You are on page 1of 16

Bộ táo ta (Rhamnales)

• Gồm 2 họ:
• + họ Táo ta
• + họ Nhót
Họ táo ta (Rhamnaceae Juss)
• Đặc điểm:
• Cây gỗ, bụi hay dây leo
• Lá đơn, mọc so le, có 3-4 gân nổi
• Lá kèm nhỏ, sớm rụng
• Hoa nhỏ, xanh, lưỡng tính hoặc đơn tính
• Quả nang, hạch khô hay nạc
• Đài 4-5 thùy. Tràng 4-5, có khi không có.
• Nhị 4-5, đính ở trong cánh hoa
• Đĩa mật dầy
• Bộ nhụy 2-3 lá noãn, dính nhau thành bầu trên
Họ táo ta (Rhamnaceae Juss)
Đa dạng và sử dụng: 60/900, phân bố khắp nơi trên thế giới, nhất là nhiệt
đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 13 chi với khoảng 45 loài, chủ yếu mọc
hoang, một số được trồng lấy quả (Táo)
Chi Berchemia
• Đặc điểm: dây leo, phiến lá nhỏ, hình trasi
xoan hay bầu dục, dài 1,5-2,5 cm, quả chín
màu đen
Chi Berchemia
• Công dụng:
• Thân làm dây buộc
• Rễ làm thuốc chữa đòn ngã, bệnh về phổi, gan

Cây rút rế
Chi Gouania
• Đặc điểm
• Dây leo (dây đòn kẻ cắp, dây đòn gánh, dây
gân
• Thân, lá dùng để chữa vết thương khi bị đánh,
ngã

Dây đòn kẻ cắp


Dây đòn gánh
Chi Hovenia
• Đặc điểm:
• Cây gỗ
• Hoa trắng
• Nhánh mang quả khi chín phồng lên
• Quả dùng chống nôn, giải độc rượu, thông
tiểu tiện

Cây khúng khéng


Chi Ziziphus
Đại táo: cây nhập từ Trung Quốc, trồng thử ở Sa Pa,
quả làm thuốc
Công dụng: Theo Đông y,đại táo có tác dụng bổ tỳ, vị
nhuận , tim phổi, an thần, bổ khí huyết, điều hòa các
vị thuốc khác. Dùng chữa các chứng bệnh tỳ vị suy
nhược, tiêu hóa kém, tiêu chảy, lỵ, người mệt mỏi,
khí huyết tân dịch không đủ, rối loạn thần kinh hay
cáu gắt, thiếu máu… mất ngủ, bồn chồn. Theo Tây y,
đại táo có tác dụng bảo vệ gan, kháng histamine.
Chi Ziziphus
• Táo ta, toan táo:
• Cây trồng phổ biến
• Nhân hạt làm thuốc trị mất ngủ, hồi hộp, chân
tay nhức mỏi, ra mồ hôi trộm
• Táo dại nhân hạt cũng làm thuốc tương tự táo
ta

Quả táo ta
Họ Nhót
• Đặc điểm
• Cây bụi leo, có lông
• Lá mọc so le, nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới lông
dày, hình khiên
• Hoa mọc ở kẽ lá, lưỡng tính hay đơn tính cùng gốc
• Đài 2-4
• Không có cánh hoa
• Nhị 4, đính vào đài hoa. Bộ nhụy một lá noãn
• Quả đóng nằm trong hạch cứng
Họ Nhót
• Đa dạng và sử dụng: 3/65
• Phân bố ở ôn đới và cận nhiệt đới
• Việt Nam có 1 chi với khoảng 7 loài
• Nhiều loài có quả ăn được
• Hầu hết dùng làm thuốc
Chi Elaeagnus
• Nhót (E. latifolia L.)
• Đặc điểm: Cây nhỡ, cành dài và mềm, có khi có gai. Lá hình
bầu dục, mọc so le, mặt trên màu lục bóng, có lấm chấm như
hạt bụi, mặt dưới trắng bạc, bóng, có nhiều lông mịn. Quả
hình bầu dục, màu đỏ, ngoài mặt có nhiều lông trắng hình
sao, phía trong có một hạch cứng
• Công dụng: Lá có vị chát có tác dụng chỉ ho, bình suyễn, giảm
sốt. Nhân hạt nhót có tác dụng sát khuẩn, trị giun sán. Rễ có
tác dụng cầm máu, giảm đau, thường dùng dưới dạng thuốc
sắc, dùng riêng lẻ hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Chi Elaeagnus
• Nhót rừng (E. bonii Lecomte)
• Đặc điểm: Cây bụi mảnh mọc trườn, cành nhiều lông.
Lá mọc so le, phiến lá mỏng, hình bầu dục, dài 8-
9cm, mặt dưới phủ đầy lông hình khiên, màu bạc và
ít lông màu sét; gân phụ 8-9 cặp; cuống lá dài 4-
6mm. Hoa nhóm thành chùm ngắn ở nách lá, dài 2-
3cm; cuống hoa 1,5mm; hoa trắng. Quả nhỏ, vỏ
ngoài mọng nước, có lông.
• Công dụng: Dân gian dùng lá Nhót Rừng chữa bệnh
tràng nhạc.
Chi Elaeagnus
• Nhót Loureiro
• Đặc điểm: Cây nhỏ mọc thẳng hay leo cao 2-3m; nhánh có
lông hình khiên sát. Lá có phiến xoan ngược, dài 9-10cm,
rộng 4-5cm, mặt dưới đầy lông hình khiên nâu, gân phụ 7
cặp, cuống dài 1cm. Hoa to, 3-4 ở nách lá; cuống dài 4-
6mm; đài cao 1,5cm, có lông hình sao dây ở mặt ngoài.
• Công dụng: Được dùng trị: Hen, viêm khí quản, khái huyết
giả; Đau dạ dày, ỉa chảy; Viêm gan mạn tính, viêm xương
tuỷ; Viêm tinh hoàn cấp tính. Dùng ngoài trị bệnh nấm
ecpet mọc vòng, trĩ nhức nhối, đòn ngã bầm giập.
Chi Elaeagnus
• Nhót trườn (E. sarmentosa Rehd.)
• Công dụng:  rễ, lá và quả được dùng làm thuốc.
Rễ dùng trị đau họng, cảm mạo, khạc ra máu,
nôn ra máu, kinh phong, phong thấp, đòn ngã;
Lá dùng trị suyễn khan, ho, viêm nhánh khí
quản mạn tính; Quả dùng trị viêm ruột, tiêu
chảy
Chi Elaeagnus
• Nhót núi (E. gonyanthes Benth.)

You might also like