You are on page 1of 119

PHÂN BIỆT VÀ CHỐNG NHẦM

LẪN DƯỢC LIỆU


ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Giảng viên Bộ môn Dược liệu – Đại học y dược tphcm
Email: nt_anhnguyet@uphcm.edu.vn
Điện thoại: 0919194837

Tháng 11-2022
4. PHÂN BIỆT CHỐNG NHẦM LẪN 1 SỐ DƯỢC LIỆU

1. Diệp hạ châu

2. Sài đất

3. Hoài sơn

4. Cam thảo

5. Tam thất

6. Sâm Hàn quốc

7. Sâm Việt nam


Diệp hạ châu
Tên khác: Cây chó đẻ
Tên KH: Phyllanthus amarus. Euphorbiaceae
BPD: Cả cây
TPHH: Phyllanthin, nirurin
Công dụng:
✓ Hạ men gan, giúp phục hồi tế bào gan trong các trường
hợp bệnh viêm gan siêu vi B, tăng men gan do rượu, bia,
và do thuốc kháng lao.
✓ Giải độc gan: chữa mụn
✓ Chữa xơ gan cổ trướng
Phân biệt 3 loài Diệp hạ châu mọc ở VN

✓ Diệp hạ châu đắng (Chó đẻ thân xanh): Phyllanthus amarus

✓ Diệp hạ châu ngọt (Chó đẻ thân đỏ): Phyllanthus urinaria

✓ Diệp hạ châu loài chưa xác định: Phyllanthus sp.


Kết quả nghiên cứu về Diệp hạ châu

Phyllanthus amarus Schum. & Thonn.


Phyllanthus urinaria L.
Phyllanthus sp.
Nhóm 1: Hình dạng phiến lá bầu dục, cuống ngắn, thân tròn, nhẵn, màu xanh
Nhóm 2: Thân có cạnh, màu hơi đỏ tía, phiến lá nhọn ở đầu
Nhóm 3: Thân nhiều cạnh, màu xanh, phiến lá thuôn nhọn 2 đầu.
Vi phẫu thân của 3 loài Phyllanthus

P.urinaria
Có 2-3 cạnh lồi

Gần như tròn

P.amarus
Có 3-4 cạnh lồi

P. sp
Vi phẫu lá của các loài Phyllanthus
P.sp
P.amarus

P.urinaria
ĐỊNH TÍNH ALKALOID
TRONG PHYLLANTHUS

Nhận xét:

Alkaloid tp của P. urinaria không


thấy vết của Pa3

P.a P.u
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CÂY CHÓ ĐẺ

✓ Thực vật học:


- Lá đầu tù, thân tròn màu xanh, vị đắng

✓ Vi học:
- Vi phẫu thân: tiết diện tròn
- Vi phẫu lá: biểu bì dưới hơi nhọn

✓ Hóa học:
- ĐT: P/ứ cynanidin, FeCl3, gelatin, TT alkaloid
- SKLM: có vết alklaloid Pa3 hàm lượng rất cao
CÂY SÀI ĐẤT

Tên KH: Wedelia chinensis. Asteraceae


BPD: toàn cây trên mặt đất
TPHH: Coumarin (wedelolacton), iso-flavonoid
Tác dụng – công dụng:
 Tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối,
sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt.
 Chữa cảm sốt, uống phòng sởi biến chứng.

 Dùng khô: ngày dùng 50g, sắc với 500ml nước, lấy
200ml, chia 2 lần uống trong ngày.
Dược liệu nhầm lẫn/giả mạo Sài đất

1. Sài đất 3 thùy (Wedelia sp. Asteraceae)

2. Sài lan (Tridax procumbens L., Asteraceae)

BPD: toàn cây tươi và khô.


