You are on page 1of 26

MÔ THỰC VẬT

Mục tiêu bài học

Nêu được định nghĩa, cấu tạo và phân loại 6 loại mô thực vật
Nêu chức năng của 6 loại mô thực vật
Nội dung

1. Khái niệm
2. Các loại mô
2.1. Mô phân sinh
2.2. Mô mềm
2.3. Mô che chở
2.4. Mô nâng đỡ
2.5. Mô dẫn
2.6. Mô tiết
1. Khái niệm

Một nhóm tế bào giống nhau về:


Mô -Cấu trúc
-Chức năng

1. Mô phân sinh
2. Mô mềm

3. Mô che chở

4. Mô nâng đỡ

5. Mô dẫn

6. Mô tiết
2. Các loại mô

2. Các loại mô
Mô phân sinh

Những tế bào non:


-Chưa phân hóa
-Vách mỏng bằng cellulose
-Xếp khít nhau
-Sinh sản rất mãnh liệt

Mô phân sinh Mô phân sinh


sơ cấp thứ cấp

Mô phân sinh ngọn Tầng sinh bần

Mô phân sinh lóng Tượng tầng


2. Các loại mô
2.1. Mô phân sinh

Bần

Tầng phát sinh


bần – lục bì
Lục bì
2. Các loại mô

2.2. Mô mềm

Đặc điểm Chức năng

-TB sống, chưa phân hóa nhiều -Đồng hóa


-Vách mỏng bằng cellulose, đôi khi -Chứa chất dự trữ
tẩm gỗ -Liên kết các mô
2. Các loại mô
2.2. Mô mềm – Phân loại
Mô mềm

Theo cách sắp xếp

Mô mềm đặc Mô mềm đạo Mô mềm khuyết


2. Các loại mô
2.2. Mô mềm – Phân loại
Mô mềm

Theo vị trí cơ quan Theo chức năng

Mô mềm vỏ (A) Mô mềm đồng A


hóa

Mô mềm tủy (B) Mô mềm dự trữ

B
2.2. Mô mềm – Phân loại
Mô mềm đồng hóa

Mô mềm giậu Mô mềm khuyết

TB có hình dạng và kích


TB hẹp, dài, xếp thước không đều, xếp
khít nhau, vuông để hở những khoảng
góc với biểu bì trống rộng

Mô mềm giậu

Mô mềm khuyết
2. Các loại mô
2.3. Mô che chở
Đặc điểm Chức năng

-Nằm ở mặt ngoài của các cơ quan -Bảo vệ các mô bên trong
-Xếp khít nhau -Thực hiện trao đổi chất
-Vách biến đổi thành chất không với môi trường bên ngoài
thấm nước và khí

11
2. Các loại mô
2.3. Mô che chở
TB sống, có hình dạng khác nhau,
TB Biểu bì
xếp khít nhau

Những lỗ thủng trên biểu bì để trao


Biểu bì Lỗ khí
đổi nước và khí: TB lỗ khí, TB bạn

Lông che chở Một phần của TB biểu bì mọc dài ra

12
2. Các loại mô
2.3. Mô che chở - Biểu bì

13
2. Các loại mô
2.3. Mô che chở
Bần Lỗ vỏ

Những nốt lốm đốm sần sùi,


TB chết, vách tẩm bần
có dạng chấm hoặc đường
Xếp khít nhau thành dãy
nứt ngắn, lớn
xuyên tâm
Trao đổi không khí

14
2. Các loại mô
2.4. Mô nâng đỡ
Đặc điểm Chức năng

-Vách dày, cứng -Nâng đỡ, giúp cho cây đứng vững

15
2. Các loại mô
2.4. Mô nâng đỡ
Mô nâng đỡ

Mô dày Mô cứng

-Vách cellulose dày


-TB chết, vách dày hóa gỗ
-Nâng đỡ những bộ phận
-Có ống trao đổi
còn non

Mô dày góc TB mô cứng

Mô dày tròn Thể cứng

Mô dày phiến Sợi mô cứng

16
2. Các loại mô
2.4. Mô nâng đỡ

Mô dày góc Mô dày tròn Mô dày phiến

TB mô cứng Thể cứng Sợi mô cứng 17


2. Các loại mô
2.5. Mô dẫn
Đặc điểm Chức năng

-Gồm những TB dài, nối -Tổ chức chuyên hóa cao


tiếp nhau thành dãy song -Dẫn truyền
song với trục cơ quan

18
2. Các loại mô
2.5. Mô dẫn Mô dẫn

Gỗ Libe

-Gồm TB sống và chết


-Gồm TB sống
-Dẫn nhựa nguyên
-Dẫn nhựa luyện
-Nâng đỡ và dự trữ

Mạch ngăn, mạch thông Mạch rây

Sợi gỗ TB kèm

Mô mềm libe
Mô mềm gỗ
Sợi libe

Tia libe 19
2. Các loại mô
2.5. Mô dẫn

Mạch ngăn Mạch gỗ

Mạch rây Libe 20


2. Các loại mô
2.6. Mô tiết

Đặc điểm Chức năng

-Những TB sống, vách bằng cellulose -Đào thải các chất cặn bả

Tế bào tiết Túi tiết

Lông tiết Ống tiết

Tuyến mật Ống nhựa mủ

21
2. Các loại mô
2.6. Mô tiết

Lông tiết

Tế bào tiết

Ống nhựa mủ

Túi tiết 22
Tóm tắt

1. Mô phân sinh
2. Mô mềm

3. Mô che chở
4. Mô nâng đỡ
5. Mô dẫn
6. Mô tiết

23
24
Câu hỏi lượng giá
Câu 1. “Vách mỏng bằng cellulose, có chất năng dẫn
nhựa luyện” là mô gì?
A.Mô mềm
B.Mô dày
C.Libe
D.Gỗ

25
Câu hỏi lượng giá
Câu 2. Mô dày có vách dày lên nhờ tẩm gỗ?
A.Đúng
B.Sai

26

You might also like