông với người Thầy thần phục vụ của Lãn Ông. Hiểu
(Ph ng Triệu Trương) trong sách điều đó, nên Ông dạy rằng “Nghề
“Ph ng thị cẩm nang bí lục”, với làm thầy là nghề thanh cao, ta là
những đồng nghiệp giữ phép thầy thuốc phải giữ khí tiết cho
khiêm nhường để tiếp thu kiến trong sạch… khi chữa cho ai khỏi
thức, nhưng Ông cũng thể hiện bệnh rồi chớ nên mưu cầu quà
trách nhiệm của người có nhiều cáp… phải quên mình cứu người,
kinh nghiệm, hiểu biết sẵn sàng chỉ ngoài ra tất cả chỉ là mây trôi”. (Y
bảo, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp, huấn cách ngôn)
học trò. Ông chính là tấm gương Từ những lời dạy bảo của
mẫu mực cho thuật xử thế: “Đối các bậc tiên hiền về lòng tử tế, Ông
với người lớn tuổi thì mình phải suy ngẫm và đã đúc rút: “Đạo làm
kính trọng, người học giỏi thì phải thuốc là một nhân thuật chuyên
xem như bậc thầy, người kiêu ngạo bảo vệ sinh mạng con người, phải
thì mình nên khiêm nhường, người lo cái lo của người và vui cái vui
kém hơn mình thì mình dìu dắt họ của người, chỉ lấy việc cứu sống
học tập”. Con người của Ông nhân mạng người làm nhiệm vụ của
từ, độ lượng và sâu sắc là thế. mình, không nên cầu lợi, kể công.”
Ông cho rằng, nghề làm (Y huấn cách ngôn)
Thầy phải trong sạch, coi trọng Ông cũng dẫn dụ phương
tinh thần phục vụ nhân dân, trách ngôn để làm động lực cống hiến
nhiệm cứu tính mạng người bệnh cho người thầy thuốc: “Ba đời làm
là trên hết, không mưu cầu của cải thuốc có đức thì đời sau con cháu
vật chất tầm thường. Ông có tấm tất có người làm nên khanh tướng”
lòng ngay thẳng, chí khí thanh cao đó phải chăng là do có công vun
không luồn cúi công danh phú quý, trồng từ trước?
nịnh hót kẻ giàu sang. Ông hiểu
bản tính của người dân Việt Nam Tuy vậy, trong quá trình
vốn thuần hậu, luôn xem trọng hành nghề Ông cũng đã mắt thấy,
điều ân nghĩa, mang ơn ai luôn tìm tai nghe nhiều câu chuyện liên quan
cách đền ơn, huống chi việc cứu đến những người thầy thuốc với
mạng là việc lớn nên người ta việc làm sai đạo lý. Ông lên tiếng
thường quan tâm khoản đãi, hoặc cảnh báo rằng: “Thường thấy người
cho quà hậu hĩnh; một số thầy làm thuốc, hoặc nhân bệnh cha mẹ

11
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
người ta ngặt nghèo hoặc bắt bí đau đớn như mình đau đớn, như
người ta lúc đêm tối, trời mưa, có lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
bệnh nguy cấp: bệnh dễ chữa bảo "Lương y phải như từ mẫu". Phải
là khó chữa, bệnh khó bảo là không thật thà đoàn kết, khắc phục khó
trị được, giở lối quỷ quyệt đó để khăn, học tập vươn lên để hoàn
thỏa mãn yêu cầu, rắp tâm như thế thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý
là bất lương. Chữa cho nhà giàu thì xây dựng nền Y học Việt Nam. Y
tỏ tình sốt sắng, mong được lợi đức phải thể hiện qua những tiêu
nhiều, chữa cho nhà nghèo thì ra ý chuẩn, nguyên tắc đạo đức được
lạnh nhạt, sống chết mặc bay. Than xã hội thừa nhận. [7]
ôi! Đem nhân thuật làm chước dối Từ khái niệm y đức ở trên,
lừa, đem lòng nhân đổi ra lòng mua đối chiếu với những tư liệu về y
bán, như thế thì người sống trách đức của Hải Thượng Lãn Ông có
móc, người chết oán hờn không thể thể thấy được nhiều điểm tương
tha thứ được!”. Những lời chỉ bảo đồng về tinh thần trách nhiệm, thái
sâu sắc của Hải Thượng Lãn Ông là độ phục vụ, lòng nhân ái, tận tụy
sự cảnh báo cho thế hệ sau cần phải hết lòng vì người bệnh của Ông. Vì
luôn rút ra bài học kinh nghiệm cho vậy, Ông chính là tấm gương y đức
bản thân mình đứng trước cám dỗ sáng ngời cho các thầy thuốc hiện
của vật chất tầm thường không nay học tập và noi theo.