PHÂN BIỆT VỀ
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
SÀI ĐẤT THẬT (Wedelia chinensis)
SÀI ĐẤT THẬT (Wedelia chinensis)
SÀI ĐẤT 3 THÙY (Wedelia sp.)
SÀI LAN (Tridax procumbens)
SÀI LAN (Tridax procumbens)
KẾT LUẬN
Giống nhau:
- Thân thảo
- Có nhiều lông nhám
- Hoa đầu

Khác nhau:
SÀI ĐẤT THẬT SÀI ĐẤT INDO SÀI LANG

Hoa vàng Hoa vàng Hoa trắng

Cuống hoa ngắn Cuống hoa ngắn Cuống hoa dài

Lá xanh vừa Lá xanh đậm Lá xanh nhạt

Lá hình trứng, răng Lá xẻ thùy rõ Lá có nhiều lông bạc,


cưa thưa và nông (thường có 3 thùy chính) nhám, răng cưa sâu.
VI PHẪU LÁ
PHÂN BIỆT VI PHẪU LÁ
1. Sài đất thật

2. Sài đất 3 thùy

3. Sài lan
KẾT LUẬN
Khác:

SÀI ĐẤT THẬT SÀI ĐẤT INDO SÀI LAN

Nhiều bó libe-gỗ (3-5 bó) Nhiều bó libe-gỗ (3-5 bó) Một bó libe-gỗ

Lông che chở đa bào đầu Lông che chở đa bào đầu Lông che chở đa bào

nhọn có nang thạch. nhọn và tròn có nang thạch. đầu nhọn và tròn.

Mặt ngoài lông che chở Mặt ngoài lông che chở xù Lông che chở trơn.

xù xì xì.

Biểu bì trên không lõm Biểu bì trên lõm Không thấy lông tiết
VI PHẪU THÂN
PHÂN BIỆT VI PHẪU THÂN
1. Sài đất thật

2. Sài đất Indo

3. Sài lan
KẾT LUẬN
Khác:

SÀI ĐẤT THẬT SÀI ĐẤT INDO SÀI LAN

Lông che chở có gai Lông che chở có gai Lông che chở không gai

Mô mềm khuyết to Mô mềm khuyết nhỏ Mô mềm đạo

Nội bì khung caspary rõ Nội bì khung caspary rõ Nội bì không rõ

Mô dày góc Mô dày góc Mô dày góc

Ống tiết ít, kích thước vừa Ống tiết nhiều, to nhất Ống tiết rất nhỏ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Tp SD1 SD2 SD3

SD1: apigenin
SD2: Luteolin
SD3: nor-wedelolacton
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CÂY SÀI ĐẤT

✓ Thực vật học:


- Hoa vàng, lá đơn nguyên, răng cưa nông

✓ Vi học:
- Vi phẫu thân: mô mềm khuyết to **
- Vi phẫu lá: có 3-5 bó libe-gỗ, biểu bì trên phẳng

✓ Hóa học:
- ĐT: p/ứ cynanidin, ĐT polyphenol (TT Diazo, KOH)
- SKLM: có nor-wedelolacton, luteolin và apigenin **

** Các tiêu chuẩn đề nghị cho DĐVN


DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN

Tên KH: Dioscorea persimilis. Dioscoreaceae


BPD: rễ củ
TPHH: tinh bột, saponin
Tác dụng – công dụng:
 Tác dụng bồi bổ tỳ vị, tăng cường chức năng tiêu hóa

 Tác dụng bổ thận

 Tác dụng bổ phổi, điều trị các chứng ho hen

 Tác dụng sinh tân dịch, cân bằng âm dương trong cơ thể

 Tác dụng cố tinh, điều trị xuất tinh sớm

 Tác dụng điều trị bệnh tiểu đường


Dược liệu thường dùng để giả mạo Hoài sơn gồm:
1. Khoai mì
2. Củ từ
3. Khoai mỡ trắng (Củ cái)
4. Củ cọc
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea persimilis - Dioscoreacea


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea alata - Dioscoreacea


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea glabra - Dioscoreacea


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea esculenta - Dioscoreaceae


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Manihot utilissima - Euphorbiaceae


VỊ THUỐC HOÀI SƠN

Dioscorea persimilis - Dioscoreacea


VỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠN

Dioscorea alata - Dioscoreacea


VỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠN

Dioscorea glabra - Dioscoreacea


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea esculenta - Dioscoreaceae


VỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠN

Manihot utilissima- Euphorbiaceae


VỊ THUỐC HOÀI SƠN

Dioscorea persimilis - Dioscoreacea


VỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠN

Manihot utilissima- Euphorbiaceae


VỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠN
VỊ THUỐC HOÀI SƠN

Dioscorea persimilis - Dioscoreacea


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Dioscorea alata - Dioscoreacea


VỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠN

Dioscorea glabra - Dioscoreacea


KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN

✓ Thực vật học:


- Rễ củ thường có hình trụ, thẳng hay cong
- Mặt ngoài màu vàng nâu, nhẵn, chất chắc
- Vết bẻ có nhiều bột trắng ngà, không có xơ
✓ Vi học: soi bột
- Bột hình trứng hay hình chuông dài 10-60μm, rộng 15-50 μm
- Vân đồng tâm, rốn lệch tâm hình chấm hay vạch
- Tinh thể canxi oxalat hình kim
✓ Hóa học:
- SKLM so sánh với Hoài sơn chuẩn.
DƯỢC LIỆU CAM THẢO BẮC

Tên KH: Glycyrrhiza uralensis Fabaceae


BPD: thân rễ và rễ
TPHH: saponin (glycyrrhizin), flavonoid (liquiritin)
Tác dụng – công dụng:
 Chữa ho, viêm họng

 Chữa đau dạ dày

 Làm chất điều vị

Lưu ý: không dùng cho người cao HA và bệnh tim mạch


ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Glycyrrhiza uralensis - Fabaceae


VỊ THUỐC CAM THẢO

Glycyrrhiza uralensis - Fabaceae


VỊ THUỐC GIẢ CAM THẢO

Albizzia myriphyllata - Fabaceae


Cam thảo Sống rắn
5

1. Đám tế bào mô cứng 2. Sợi có vách dày 3. Mạch mạng 4. Bần


KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CAM THẢO BẮC
✓ Thực vật học:
- Đoạn rễ hình trụ, có màu nâu đỏ khi chưa cạo lớp bần
- Vết bẻ có màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc
- Mặt cắt ngang có dạng nan hoa bánh xe
- Vị ngọt hơi khé cổ
✓ Vi học:
- VP rễ: tia ruột có 3-5 hàng tb loe rộng thành hình phễu trong
vùng libe (chùy libe)
- Bột: Sợi có vách dày chứa tinh thể canxi oxlat hình khối
✓ Hóa học:
- Định tính: với NH4OH, p/ứ Lieberman-Burchard
- SKLM: có acid glycyrrizhic
TAM THẤT
DƯỢC LIỆU CAM THẢO BẮC

Tên KH: Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen,


Araliaceae
BPD: rễ củ đã chế biến
TPHH: các ginsenosid và notoginsenosid
Tác dụng – công dụng:
 Trị ứ huyết, cầm máu, tốt cho PN sau khi sinh

 Vị thuốc bổ giống như Nhân sâm

 Tăng cường sức đề kháng, ngừa ung thư.

Lưu ý: không dùng cho người cao HA và bệnh tim mạch


SKLM các ginsenosid / Panax spp.

Rg1

Re

Rb1

Sâm Korea Sâm USA Standards Tam thất

Dung môi CMW (70:30:4). Nhúng thuốc thử Vanillin Phosphoric, sấy.
Ref: H. Wagner et als. (2011), Chromatographic Fingerprint… p. 884. 72
Ref: Wagner et als (2011), p.888

Panax ginseng
PPD
Rb1
PPT

Rg1 Re

4: polyacetylen
Panax notoginseng 5: stigmasterol

Rg1 Rb1
PPT

PPD

Re
VỊ THUỐC TAM THẤT

Panax notogingseng - Araliaceae


VỊ THUỐC GIẢ TAM THẤT

Kaempferia rotunda L., Zingiberaceae


Tam thất bắc Tam thất nam
BỘ PHẬN DÙNG & CHẾ BIẾN

10/27/2022
78
VI PHẪU SÂM HÀN QUỐC
Vi phẫu tam thất và sâm HQ
Tam thất Bần Tam thất nam

