You are on page 1of 44

Thi tốt nhaa cị e !!!

Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chương Acid nucleoit


1/Phân biệt nucleotide ,nucleoside,acid nucleic
-Nucleotide = Nucleoside + acid phosphoric Mỗi Nucleoitid gồm 3 thành phần:
• Gốc đường pentose nối với một base nito tại C1, bằng lk B -Glycosid
• Gốc đường pentose nối với nhóm phosphate tại C5 bằng một liên kết
Phosphomonoeste Nhiều tổ chức động vật còn có các Nucleosid di &
triphosphat.
• Gồm basao vòng nito lien kết với đường vó vòng phostphat
-Nucleoside: bao gồm ribose hay deoxyribose (đường) và 1 base (nối C-1 và N-9)
-Acid nucleic:
• là những chất trùng hợp từ những Nucleotide è polynucleotide.
• là một phân tử sinh polymer sinh học được tạo ra từ những Nucleotid
kết hợp lại với nhau.

• Là acid vô cơ có chứa phospho (P), một nguyên tố đóng vai trò quan
trọng trong trao đổi chất và năng lượng của tế bào.

2/Baso có nito :
-Thuộc loại hợp chất dị vòng pyrimidin
và purin, trong đó một hay nhiều nguyên
tử hydrogen được thay thế bởi những gốc
hydroxyl, amin hay metyl
-Purin và pyrimidin chứa các nguyên tử N
nằm xen kẽ với các nguyên tử C è đánh
số các vị trí không thêm dấu phẩy trên đầu
như trong trường hợp của đường pentose
3/Cấu trúc các nucleotide có trong ARN,ADN
-Base có nitơ có nhân pyrimidin:
• Trong ARN có cytosin và uracil
• Trong ADN có cytosin và thymin

1
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
-Base có nitơ có nhân purin:
• Hai base trong ARN và ADN là: Adenin và Guanin

2
Thi tốt nhaa cị e !!!

4/Khác nhau giữa đường ribose và deoxy ribose:


-Trong ARN ose là B-D-Ribose
-Trong ADN ose là B-2-desoxy D-Ribose

5/Liên kết giữa các đơn vị nucleotid để nó tạo thành acid nucleoit- Vẽ
-Liên kết giữa các mononucleotid trong phân tử ADN là liên kết 3’-
5’phosphodiester( nhóm phosphat ở vị trí số 5 liên kết với OH ở vị trí số 3 ở phần
đường)
6/Tại sao A đi với T còn G đi với C:
-Hai chuỗi polynucleotid nối với nhau bởi những liên kết hydro tạo giữa 2 base theo
nguyên tắc: A bổ sung cho T, G bổ sung cho C
• Cặp AT được tạo bởi 2 liên kết hydrogen.
• Cặp GC được ghép cặp bởi 3 liên kết hydrogen.

3
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
7/Trong ADN, tổng số nu A+G =C+T
-Vì baso purin = baso pyrimidin-> A=T,G=C -> A+G=C+T

Bởi số lượng A và số lg C = nhau.


Trong đó slg G và slg T nhau.=>
A+G=C+T
2 chuỗi xoắn đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc A - T và G - C
Nên khi đó cộng lại VT= VP • A+T > G+C -> DNA loại AT.
• Nếu A+T / G+C > 1-> thực vật
• G+C > A+T -> DNA loại GC.
• Nếu A+T / G+C < 1-> vi khuẩn

8/Phân biệt cấu trúc ARN và ADN


ARN ADN
- chuỗi đơn -Chuỗi kép
-Phân tử ARN gồm một sợi polynucleotid -Phân tử ADN gồm hai sợi polynucleotid
-ARN có phân tử lượng nhỏ hơn ADN -ADN có phân tử lượng từ 4.000.000 tới
khoảng 18.000 -35.000, có khi tới 1.500.000 - 8x106 và gồm khoảng từ 12.000 đến 25.000
2.000.000 gồm 4.000 - 6.000 mononucleotid mononucleotid khác nhau.
-Gồm : A,U,G,C -Gồm : A,T,G,C
-3 loại ARN:mARN,tARN,rARN 1 loại ADN DNA a,DNA b,DNA z
=> chug cấu trúc nhma khác chức năng
- Đường pentose là Ribose nhma vẫn tựa tựa nhau
9/Quá trình nhân đôi ADN, enzim nào tham gia?
-Nhờ enzyme DNA polymerase (tách đôi chuỗi xoán kép). Một trong hai chuỗi DNA
mới được tạo thành là chuỗi đơn chính (leading strand), chuỗi này được sao chép theo
chiều từ 5 'đến 3'. Chuỗi DNA thứ hai được tạo ra là chuỗi đơn phụ (lagging strand)
, chuỗi này được sao chép theo chiều từ 3 'đến 5'.Chuổi chính là chuỗi từ 3’->5’.

