You are on page 1of 17

-

Nhóm 1. Gồm các thành viên


Mạc Thị Hạnh
Trình Thị Trang
Lưu Văn Hoàn
Nguyễn Thị Thùy

SAU ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1


I. Cây dạ cẩm (Hedyotis
capitellata), họ Cà
Phê(Rubiaceae)
1. Đặc điểm thực vật
• Cây bụi, hay leo bằng thân quấn
dài khoảng 1-4m. Lá mọc đối,
hình bầu dục hoặc hình trứng,
phiến lá nguyên, có 4-5 cặp gân.
Mặt trên lá màu xanh sẫm bóng,
mặt dưới màu lục nhạt .
• Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu
cành. Đài 4 thuỳ hình giáo nhọn
nhẵn, 4 cánh hoa có lông ở mặt
ngoài, ống tràng có lông ở họng,
nhị 4, chỉ nhị ngắn, bao phấn hình
dải
• Quả nang có nhiều hạt nhỏ, toàn
cây có lông mịn
2. Bộ phận dùng
• - Phần trên mặt đất của cây
• - Thu hái toàn cây nhất là lá và ngọn gần như quanh
năm đem về phơi hay sấy khô
3. Thành phần hoá học chính
-Trong lá và thân cây có alcaloid, saponin, tanin, iridoid
- Trong rễ có alcaloid, saponin, tanin, iridoid, anthranoid
4. Công dụng
- Dùng làm thuốc chữa viêm loét dạ dày, giảm đau, chống viêm
cấp, viêm mạn, giảm thể tích dịch vị, chống loét
- Chữa lở loét miệng, lưỡi, viêm họng
- Chữa vết thương chóng lên da non
5. Cách dùng, liều dùng
- Ngày dùng 20-40g, dạng thuốc sắc hoặc hãm
- Thuốc cao, thuốc bột hoặc cốm uống vào lúc đau và trước khi
ăn
- Làm chóng lên da non: lá tươi dã với muối đắp nơi đau
II. Cây khôi (Adrisa sylvestris),
họ Đơn nem(Myrsinaceae)
1. Đặc điểm thực vật
• Cây nhỏ, cao tới 2m, thân
rỗng xốp, ít phân nhánh
• Lá tập trung ở đầu ngọn
hay các nhánh bên; phiến lá
dài 15-40cm, rộng khoảng
6-10cm
• Mặt trên màu xanh sẫm,
mịn như nhung; mặt dưới
màu tím đỏ; hoa mọc thành
chùm dài từ 10-15cm màu
trắng pha hồng tím gồm 5 lá
đài và 3 cánh hoa
• 2. Bộ phận dùng:
• Lá phơi hay sấy khô của
cây
• 3. Thành phần hoá học
chính: tanin, glycosid
4. Công dụng:
• Chữa đau dạ dày, viêm loét dạ dày, hành tá tràng
• Tác dụng trung hoà làm giảm tiết acid dịch vị, giúp
liền sẹo và vết thương, kích thích lên da non và làm
lành dạ dày
5. Cách dùng, liều dùng:
• Ngày uống 40-80g, sắc uống phối hợp với các vị
thuốc khác
CÂY CHÈ DÂY ( Ampelopsis
cantoniensis), họ Nho( Vitaceae)
I Đặc điểm thực vật
• Lá chét khô thường nhàu nát,
khi dàn phẳng có hình trái xoan
hoặc hình mũi mác, dài 2,5-
7,5cm phía cuống tù hay hơi
tròn đầu lá nhọn mép có ít răng
cưa.
• Mặt trên màu lục xám, có nhữg
vết trắng loang lổ trông như
mốc mặt dưới màu nhạt hơn.
• Cuống lá nhẵn dài 3 - 12mm.
Thể nhẹ chất giòn dễ gãy nát,
mùi thơm vị đắg sau hơi ngọt
nhẹ
II Bộ phận dùng
• - Toàn cây - herba Amlopis
III Thành phần hoá học chính
– Flavonoid, tanin
IV Công dụng
• Chữa đau dạ dày, tá tràng; viêm
đại tràng; chậm liền sẹo.
V Cách dùng và liều dùng
• Ngày dùng 10 - 12g dạng thuốc
sắc hoặc hãm
CON MỰC Con cá mực (Sepia
esculenta), họ Mực nang
( sepiidae)
I Đặc điểm
• Là động vật nhuyễn thể, mảnh
mai, vây hình tam giác, đầu hình