được cầu danh, trục lợi, giữ tâm
mình trong sáng để phục vụ người IV. Y LÝ VÀ Y THUẬT
bệnh. Hải Thượng Lãn Ông, bên
Trong Dương án - Âm án, cạnh y đức sáng ngời, còn là một y
ngoài việc tổng kết những ca bệnh gia có lý luận sâu sắc, điều này còn
thành công, Ông không ngần ngại được chứng minh qua các tác
nêu những điều bản thân mình phẩm y học của Ông và là một
chưa làm được, chưa giải thích thầy thuốc giỏi chữa thành công
được để đời sau suy nghĩ, nghiên nhiều ca bệnh khó.
cứu. Trong “Y nghiệp thần
Khái niệm Y đức hiện nay: chương”, Ông nói: “Người thầy
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của thuốc là nơi để người ta gửi gắm
người làm công tác y tế, được biểu tính mệnh. Nhưng những người
hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, làm thầy thuốc ở đời thường cho là
tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương dễ dàng. Tôi làm nghề thuốc lại
yêu chăm sóc người bệnh, coi họ cho rất khó. Tại sao vậy? Người

12
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
đời luận chứng bệnh chỉ mò mẫm truyền các nước như Trung Quốc
vào chứng ngọn thôi, khi thấy và Việt Nam có quan điểm biện
những chứng đó thì không chịu lục chứng, tính hệ thống trong lý luận,
tìm xem lại sách thuốc, chỉ cố chấp tính khái quát và tổng hợp. Nhờ đó
lấy phương cổ, rồi cứ dùng theo đã xây dựng được những trước tác
phương đó, không hề xét đoán kỹ kinh điển, đặc sắc của y học cổ
càng”. Điều Ông muốn đề cập đến truyền. Đây chính là nền tảng để
là việc người thầy thuốc muốn ngành y học cổ truyền đứng vững
chữa trị khỏi bệnh thì phải nghiên và có nhiều thành tựu cũng như
cứu kỹ càng, đào sâu y lý, nắm bước phát triển mới trong nhiều thế
vững y thuật, thận trọng hành kỉ. Ở Việt Nam, thuyết Âm dương
nghề. – Ngũ hành xuất hiện từ rất sớm và
Vì vậy Ông dặn dò người đã được nhiều nhà y vận dụng để
thầy thuốc: “Làm nghề y thì phải trong y học cổ truyền cả trên
hiểu được sự biểu lý của tạng phủ phương diện lý luận lẫn thực tiễn
ở trong, phải xét những môn khiếu lâm sàng. Song, sự vận dụng đó
của tạng phủ ở phía ngoài. Thế thường mang tính phiến diện, hoặc
nào là tiên thiên, thế nào là hậu không để lại trước tác cho đời sau,
thiên, thế nào là thủy hỏa, thế nào hoặc có để lại nhưng không còn
là khí huyết âm dương. Lại nhìn lưu truyền. Đến khi bộ Hải Thượng
vào hình sắc, nghe âm thanh, xét y tông tâm lĩnh của Ông ra đời,
động tác ăn ở, hỏi nguyên nhân thuyết Âm dương - Ngũ hành mới
nào phạm tới, để định chia ra biểu thực sự được đề cập một cách sâu
lý, hàn nhiệt, hư thực. Lại tham sắc, toàn diện để xem xét mọi vấn
hợp xem bốn loại mạch lớn: phù, đề của y học đương thời với tư
sác, trầm, trì để quyết đoán chắc cách là một cơ sở lý luận quan
chắn về việc nhận xét biểu lý, hàn trọng của y học cổ truyền. Thuyết
nhiệt, hư thực. Vậy sáu chữ biểu lý, Âm dương - Ngũ hành là một học
hàn nhiệt, hư thực là một phương thuyết có tầm quan trọng đặc biệt
pháp tốt cho nhà y chẩn xét bệnh.” và được Ông đề cập trong hầu hết
(Y nghiệp thần chương) các tác phẩm của mình, trong đó
chủ yếu tập trung vào các
Thuyết Âm dương - Ngũ quyển: Khôn hoá thái chân, Nội
hành có vai trò quan trọng trong lý kinh yếu chỉ, Đạo lưu dư vận, Y gia
luận của y học cổ truyền phương quan miện, Y hải cầu nguyên,
Đông. Sự vận dụng nhuần nhuyễn, Huyền tẫn phát vi, Vận khí bí
sáng tạo này đã làm cho y học cổ
13
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