-Enzim tham gia


• Enzim helicase: mở chuổi xoắn kép thành 2
chuỗi đơn è các nucleotit tiến đến và sao chép vô
• Enzim polimeraze:tách hai chuỗi đơn ra
• Enzim Gyrase : hạn chế cân bằng, tháo xoắn
ADN mạch khuôn
• Enzim ARN polimeraza, ADN polimeraza:
tổng hợp gắn kết với ADN mạch khuôn

Văn bản

4
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
10/ Quá trình phiên mã, dịch mã, tổng hợp pro (bảng codon).
-Phiên mã:
o RNA polymerase kết dính vào vùng promotor trên DNA để bắt đầu tổng hợp
mRNA.
o RNA polymerase giải mã đoạn template DNA tạo ra chuỗi mRNA.
o Các nucleotide được polymerase thêm vào chuỗi mRNA theo thứ tự các
nucleotide trên chuỗi DNA template.
o Chỉnh sửa mRNA:
o Sau khi đóng vòng thành mRNA, đôi khi mRNA cần được chỉnh sửa để loại
bỏ các intron và kết hợp các exon lại với nhau.
-Dịch mã:
o Codon trên mRNA (3 nucleotide liền nhau) được giải mã bởi các tRNA mang
amino acid tương ứng với codon đó.
o Các tRNA cùng với amino acid của chúng nối tiếp với nhau để tạo ra chuỗi
polypeptide.
-Tổng hợp protein từ DNA: AND mở xoắn (phiên mã) tạo mARN (dịch mã) tạo thành
protein

5
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chương enzim
11/Thế nào là enzim ? Cấu tạo của enzim?

-Enzim là những chất xúc tác


-Cấu tạo gồm apoprotein gắn với coenzym è holoenzym
• cofactor là những ion kim loại như (Mg2+, Fe2+)
• coenzym là những phân tử hữu cơ nhỏ như vitamin,bazo hữu).
Phần kết hợp của coenzym hay cofactor với phần protein è tạo thành holoenzym (
enzym hoàn chỉnh cho việc xúc tác)
Trong enzim có các tâm hoạt động gọi là active site là nơi để cơ chất gắn vô theo
nguyên tắc
• chiều khoá ổ khoá(được xem như không thay đổi, cố định và hoàn
toàn ăn khớp với nhau)
• hay nguyên tắc cảm ứng(trong đó liên kết của cơ chất cảm ứng làm
thay đổi cấu dạng của TTHĐ của enzym.).
è cơ chất bị chuyển đổi thành sản phẩm
12/Ảnh hưởng của enzim lên vận tốc phản ứng tăng giảm,4 không
-Enzym làm vận tốc phản ứng tăng lên đáng kể
-Enzym không tham gia vào phản ứng
-Không tham gia tạo ra sản phẩm, không bị biến đổi
-Chỉ làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách giảm đi năng lượng chuyển tiếp
-Không ảnh hưởng đến sự thay đổi chung của phản ứng
13/Tại sao năng lượng hoạt hoá giảm thì vận tốc
tăng

6
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
14/Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzim:
(-Định lượg enzim: do tốc độ xuất hiện của sản phẩm hoặc tốc độ biến mất của cơ chất
- Định lượg enzim kết hợp: giữa glucoso oxydase và peroxydase có thể được sử dụng để
đo nồng độ glucoso trong máu.
- vận tốc phản ứng enzim: được xúc tác)
-Nồng độ enzim:
• Khi nồng độ cơ chất bão hoà,một sự tăng gấp đôi nồng độ enzim
è tăng gấp đôi V0
• Nếu nồng độ cơ chất là hằng số, Vo theo nồng độ enzym, ta sẽ
có một đường thẳng.

-Nồng độ cơ chất:

• Đối với những nồng độ thấp của cơ chất thì khi tăng gấp đôi cơ
chất sẽ dẫn đến việc tăng gấp đôi tốc độ ban đầu
• Đối với những nồng độ cao của cơ chất, enzym đã bị bảo hòa và sự
tăng [S] thêm sẽ chỉ làm tăng rất ít Vo.

-Nhiệt độ:

• Ở những nhiệt độ quá caoènguy cơ phá vỡ các liên kết yếu không
đồng hóa trị (liên kết hydrogen, lực Van der Walls....) là những liên
kết làm ổn định cấu trúc không gian ba chiều của enzym è biến
tính enzymè giảm hoạt tính enzim
• Nhiệt độ tăng tới ngưỡng nào đó thì sẽ giảm hoạt động của enzim
đi.