vuông với mắt và râu hay cánh tay.
• Dưới cánh tay là những lỗ giác
hút, miệng của lỗ giác hút là
những cái vòng bằng chất sừng.
• Hàm của mực là chất sừng đặt
vòng quanh miệng được bao
quanh bởi ‘’ râu’’. Dưới lớp da là
mai mực.
II Bộ phận dùng
• Mực ( Os Sepiae)
• Mai mực hình bầu dục 13-
23cm, rộng 6,5-8cm và dẹt,
mép mỏng, giữa dày 2-4cm,
màu trắng hay trắng ngà, hai
bên rìa màu vàng đậm hơn.
Trên mặt lưng có u hạt nổi lên,
xếp thành đường vân hình chữ
U mờ, 1 rãnh dọc nông ở giữa
mặt bụng. Trừ phần lưng và
mép bụng có thể chất cứng, còn
toàn bộ mai mực có thể dùng
móng tay nghiền dễ dàng thành
bột mịn. Vị hơi mặn chát mùi
hơi tanh.
III Thành phần hoá học chính
• Mai mực có muối canxi cacboat, muối natri clorua,
chất hữu cơ và chất keo.
IV Công dụng
- Chữa đau, loet dạ dày tá tràng. Cầm máu trường
hợp ho ra máu, nôn ra máu, băng huyết...
V Cách dùng và liều dùng
- Ngày 5-9g dạng thuốc bột hoặc phối ngũ trong các
bài thuốc. - Dùng ngoài : tán mịn, đắp lượng thích
hợp vào chỗ lở loét.
V. CON HÀU,HÀ (Ostrea)
1. Đặc điểm
- Hàu hay gọi là hào là loài động vật nhuyễn thể thuộc
nhóm giáp xác hai mảnh vỏ trong họ nghiêu, sò nhỏ sống ở
bờ biển, sống ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông,
sống bán vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các
rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong
bùn, cát, nước biển....
2. Bộ phận dùng Con hàu (Ostreae)
- vỏ hàu hoặc hà ( mẫu hệ ) – Concha Ostreae
3. Thành phần hóa học chính
vỏ hàu chứa 80-95% canxi cacbonat, canxi phosphat,
canxi sunfat. Còn có magie, sắt oxyd, chất hữu cơ
4. Công dụng
Làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày, thừa dịch vị, bồi bổ cơ
thể suy nhược, mồ hôi trộm, băng huyết. Dùng ngoài chưa
mụn nhọt lở loét
5. Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng 3-6g dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hoặc
thuốc viên Con hà
VI. BÀO NGƯ (Vỏ: Cửu Khổng)
Bào ngư (Haliotus), họ Bào ngư (Halioridae)
1. Đặc điểm
- Bào ngư là một loại ốc có vỏ cứng như vỏ con sò nhưng dẹt hơn, ở mép có 7-13 lỗ
nhỏ để trao đổi khí. Lớp vỏ ngoài nhám có màu nâu sẫm, mặt trong có lớp xà cừ lóng
lánh. Chân nằm xung quanh mép, rộng, có cơ bám chắc vào đá ở đáy biển hay có sóng
gió, xa cửa sông, nước trong
2. Bộ phận dùng
là vỏ của nhiều loài bào ngư, ở mép ngoài của vỏ bào ngư có một hàng lỗ nhỏ để bào
ngư thở, thường là 9 lỗ nên gọi là cửu Khổng

Vỏ Bào ngư có 9 lỗ gọi lag cửu Khổng


3. Thành phần hóa học chính
Vỏ bào ngư có chất vô cơ chử yếu là canxi cacbonat, muối canxi khác và các chất hữu cơ
4. Công dụng
Làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày, thừa dịch vị, cầm máu, chữa đau đầu hoa mắt, xướng
đau nhức, mờ mắt
5. Cách dùng liều dùng
Ngày uống 3-6g dưới dạng bột, 15-30g dưới dạng thuốc sắc.

LƯỢNG GIÁ: 300 test

BÀO NGƯ ( Haliotus)

You might also like