điển,... Đặc biệt, trong cuốn “Y gia biên soạn bộ Hải Thượng y tông
quan miện”, ông dành hẳn một tâm lĩnh, có sự vận dụng linh hoạt,
mục riêng (Âm dương - Ngũ hành) sáng tạo và phù hợp với vào điều
để bàn sâu hơn về học thuyết này kiện thực tế ở nước ta. Ông cho
từ góc độ lý luận. Điều đó cho rằng: “Nghề làm thuốc rất khó”, và
thấy, ông coi trọng vai trò của “Phương là do sự bắt chước mà
thuyết Âm dương - Ngũ hành đối đặt ra”, nếu không phải người học
với việc nhận thức và đặt cơ sở cho rộng tài cao thì không sao biết
việc xây dựng lý luận và thực hành được. Một minh chứng quan trọng
lâm sàng đối với y học cổ truyền. cho quan điểm này của Ông đó là
[8] trong quyển 14 - “Ngoại Cảm
Hải Thượng Lãn Ông là một Thông Trị”, Ông nhận định Lĩnh
thầy thuốc giỏi, y thuật của Ông là Nam ta (nước ta) không có chứng
sự gắn liền với những ca bệnh khó, “Thương hàn”, bệnh phát sinh về
tâm huyết với nghề, say mê nghiên m a đông là cảm hàn, còn 3 mùa
cứu, chữa bệnh thành công cho khác là cảm mạo. Và đồng thời
nhiều người: “…càng ham học về nhấn mạnh thêm “tuyệt đối không
nghề thuốc, trong thì giờ nhàn rỗi, nên dùng bài Ma hoàng thang,
không tiếc công phu nghiên cứu, Quế chi thang”. Môn thương hàn
bén mùi y học, càng thấy say sưa, từ xưa đến nay đều noi theo
mới bắt tay chữa bệnh, trước chữa Trương Trọng Cảnh, xem về lập
người nhà, sau chữa người ngoài, pháp chế phương, tinh diệu như
đã được nhiều phen kinh nghiệm thần, mà chủ yếu là: nhận xem tà
mới bạo dạn ra đi chữa bệnh cứu khí ở nơi nào để khu trừ kịp thời,
người. Trong một năm chữa khỏi khiến khỏi hại đến chính khí. Ông
hàng ngàn bệnh, không lấy gì làm cũng cho rằng “những loại sách
khó, chỉ có một vài bệnh thể khó thuốc có ý nghĩa đầy đủ sâu xa,
khỏi được, cũng phải tìm hết ra không gì bằng hai bộ Thương hàn
ngoài khuôn pháp rồi cũng chữa luận và Y học nhập môn” và
nổi, nhân đó chép thành nghiệm chuyên tâm học tập nghiên cứu
án, tốn bao giấy bút không biết một thời gian tới 5 năm. Nhưng về
rằng tự sức mình suy nghĩ được mà phần mình, Ông lập luận: phương
thành công chăng?” (Y dương án) Bắc (Trung Quốc) gió nhiều, đất
ráo, khí hậu rất rét, người sinh
Hải Thượng Lãn Ông tiếp trưởng ở miền đó bẩm thụ cường
thu có chọn lọc kiến thức về y học tráng, tấu lý (da thứa) chặt ch có
cổ truyền trong và ngoài nước khi
14
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
thể chống chọi được với khí hàn, chỉ có y đức không là chưa đủ mà
thỉnh thoảng thừa chỗ hở (như sức phải cần có y lý và y thuật mới có
yếu) mà xâm nhập vào được mà thể chữa trị và cứu sống được
phát bệnh ngay, hoặc không phát người bệnh. Y lý và y thuật phát
bệnh ngay. Đó là cái lý “thời xâm triển trên nền tảng của y đức, gắn
nhập vào khó, thời thoát ra cũng liền và có mối quan hệ hữu cơ,
khó”. Còn như nước ta khu vực biện chứng với y đức. Từ những
đông nam gần mặt trời (đường trích dẫn ở trên có thể thấy Hải
xích đạo), m a đông thường ấm, Thượng Lãn Ông là người thầy
hơi lao động đã toát mồ hôi. Mồ thuốc tài năng, đức độ.
hôi dễ thoát như vậy “trung khí do V. KẾT LUẬN
đó mà hư” nên hơi gặp rét cũng có
thể cảm nhiễm được ngay. Nên Hải Thượng Lãn Ông sâu
như vậy sự cảm nhiễm đó là nông sắc về y lý và giỏi về y thuật,
chứ không sâu như người phương nhưng nổi bật hơn cả, y đức của
Bắc. Do đó mà suy ra những chứng Ông chính là tấm gương sáng cho
Thương hàn ở đây không phải là các thế hệ thầy thuốc noi theo.