Ống tiết

Bó libe-gỗ
cấp 1

Libe 2

Nội bì đai


caspary

Gỗ 2

Mô mềm tủy
Bột Tam thất bắc
Bột Tam thất nam
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU TAM THẤT BẮC
✓ Thực vật học:
- Trên đầu có nhiều bướu nhỏ, phần dưới có khi phân nhánh
- Cứng chắc, khó bẻ, khó cắt
- Mặt cắt ngang có mạch gỗ xếp thành tia tỏa tròn
- Mùi thơm nhẹ đặc biệt, vị đắng hơi ngọt
✓ Vi học:
- Ống tiết, có tinh thể canxi oxalat cầu gai
- Các bó libe-gỗ cách nhau bởi tia ruột rộng. Rất ít mạch gỗ
✓ Hóa học:
- Định tính: p/ứ tạo bọt; p/ứ với a.acetic băng và H2SO4đđ
- SKLM: so với Tam thất chuẩn
5. Nhân sâm
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Cây thảo, sống lâu năm.

Cây mang ở ngọn 1 vòng 4-5 lá kép


chân vịt. Lá lúc đầu có 3 lá chét, về
sau có 5, mép có răng cưa.

Hoa tán đơn, ở ngọn, màu trắng.

Quả hạch, đỏ, gần như hình cầu.

Rễ củ to phân thành nhiều nhánh


giống hình người.
87 10/27/2022
5. BPD Nhân sâm

88 10/27/2022
Rễ Sâm Triều tiên

89 10/27/2022
BPD Nhân sâm – Tuổi của sâm
Cách xác định tuổi của Sâm
triều tiên:

1. Dựa vào đốt của rễ (Số lần


phân nhánh của rễ củ)
Mỗi năm củ sâm sinh thêm 1 đốt
trên phần rễ củ. Từ chân củ nếu
sinh thêm:
1 đốt → Sâm 2 tuổi
2 đốt → Sâm 3 tuổi
5 đốt → Sâm 6 tuổi

90 10/27/2022
BPD Nhân sâm – Tuổi của sâm
2. Dựa vào số đốt của đầu củ Sâm (nốt
của thân còn sót lại trên đầu rễ)
Thêm 1 năm thì trên phần đầu củ Sâm sinh
thêm 1 đốt, tuy nhiên phần đốt mọc thêm
của năm sau không phải sinh tiếp trên phần
đốt của năm trước mà mọc phía đối diện.

Do càng nhiều năm thì thân củ càng to nên


có thể che mất 1-2 đốt đầu tiên, vì vậy:
2 đốt → Sâm 4 tuổi
3 đốt → Sâm 5 tuổi
4 đốt → Sâm 6 tuổi
91 10/27/2022
BPD Nhân sâm – Tuổi của sâm
Cách xác định tuổi của Sâm triều tiên:

3. Dựa vào kích thước đầu củ Sâm


Sâm 6 năm tuổi: kích thước đầu và thân củ gần bằng nhau.

92 10/27/2022
BPD Nhân sâm – Tuổi của sâm
Cách xác định tuổi của Sâm triều tiên:

4. Số vòng libe-gỗ khi quan sát mặt cắt thân rễ


Cắt ngang củ Sâm, cách đầu 2-3 cm, chờ 5p, xoa lên bề mặt vừa cắt, nhờ
nhựa của củ Sâm nên có thể thấy các đường vân nổi lên:
Có 4 đường vân → Sâm 5 tuổi
93 Có 5 đường vân → Sâm 6 tuổi 10/27/2022
BỘ PHẬN DÙNG & CHẾ BIẾN
 BPD: rễ củ (tốt nhất là Sâm 6 tuổi)

 Thường dùng 2 dạng: bạch sâm & chế biến.

 Bạch sâm: rửa sạch, sấy củ sâm tươi ở nhiệt độ thấp cho đến khô.
Bạch sâm có màu trắng ngà.

 Hồng sâm: hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao, sau đó phơi nắng đến
khô. Hồng sâm có màu nâu đỏ, thể chất rắn chắc, bảo quản được
lâu hơn.

 Gần đây, để tăng cường hoạt tính của Nhân sâm, người ta còn chế
biến bằng cách hấp củ sâm ở 120oC hoặc bào chế bột chiết Nhân
sâm giàu ginsenosid-Rh2

94 10/27/2022
SÂM CHẾ BIẾN
1. White ginseng 3. Sun gingseng
2. Red ginseng 4. Black gingseng

95 10/27/2022
NHÂN SÂM ĐÃ CHẾ BIẾN – HỒNG SÂM
SÂM CHẾ BIẾN
Qua phân tích thành phần của hắc sâm thu được kết quả là thành phần
saponin quan trọng là Gingsenoside Rg và Rb vượt trội so với hồng sâm.