-pH:
• Mỗi một enzym có một pH tối ưu mà ở pH này vận tốc của
phản ứng xúc tác sẽ đạt tối đa.
• Một thay đổi nhỏ của pH so với giá trị tối ưu cũng dẫn đến
sự giảm hoạt độ enzym do nó làm thay đổi sự ion hóa của các
nhóm chức trong TTHĐ của enzym. èenzim không thể xúc tác
tốt cho phản ứng è vận tốc phản ứng bị ảnh hưởng
• Một sự thay đổi lớn pH có thể làm biến tính protein enzym
do ảnh hưởng đến các liên kết yếu không đồng hóa trị duy trì cấu
trúc 3 chiều của enzym è không thể xúc tác cho phản ứng

7
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
-Coenzym và các nhóm ngoại:
• Nó sẽ gắn vào enzim è xúc tác cho những phản ứng mang tính
chuyên biệt
• COENZYM+APOENZYM "← ""⃑ HOLOENZYM
• VD:
NAD+ với NADP + : xúc tác cho những phản ứng oxi hoá
NADH với NADPH : xúc tác cho những phản ứng hoàn nguyên
15/Động học và sự ức chế enzim

-Mô hình Michaelis-Menten


Đồ thị giúp xác đinh Vmax và Km

8
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
-Đồ thị Lineweaver -Burk: Xác định được giá trị Vmax,Kmax

16/Thế nào là ức chế không thuận nghịch và ức chế thuận nghịch:


-ức chế thuận nghịch: ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh. Sự ức chế thuận nghịch
có thể được đảo ngược lại bằng cách loại bỏ chất ức chế enzym bằng con đường thẩm
tách chẳng hạn.
-ức chế không thuận nghịch: không thể đảo ngược.

9
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Thuận nghịch Không thuận nghịch


-có thể được đảo ngược lại bằng cách loại bỏ -không thể đảo ngược
chất ức chế enzym bằng con đường thẩm
tách chẳng hạn
-liên kết hydro, tương tác hydrophobic và -liên kết cộng hóa trị với một gốc acid amin
liên kết ion. trên hay rất gần với trung tâm hoạt động
-Một chất ức chế cạnh tranh có cấu trúc gần -có cấu trúc phức tạp hơn cơ chất
giống cơ chất( Enzym có thể liên kết với
hoặc là cơ chất hoặc là chất ức chế nhưng
không thể liên kết đồng thời cả hai)

17/Ức chế cạnh tranh và ức chế không cạnh tranh khác nhau ở điểm nào?

Chỉ thay đổi tốc độ phản ứng Vmax

10
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

cạnh tranh
Thuận
nghịch
Ức chế không cạnh
enzym Không thuận tranh
nghịch

Cạnh tranh không cạnh tranh


-Một chất ức chế cạnh tranh có cấu trúc gần -Liên kết với một trung tâm khác với
giống cơ chất. TTHDÞthay đổi cấu trúc không gian của
-Enzym có thể liên kết với hoặc là cơ chất hoặc enzym.
là chất ức chế nhưng không thể liên kết đồng -Enzym có thể liên kết với chất ức chế,
thời cả hai. với cơ chất hoặc có thể với cả 2 cùng một
lúc.
-Tốc độ phản ứng enzym tùy thuộc vào nồng - Ái lực của enzym đối với cơ chất là
độ tương đối của chất ức chế và cơ chất. không đổi và như vậy Km không đổi.
- Nếu tăng nồng độ của cơ chất vượt xa nồng - Không thể được đảo ngược lại bằng
độ của chất ức chế thì có cách tăng nồng độ cơ chất, và làm cho
thể làm cho phản ứng ngược trở lại Vmax giảm.

18/Ức chế ngược: là ước chế được tạo ra từ sản phẩm sẽ quay ngược lại ức chể sản phẩm
ban đầu ức chế ngc :sp của quá trình quay lại ức chế enzim xúc tác ban đầu

Enzim dị lập thể: sản phẩm cuối cùng sẽ có thể được liên kết với enzym ở một vị trí kiểm soát
khác với vị trí của trung tâm hoạt động của enzym. Những enzym loại này được gọi là các
enzym dị lập thể

11
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chương chuyển hoá Glucid


19/Quá trình đường phân diễn ra như thế nào? Có sự tham gia của enzim nào ? Tạo ra sản
phẩm gì/ chỉ cần nhớ tên và enzim.

Xảy ra theo 2 giai


đoạn: hoạt hoá 1-5 và
oxh 6-10
Giai đoạn 6,9: tạo
nhiều năng lượng

12
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
20/Phản ứng tổng của quá trình đường phân?