“chân Thương hàn” có tính chất Hải Thượng Lãn Ông với 9
nặng, mà chỉ là một chứng do “hư điều trong "Y huấn cách ngôn" để
mà cảm mạo” thuộc cảm hàn. Cho răn dạy người thầy thuốc hiện nay
nên phàm những chứng bệnh phát vẫn còn nguyên giá trị, đó chính là
về m a Đông của nước ta đều gọi khuôn phép, nguyên tắc của người
là “cảm hàn”. Những chứng bệnh hành nghề y dược. Những quan
phát sinh về 3 mùa Xuân, Hạ, Thu điểm tiến bộ về y đức của Ông còn
đều là “cảm mạo thời khí” mà thôi. góp phần xây dựng nền y đức Việt
Ông đã chuyên tâm nghiên cứu và Nam.
vận dụng về “Thương hàn luận” Ông đưa ra những vấn đề về
trong điều trị nhưng cũng linh hoạt y đức, y lý và y thuật trong Hải
căn cứ vào tính chất khí hậu vùng Thượng y tông tâm lĩnh một cách
miền khác nhau mà chọn lọc vận đầy đủ, hệ thống, khoa học và sâu
dụng, và đưa ra những vấn đề sắc, hiếm có trong lịch sử y học
không phù hợp nhằm nhắc nhờ đời Việt Nam. C ng với thời gian, y
sau cần lưu tâm chú ý. đức, y lý và y thuật của Ông vẫn
Y đức của người thầy thuốc tỏa sáng và được hậu thế lưu
là cái gốc, là nền tảng quan trọng truyền qua năm tháng.
nhất của người thầy thuốc, nhưng

15
Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Quân sự Số 1 - 2022
Gần 45 năm qua các thầy Thượng y tông tâm lĩnh của Hải
thuốc Viện YHCT Quân đội, luôn Thượng Lãn Ông. NXB Y Học, Hà
thực hiện tốt phương châm “Sáng Nội.
về y đức, sâu về y lý, giỏi về y 4. Yveline Fe’ray (2014), Lãn
thuật”, xây dựng Viện ngày càng Ông, NXB Văn hóa - Văn nghệ,
phát triển. Người dịch: Lê Trọng Sâm.
Các thầy thuốc ngày nay 5. Lê Mai Hƣơng (2012), Tư
cần tiếp tục kế thừa, tiếp thu di tưởng đạo đức nhân sinh của Hải
huấn của Hải Thượng Lãn Ông về Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
y đức, đồng thời luôn ghi nhớ lời Luận Văn thạc sĩ Triết học, Trường
dạy của Bác Hồ “Lương y như từ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
mẫu” và Quy định về y đức của Bộ Văn Hồ Chí Minh.
Y tế để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo
vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân 6. Lý Kinh Vỹ, Dƣ Doanh Ngao,
dân. Thái Cảnh Phong (1996), Từ điển
Tinh hoa Thuật ngữ danh từ Đông
TÀI LIỆU THAM KHẢO: y, NXB khoa học kỹ thuật Thiên
1. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Tân, Trung Quốc, trang 886.
Trác (2005), Hải Thượng y tông 7. Bộ Y tế (1996), Quy định về y
Tâm Lĩnh, NXB Y học, Hà Nội. đức - tiêu chuẩn đạo đức của người
2. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu làm công tác y tế, Quyết định số
Trác (1972), Hải Thượng y Tôn 2088/BYT-QĐ ngày 6/11/1996.
Tâm Lĩnh, Nhà Sách Khai Trí, Sài 8. Trần Thị Huyền (2002), Thuyết
Gòn. Bản dịch: Đình Thụ Hoàng âm dương ngũ hành với tác phẩm
Văn Hòe và cộng sự. “Hoàng đế nội kinh” và “Hải
3. GS. Nguyễn Văn Thang Thượng y tông tâm lĩnh”, Luận án
(2001), Khái yếu tác phẩm Hải tiến sĩ triết học, Viện Triết học.

16

You might also like