Gingsenoside/ Hàm Gingsenoside /


Hàm lượng
Hồng sâm lượng Hắc sâm
Gingsenoside Rb1 0,87 mg/g Gingsenoside Rb1 38,55 mg/g
Gingsenoside Rb2 2,72 mg/g Gingsenoside Rb2 31,41 mg/g
Gingsenoside Rc 0,85 mg/g Gingsenoside Rb3 1,73 mg/g
Gingsenoside Rd 0,39 mg/g Gingsenoside Rc 22,62 mg/g
Gingsenoside Re 1,45 mg/g Gingsenoside Rd 15,94 mg/g
Gingsenoside Rg1 2,31 mg/g Gingsenoside Re 17,20 mg/g
Gingsenoside Rg3 0,79 mg/g Gingsenoside Rg1 7,86 mg/g
Gingsenoside Rh1 0,86 mg/g Gingsenoside Rg2 1,87 mg/g
Gingsenoside Rg3 12,23 mg/g
Gingsenoside Rh1 2,42 mg/g
Gingsenoside Rh2 Có xuất hiện
Gingsenoside X Có xuất hiện

97 10/27/2022
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
 Tăng khả năng và sức bền vận động (TN chuột bơi,
chuột leo dây, đu lồng quay…)

 Giúp đề kháng chống stress (nóng, lạnh, ánh sáng, tia


bức xạ, tiếng ồn…)

 Tăng khả năng học và nhớ ở chuột (TN mê cung)

 Giảm hoạt tính hệ glutathion trong gan, thúc đẩy 1 số


quá trình tổng hợp protein, amino acid, lipid ở chuột.

 Kích thích hệ miễn dịch → tăng đề kháng với virus

10/27/2022
98
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG (tt)
 Bổ, tăng lực, tăng sức bền vận động, giảm mệt mỏi, rút ngắn thời
gian phục hồi sau vận động quá độ.

 Cải thiện năng lực tinh thần, tăng trí nhớ, hưng phấn thần kinh trung
ương, chống stress…

 Thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp quan trọng, tăng cường khả năng
miễn dịch, chống oxy hoá, chống lão hoá, giúp cơ thể chịu đựng và
vượt qua các đk bất lợi bên ngoài (nóng, lạnh, tia bức xạ, hoá chất)

 Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh tim mạch, đái tháo đường,
ung thư…

 Bảo vệ gan, giải độc do rượu…

10/27/2022
99
VI PHẪU SO SÁNH CHI PANAX

Sâm HQ Tam thất Sâm Mỹ Sâm VN


ĐỊNH TÍNH BẰNG SKLM
SO SÁNH TPHH
SKLM phân biệt các mẫu dược liệu Panax

Nhân sâm Sâm Mỹ Tam thất Sâm VN

G-Rg1 √ √ √ √

G-Rb1 √ √ √ √

G-Re √ √ √ √

N-R1 × × √ √

M-R2 × × × √
ĐỊNH TÍNH BẰNG HPLC

N-R1
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU NHÂN SÂM
✓ Thực vật học:
- Hình thon hoặc trụ màu nâu hơi đỏ
- Cứng và giòn, mặt bẻ gãy nhẵn tựa như sừng
- Mùi thơm đặc trưng, vị đắng hơi ngọt
✓ Vi học:
- Ống tiết, có tinh thể canxi oxalat cầu gai
- Các bó libe-gỗ cách nhau bởi tia ruột rộng. Rất ít mạch gỗ
✓ Hóa học:
- Định tính: TT stibi triclorid
- SKLM: so với G-Rb1, Re, Rf, Rg1
- Định lượng: HPLC (Rb1 ≥ 0,2% và Rg1 ≥ 0,3%)
SÂM VIỆT NAM
Sâm VN được phát hiện tại đỉnh Ngọc
linh thuộc tỉnh Gia lai-Kon tum vào năm
1973.