21/Số phận của pyruvat ? Việc chuyển hoá của pyruvat trong đk kỵ khí và hiếu khí
-Trong điều kiện kỵ khí

- Trong điều kiện ái khí:


Pyruvate -> Hydroxyethyl TPP -> Acyl lipollysine -> Acetyl -CoA

13
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
22/Số đơn vị ATP tạo thành trong vận chuyển hoá của pyruvat trong điều kiện ái khí?
-Glucoso è2 pyruvat : 2ATP
-2 pyruvat è A Acetyl coA: 6ATP
-2 Acetyl CoA. : 24 ATP
-Cộng. 38 ATP
23/Chu trình cori xảy ra ở đâu và chuyển hoá cái gì:Sự vận chuyển tổng hợp gluco ở gan và
vận chuyển tổng hợp glycogen và gluco ở cơ
-Chủ yếu xảy ra ở gan và cơ :
• Gan: Lactat chuyển hoá thành GlucosoèGlucoso đc vận chuyển vào máu
è vận chuyển đến cơ
• Cơ: Gluco chuyển hoá thành Glycogen -èGlycogen đucowj chuyển hoá
thành LactatèLactat được vận chuyển vào trong máu-> vận chuyển đến gan

24/ Trong quá trình thoái hoá Gluco tạo ra được 2,3 DPG trong hồng cầu. Nó ảnh hưởng
như thế nào trong việc vận chuyển oxy
-Trong trường hợp những ng bị thiếu enzim hexokinase hay thiếu enzim pyruvate kinase
thì
• thiếu enzim hexokinase k tạo được 2,3 DPG => khả nnăng oxi bị ảnh hưởng=>
bão hoà oxi tăng
• thiếu men pyruvate kinase ảnh hưởng đến hồng cầu – tế bào mang oxy đến các mô
khắp cơ thể. Tế bào hồng cầu bị phá vỡ sớm nên thiếu hụt số lượng, do đó người
bệnh bị thiếu máu tán huyết mãn tính. Thiếu pyruvate kinase là nguyên nhân phổ
biến gây bệnh thiếu máu tán huyết không có hồng cầu hình tròn.
-thiếu hexokinase thì k tạo ra đc
2.3 DGP -> tăng bão hoà oxi
-thiếu pyruvate thì tạo ra nhiều
2.3 DGP-> tạo đk 2,3 DGP lk với
hemolobin-> giảm bão hoà oxy

25/Ý nghĩa đường phân

• Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
• Các sản phẩm trung gian là tiền chất để sinh tổng hợp các chất cho cơ thể

14
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
26/Chu trình pentose phosphat: cung cấp NADPH cho các phản ứng cần nó-đọc sơ

27/Những điều kiện cho nó tham gia vào đường phân,điều kiện nào tham gia vào chu trình
pentose phosphat
-Tùy thuộc: nhu cầu của tế bào và nồng độ [NADP+] và [ NADPH+] ở tế bào chất, điều
hòa thông qua G-6PD
• Trong các quá trình tổng hợp: tế bào sử dụng NADPH và nhanh chóng chuyển
thành NADP+, nồng độ [NADP+]↑ → hoạt hóa dị lập thể enzym G-6-PD ↑ →
chu trình HMP
• Khi quá trình tổng hợp chậm lại: tế bào ít sử dụng NADPH (nhu cầu về NADPH
chậm lại), nồng độ [NADPH+] ↑ và [NADP+]↓ → NADPH ức chế G-6-PD chu
trình HMP chậm lại → G-6-P ưu tiên đi vào quá trình đường phân.
28/Những enzim đặc biệt mà nó giúp điều hoà quá trình đường phân?
−Hexokinase.
−Phosphofructokinase-1.
−Pyruvatekinas

29/Quá trình tân tạo glucide dựa vào những enzim nào để nó có thể điều hoà đc?
−Frutose-1,6-Biphosphatase (FBPase -1) : AMP, ATP, Acetyl CoA,Citrate.
−Pyruvate carboxylase bởi Acetyl CoA.
−Phức hợp Pyruvate dehyrogenase bởi Acetyl CoA.
−Frutose-1,6-Biphosphate .

15
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
30/Chuyển hoá glycogen: nắm quá trình chuyển hoá từ glycogen sẽ chuyển hoá thành cái
gì( k cần nhớ cắt đức ntn ra làm sao), xảy ra ở gan và ở cơ như thế nào?

Các glucid khác đi vào con đường đường phân ntn ( xem sơ)

16
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
31/Quá trình tân tạo glucoso: tiền chất đầu tiên trog quá trình chuyển hoá glucoso
• Trong động vật thì pyruvat sẽ chuyển hoá , tân tạo glucose qua quá trình citric acid tạo ra
phosphoenol è glucose 6- phosphateèđi vào quá trình tân tạo
• Trong thực vật đi từ CO2 và h20,liên quan đến 3-phospho glycerate èglucoso 6 phosphate
• Quá trình tân tạo đường đi từ triacyl-glycerols, Glycerol è Gluco 6 – phosphat èglucoso

32/Quá trình chuyển hoá glycogen ở gan và ở cơ cho ra những sản phẩm gì. sản phẩm
chuyển hoá đó sẽ đi đâu.