Đây là loài Panax đầu tiên được tìm thấy


trong vùng khí hậu nhiệt đới và gần xích
đạo nhất.

Theo điều tra, đây là cây thuốc dấu của


dân tộc người Sê-đăng sống trên dãy
Trường sơn, dùng để tăng lực và chữa
nhiều bệnh tật.

106 10/27/2022
SÂM VIỆT NAM
Cây, lá, hoa giống cây thuộc chi Panax.

Điểm khác biệt so với Nhân sâm:

+ Quả có đốm đen

+ Đa số (85%) chỉ có 1 hạt (Nhân


sâm: 2), 1 ít quả có 2 hoặc 3 hạt.

+ Thân rễ rất phát triển, gồm nhiều


đốt nên gọi là “Sâm đốt trúc”, tận
cùng bằng 1 rễ củ nhỏ.

Tuy nhiên, sâm VN trồng có khuynh


hướng cho bộ phận dưới đất là các rễ củ
10/27/2022
thành từng chùm. 107
SÂM VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Bộ phận dưới mặt đất của Sâm Việt nam

Thân rễ

Rễ củ

Sâm Việt nam Sâm Việt nam

10/27/2022
108
Rễ Sâm Việt Nam

109 10/27/2022
SÂM VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Bộ phận dưới mặt đất của Sâm Việt nam

10/27/2022
110
Rễ củ Sâm Việt Nam

Sâm Việt nam thiên nhiên Sâm Việt nam trồng


111 10/27/2022
Cơ quan gởi mẫu: CTCP-ĐT Sâm Hoàng gia – Việt Nam

Mẫu chấm
1. Dịch chiết toàn phần MeOH sâm Việt Nam
C T 2. Dịch chiết toàn phần MeOH mẫu A .

Kết luận:
Mẫu (A) gửi phân tích không có thành phần chính của sâm VN trên SKLM.
Cơ quan gởi mẫu: Bà Bùi Thị Ngọc Quyên
Địa chỉ: 43 Nguyễn Sinh Sốc, Thành phố Kontum, Tỉnh Kontum

Mẫu chấm
1. Dịch chiết toàn phần MeOH sâm Việt Nam
C T 2. Dịch chiết toàn phần MeOH mẫu A .

Kết luận:
Mẫu (A) gửi phân tích có thành phần chính của sâm VN trên SKLM.
Cơ quan gởi mẫu: Ông Trịnh Văn Long
Đ/C: 26C3, Rubylan, đường NB16, Mỹ Phước 2, thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

(b)

(a) (c)

SVN TT TTH a b c Mẫu chấm: sâm VN, tam thất, tam thất hoang, mẫu a, b, c

Kết luận:
Mẫu (A) gửi phân tích không có thành phần chính của sâm VN trên SKLM.
Cơ quan gởi mẫu: Ông Phạm Anh Vũ – Công ty TNHH Việt Vũ
Đ/C: 320 tổ 12, khu phố 3a, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

SVN TTH mẫu Mẫu chấm: sâm VN, tam thất hoang, mẫu thử

Kết luận:
Mẫu (A) gửi phân tích không có thành phần chính của sâm VN trên SKLM.
Cơ quan gởi mẫu: Ông Nguyễn Văn Thủy
Đ/C: 337/8 Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp. HCM

(a) (b)

SVN TT TTH a b Mẫu chấm: sâm VN, tam thất, tam thất hoang, mẫu 1, 2, 3

Kết luận:
Mẫu (A) gửi phân tích có thành phần chính của sâm VN trên SKLM.
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU SÂM VN
✓ Thực vật học:
- Thân rễ nhiều đốt, cong ngoằn ngoèo, ít khi hình trụ thẳng
- Mặt ngoài nhiều đốt, có nhiều sẹo
- Mùi thơm đặc trưng, vị đắng hơi ngọt
✓ Vi học:
- Ống tiết, có tinh thể canxi oxalat cầu gai
- Các bó libe-gỗ cách nhau bởi tia ruột rộng. Rất ít mạch gỗ
✓ Hóa học:
- Định tính: TT stibi triclorid
- SKLM: so với MR2 chuẩn
- Định lượng: HPLC (saponin toàn phần ≥ 9% theo G-Rg1)

You might also like