17
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
33/Vai trò của glycogen ở gan và ở cơ xương
-Glycogen của gan là dạng dự trữ chung cho toàn cơ thể
-Ở cơ xương, glycogen là nguồn năng lượng chính cung cấp cho quá trình co cơ. Gan
lấy nguồn năng lượng chính từ quá trình thoái hóa acid béo.
-Nguồn glycogen của gan cung cấp cho glucose máu và vận chuyển đến các mô khác để
thoái hóa tạo năng lượng → gan được xem là tổ chức điều hòa glucose của cơ thể (điều
hòa quá trình tổng hợp và phân giải glycogen bằng enzym, glycogen synthase và
phosphorylase).

34/Ảnh hưởng của insuline lên đường huyết


-Khi ở trạng thái sau buổi ăn, lượng lớn carbohydrat chủ yếu là glucose được hấp thu ở ruột.
-Ở trạng thái này insulin là tác nhân chính điều khiển quá trình chuyển hóa glucose.
-Hoạt động chính của insulin là gia tăng quá trình tổng hợp glycogen (glycogenesis) ở gan và
cơ từ nguồn glucose và đồng thời cũng gia tăng quá trình tổng hợp triacylglycerol ở gan và mô
mỡ (đặc biệt là khi một lượng lớn glucose được hấp thu).

18
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chương chuyển hoá lipid


35/Quá trình tiêu hoá lipid bắt đàu từ đâu( tá tràng, ruột non sau đó chuyển hoá như thế
nào, sd enzyme gì).
-Bắt dầu ở tá tràng,chủ yếu ở ruột non
triglyceride o Triacyglycerol è Glycerol + 3 axit béo dùng enzim lipase tuỵ
o Cholesterol esteèCholesterolTD + a.béo dùng enzim cholesterol tuỵ
o GlyceroPLèGlycerol + a.béo + H3PO4 + Base nitơ.
o Phospholiquid èLysophospholiquid. dùng enzim phospholipase A2

36/Ở niêm mạc ruột acid béo nhỏ hơn10,lớn hơn 10C chuyển hoá như nào? vận chuyển ntn
trong máu nhờ gì?
-acid béo nhỏ hơn10 đc hấp thu trực tiếp vào niêm mạc ruột và đc vận chuyển bởi
albumin.
-acid béo lớn hơn 10C : tái tổ hợp lại dạng TG
-chosesteron tái tổ hợp lại với acid béo tạo cholesterol este
-Phospholiquid tái tổ hợp lại tạo thành Phospholiquid
ð vận chuyển trong máu nhờ chylomicron

37/chylomicron cấu tạo phospholipids


-Bên ngoài cấu tạo từ những phospholiquid,apolipoprotein.
phospholipids -Phospholiquid có hai đầu: một đầu kị nước quay vào trong, một đầu ái nước quay ra
ngoài.
-Đầu kị nước gắn với acid béo để kết hợp với triacyglycerol và cholestons để nó bao
bọc lấy tạo thành một khối cầu có đường kính từ 100-500 nm è nhờ vậy nó có thể di
chuyển được trong máu.
-sau đó, nó trao đổi cholesterol để nó tạo ra được những chylomicron nhỏ hơn. Gồm 2
loại chủ yếu:
• low density lipoprotein : mang cholesterol vào tb ngoại biên
Cholesterol cao gây: sơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,tai biến mạch
máu não
• high density lipoprotein: vận chuyển chololestẻol tư tb ngoại biên về
gan để chuyển hoá liquid,cholesteron hoặc đào thải qua đường mật
,phân.
-Thành phần điển hình: tricylglycerol.C,Cholestrerol;CR,cholesterol
este;PL,phospholiquid

38/ảnh hưởng của apolipopro


-Nếu ăn quá nhiều chất béo thì hàm lượng lipoprotein sẽ tăng. Trong quá trình nó
chuyển động trong động mạch thì nó dẫn đến tình trạng sơ vữa động mạch và nhồi máu
cơ tim, tai biến mạch máu não.
o Động mạch bị các mảng sơ vữa đó lắp kínè đứt động mạnh
o Mảng sơ vữa có thể bị bông ra làm chắn ngang động mạchèvỡ động
mạch

19
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Đọc kĩ

20
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

21
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

22
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chuyển hoá acid béo


39/Thoái hoá glycerol chuyển hoá thành sau khi vận chuyển đến mô thì sẽ thành gì?

-đi vào quá trình đường phân là chủ yếu


40/ Quá trình chuyển hoá acid béo nhờ vào chu trình b oxy hoá
-Bắt đầu từ một dẫn xuất của acid béo ( acyl coA).
-Quá trình tổng quát:

41/Sự vận chuyển acid béo qua màng ti thể


gắn với albumin để lưu thông trong máu
-Các acid béo mạch ngắn (ABMN) có 4 – 10 carbon qua màng ty thể dễ dàng

-Acid béo mạch dài (ABMD) có 12 carbon trở lên được vận chuyển nhờ hệ thống
carnitin và enzym carnitin acyl transferae (CAT) thể sau đó chuyển hoá ngược lại thành
CoA

23
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
42/ thái hoá acid béo có số cacbon chẵn
Quy trình b oxhy hoá : nhớ
phản ứng và enzim
-Mỗi lần b oxh sẽ cắt
1 mẫu 3 cacbon dưới
dạng acetyl CoA
-Acytl coa qua 4 pu lặp
lại nhiều lần sẽ dẫn
đến khi Acyl CoA cắt
hoàn toàn thành Acetyl
CoA
• Tạo ra được :17n - 7
atp
• Số vòng lặp : n-1
• Số Acetyl -CoA : n
Nhớ enzim, sản phẩm đc
chuyển hoá ntn

43/ thái hoá acid béo có số cacbon lẻ


-Vòng oxy hoá cuối cùng tạo propionyl CoA
-Trải qua quá trình b oxh
-(2n+1)C è 2n-1 acetyl coa+ propionyl Co A
ð n-1 vòng lặp

24
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

25
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
44/ Thể ceton :
-Các thể ceton
-Mang tính axit è làm máu có tính axitènếu
máu có nhiều axit sẽ có tình trạng hôn mê

45/insuline ảnh hưởng như thế nào đến thể ceton

26
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
46/ thái hoá acid béo không bão hoà
-Chỉ dạng trans mới tham gia vào B oxy hoá
-các liên kết đôi ở những vị trí khác nhau lần lượt chuyển sang vị trí ∆ 2
-Trải qua quá trình b oxh
-số atp tạo thành thấp hơn so với oxh a béo bão hào cùng số c

27
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Tổng hợp acid béo


47/ tổng hợp acid béo cần những nguyên liệu ban đầu nào?
-Acetyl CoA
-Malonyl CoA
-Phức hợp multi-enzym acid béo synthetase
-NaPH,H+
48/Tổng hợp acid béo ( chu trình)/ nhớ 4 bước
1: Ngưng tụ đầu tiên
2:Khử nhóm ecton thành aldol alcohol
3: Khử h2o tạo liên kết đôi
4: liên kết đôi bị khử tạo nhóm acyl béo no tương ứng
-Chủ yếu đến từ việc đường phân chu trình chuyển hoá amino acid è Acyl CoA
è nó vận chuyển từ ti thể ra bào tương nhờ vào chu trình Citrate và thành citrate
ècitrate đi xuyên qua màng ti thể để ra bào tương. Ở bào tương nó sẽ quay lại thành
acytyl Coa

èMalonylp-CoA dưới tác dụng của biotin và xúc tác act-CoA carboxylase
èMalonylp-CoA và Act-CoA. Gắn vào trong 2 đầu của enzim phức hợp
èMalonylp-CoA gắn vào đầu liên kết dài của enzim phức hợp còn Act-CoA gắn vào
trong đầu ngắn
èSau đó các enzim thể hiện vai trò xúc tác của nó Malonylp-CoA tác kích vào bên trong
Act-CoA
ètaọ thành dẫn xuất ceton
èSau đó nó hoàn nguyên nối đôi thành một ancol
èđơn vị đầu tiên sẽ tách nước tạo thành anken.
èhoàn nguyên thành ankan è dẫn xuất no
èsản phẩm sau khi Malonylp-CoA tác kích với Act-CoA sẽ chuyển xuống dưới đầu liên
kết lớn hơn
è một đơn vị Malonylp-CoA khác sẽ tiến đến gắn vào bên trong đầu liên kết dài hơn
è Malonylp-CoA tiếp tục phản ứng với 4 cacon vừa hình thành tạo thành dây acyl 6
cacbon

28
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
è acyl 6 cacbon tiếp tục chuyển hoá xuống đầu liên kết gắn và một đơn vị Malonylp-
CoA tiếp tục gắn vào đầu liên kết dài
è tác kích vào bên tỏng đơn vị 6 cacbon để hình thành 8 cacbon
è hình thành acid béo có số cacbon chẵn

29
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
49/ đối với acid béo bất bão hoà
-Sẽ xuất hiện phản ứng dehydrogen hoá những acid béo bão hào để tạo acid béo bất bảo
hoà
-Qui luật tạo liên kết đôi
• Liên kết đôi đầu tiên ở carbon thứ 9
• Liên kết đôi kế tiếp tạo giữa liên kết đôi trước và nhóm COOH (từ ∆9 có thể tạo ra ∆6
chứ không tạo ∆12) Các liên kết đôi tạo thành cách nhau 3C
50/ Ảnh hưởng của các chát trên enzim Acetyl coA
-CITRATE:
• chất hoạt hóa dị lập thể của Acetyl CoA Carboxylase → ↑ Vmax.
• (Nếu [AcetylCoA] và [ATP] ↑ trong ty thể → [Citrat] ↑) :
→ Citrate được đưa ra tế bào chất, trở thành tiền chất của
Acetyl CoA (enzym: Citrate lyase)
→ Citrate là chất hoạt hóa dị lập thể của Acetyl CoA
Carboxylase → ↑ tổng hợp AB cùng lúc ức chế ly giải
glucose nhờ ức chế phosphofructokinase 1.
-Insulin: gây hoạt hóa Citrate lyase → tạo Acetyl CoA → ↑ tổng hợp Acid béo
-Glucagon, epinephrin: gây phosphoryl hóa ACC → bất hoạt ACC → làm chậm tổng
hợp Acid béo.

Tổng hợp phospholiquid


51/ Quá trình tổng hợp đi từ đâu
-Đi từ gluco tạo thành dihydroacetone phosphateè glycerol 3-phosphate
-Hoặc đi từ glycerol( gan ,thận) è glycerol 3-phosphateètạo thành phosphote liquid
bằng cánh gắn các dây acid béo vào để tạo thành phosphotidic acidèphosphotidic acid
kết hợp với những đơn vị khác để gắn vào trong nhóm phosphate
52/ Cấu trúc phospholiquid
-Gồm glycerol + 2 acid béo gắn vào glycerol+ nhóm phosphate

30
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chuyển hoá acid amin và protein


53/Quá trình chuyển hoá protein ntn ?
Nó sẽ kích thích niêm mạc dạ này tiết ra gastrin để gastrin thuỷ giải protein
èdi chuyển xuống ruột non . trong quá trình di chuyển ,ruột non sẽ tiết aminopeptidase
và dipeptidase để cắt nhỏ protein thành peptit
è cắt nhỏ thành amino axit

* tuyến tuỵ cũng tiết ra những enzim để nó có thể thuỷ phân liên kết peptit
trong quá trình protein di chuyển trog ống tiêu hoá
54/Để thuỷ phân protein thì dùng enzim thuỷ phân protid:
• Endopeptidase: cắt đứt bất cứ một cái liên kết peptit nào.
(pepsin,trypsin,chrmotrypsin)
• Exopeptidase: cắt đứt những vị trí đặc biệt như cắt các amino axit ở đầu
dây hay ở đầu COO hoặc cắt dứt ở dạng đi peptit,..
o Carboxypeptidase của dịch tụy thủy phân liên kết peptid
cuối chuỗi polypeptide về phía C tận, giải phóng các acid amin tự
do.
o Aminopeptidase của dịch ruột, thủy phân liên kết peptid tận
cùng có nhóm amin đầu, giải phóng các acid amin tự do.
o Dipeptidase của dịch ruột, thủy phân các dipeptid giải
phóng các acid amin tự do.

31
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

55/Sau khi thuỷ phải protein thành amino axit thì nó sẽ bước vô quá trình thái hoá acid
amin:
-Nó sẽ hình thành nên được
• NH4+( được đào thải ra ngoài dưới dạng ure)
• khung sườn cacbon( đi vào chu trình citric để tạo năng lượng hoặc nó
tạo ra oxaloaetate để oxaloaetate đi vào chu trình tân tạo glucoso
- có hai hướng đi :
• Khử đi nhóm amin : chuyển amin thành ure hoặc thành acid uric
Khử amin – khử oxy : tạo ra NH3 và acid tương ứng

Khử amin nội phân tử: tạo thành acid không no và NH3

Khử amin hydro hóa (khử amin thủy phân): tạo ra NH3 và
hydroxy acid tương ứng

Khử amin oxy hóa: tạo acid a cetonic và NH3

• Khử đi nhóm acid

*NH3 là chất độc đối với cơ thể nên nó sẽ chuyển thành


NH4+ => NH4+ sẽ kết hợp với cetose acid để chuyển thành
amino acid . amino acid sẽ kết hợp với những anpha keto
acid khác để thực hiện phản ứng trao đổi để tạo thành amino
acid mới và anpha keto acid mới

32
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
56/Sự tạo thành glutamin và sự vận chuyển NH3

Từ amino axit nó sẽ khử amin oxh loại đi nhóm amin ở dạng NH3.NH3 phản ứng với
một đơn vị glutamat tạo thành glutamin->Glutamin đến gan và thận để tham gia. Vào
chu trình u rê

33
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
57/Chu trình ure- nắm sản phẩm và xúc tác

58/Số phận khung cacbon sau đi khử acid amin- nắm được chất nào là Glucogenic, chất nào
là Ketogenic
-Tạo ra được đơn vị chứa cacbon . Sau khi loại bỏ nhóm amin, khung carbon của 20
acid amin có thể bị thoái hóa
o -Glucogenic:những amino axit mà trong quá
trình chuyển hoá nó tạo ra được sản phẩm
trung gian của quá trình citric => được sản
phẩm trung gian chuyển hoá thành
o glucoKetogenic: những amino axit mà nó
chuyển hoá thành aceton,acetyl CoA,…
-Các sản phẩm thoái hóa là:
• Các sản phẩm trung gian của chu trình acid
citric
• Pyruvat
• Acetyl CoA hoặc Acetoacetat
• Có 6 aa thoái hóa tạo pyruvat: Ala, Ser, Gly, Cys, Thr,
Try.
• 7 aa thoái hóa thành acetyl-CoA: Try, Lys, Ile, Phe,
Tyr, Leu,.
• 4 aa thoái hóa thành succinyl CoA: Met, Thr, Ile, Val
• 5 aa thoái hóa thành alpha –cetoglutarat: Arg, Pro,
Glu, Gln, His
• Asp vad Asn thoái hoá thành oxaloacetat

34
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Tổng hợp amino acid


59/Quá trình tổng hợp amino acid
-Nhóm amin đc gắn vào bên trong ketoglutarate để hình thành glutamin hoặc glutamate
ð Glutamin và glutamate sẽ kết hợp với những anpha ketoglutarate tạo thành
đơn vị amino acid khác

35
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chuyển hoá acid nucleic


60/Chuyển hoá acid nucleic sử dụng những enzim nào?
-Ribonuclease (Rnase):thuỷ phân ARN
-Deoxyribonuclease (DNase) thủy phân ADN.
-Mỗi loại lại phân làm:
• Exonuclease :có thể thuỷ giải bất cứ đơn vị
nucleotide nào
• Endonuclease : cắt ở đầu những cái acid nucleotide

36
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
61/Thoái hoá baso loại purin: cho ra gì

-Thoái hoá nhóm purin thành nhóm xanthine

è Nhóm xanthine sẽ bị oxy hoá thành acid uric

Acid uric là sản phẩm thoái hoá các nuleotide,baso


purin và là sản phẩm cuối cùng của người.

Nhớ quá trình xanthin qua uric nhờ ezim xanthine


oxidase

62/Thoái hoá baso loại pyrimidin

- Chủ yếu ở gan.


- Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của pyrimidine là
urea và β-alanin (từ uracil) và β-aminoisobutyrat
(từ thymin)

37
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
63/Tổng hợp Nucleotid gồm:
-2 con đường:
• Con đường tổng hợp mới (de novo pathway): từ những tiền chất chuyển hóa
(acid amin, ribose 5-P, CO2, NH3).
o đối với nucleotit purin : được tạo thành từ các đơn vị
aspartase , formyl,Glutamine,glycine,Co2 ( học hình).
Purin tổng hợp ra được phần baso purin sau đó phần
baso purin mới gắn đường pentose và nhóm
photphaste vào

o đối với nucleotit pyrimidin : được tạo thành từ CO2.


Gluctamine,Aspartate ( học hình). Pyrimidin sẽ tổng
hợp tới đơn vị orotic acid -> orotic acid gắn với
đường và phosphate -> mới chuyển orotic acid thành
baso pyrimidin

• Con đường tận dụng (salvage pathway): tái sử dụng base nitơ và nucleosid
tự do giải phóng từ quá trình thoái hóa acid nucleic.

38
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng

Chuyển hoá hemolobin


64/Quá trình chuyển hoá của hemo
65/Tổng hợp hemo
-Succinyl CoA là chất trung gian của chu trình Krebs hoặc được tạo thành từ
metylmalonyl CoA.
++
-Fe có thể được cung cấp từ thức ăn, hoặc từ sản phẩm thoái hóa của hem hay các
enzym chứa sắt.
++
-Nguyên liệu : succinyl CoA, glycin, Fe
- Nó sẽ tạo ra succinyl coA từ Manlonyl CoA

èsuccinul coA từ kết hợp với Glycine tạo ra denta-Aminolevulinate


èChuyển hoá thành những đơn vị protoporphyrin
è protoporphyrin tiếp tục phản ứng với ion Fe 2+

39
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
è hình thành hemo

66/Enzim quan trọng để Tổng hợp hemo


-ALA Synthase : xúc tác tạo ALA
-ALA dehydratse
-Urophyrinongen I synthase: tạo preuroporphyrinogen
-Urophyrinongen III cosynthase: tạo uroporphyrinogen III
-Uroporphyrinogen decarboxylase : taọ coproporphyrinogen III
-Ferrochelatase: để gắn sắt vào

40
Thi tốt nhaa cị e !!!
Nhớ đọc hướng dẫn trc khi sử dụng
67/Thoái hoá hemoglobin
èHaemoglobin tạo thành Verdoglobin IX nhờ vào enzim haem oxygenase
èVerdoglobin IX tạo thành Biliverden IX nhờ vào việc loại đi ion sắt
èChuyển hoá thành Billrubin IX nhờ vào reductase
èChuyển đến ruột
èBị vi khuẩn ở ruột giải phóng thành bilirubin tự do và thái hoá thành urobilinogen
èChuyển thành stercobilin ( màu của phân) và urobillin ở thận ( màu nước tiểu)

41

You might also like