You are on page 1of 21

5/16/2022

MỤC TIÊU
DỊCH TỄ HỌC BỆNH 1. Biết và hiểu bệnh truyền nhiễm

TRUYỀN NHIỄM 2.
3.
Trình bày quá trình gây dịch.
Trình bày cơ chế và phương thức truyền bệnh
TS.BS HUỲNH TẤN TIẾN 4. Trình bày phương pháp xử lý và giám sát dịch.

1 2

MỞ ĐẦU Tác nhân truyền nhiễm:


BỆNH TRUYỀN NHIỄM : • Trực tiếp
• Bệnh truyền nhiễm hay bệnh nhiễm trùng là bệnh Từ người hay động vật bị nhiễm bệnh. Các bệnh lây truyền
phát sinh do sự lây truyền (trực tiếp hoặc gián tiếp) qua tiếp xúc là những bệnh có thể được lan truyền từ người
của một tác nhân bệnh đặc thù tới cơ thể cảm này sang người khác mà không có vecto hay vật chuyên chở
nhiễm. trung gian.(Bệnh giang mai, dại… )
• Tác nhân gây bệnh là các vi sinh vật gây bệnh hoặc • Gián tiếp
độc tố gồm Siêu vi trùng, vi trùng, ký sinh trùng, vi
nấm. Thông qua vecto, các vật thể trong không khí hay vật chuyển
• Khi chưa có can thiệp bệnh truyền nhiễm thường - Vecto là những côn trùng hay động vật mang tác nhân
diễn biến tự nhiên theo 4 giai đoạn gồm giai đoạn truyền nhiễm từ người này sang người khác.
phơi nhiễm, giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn biểu hiện - Vật chuyên chở (chẳng hạn như quần áo, dao kéo, nước,
lâm sàng và giai đoạn khỏi bệnh (hoặc tử vong .) sữa, thức ăn, máu, huyết thanh, dịch ruột hay các dụng cụ
phẫu thuật).

3 4
5/16/2022

Quá trình nhiễm trùng • Ví dụ như sốt rét là một bệnh truyền nhiễm
nhưng không phải lây truyền qua tiếp xúc, còn
NGUỒN
LÂY
ĐƯỜNG
LÂY
NGƯỜI
KHỎE
sởi và bệnh giang mai là hai bệnh truyền
nhiễm qua tiếp xúc.
• Một số tác nhân gây bệnh không chỉ thông
qua sự nhiễm trùng mà còn thông qua độc tố
của các hợp chất hóa học tạo ra.

s.oum, niph

Nhiễm trùng là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh
và cơ thể vật chủ trong điều kiện nhất định của môi trường

5 6

Đặc tính tác nhân gây bệnh: • Độc tính: Đo lường mức độ trầm trọng của
bệnh, có thể dao động từ rất thấp đến rất cao.
Là yếu tố quan trọng quyết định bản chất của
Khi một loại virus được giảm độc lực trong
việc nhiễm trùng, là sự xâm nhập và phát triển
phòng thí nghiệm và có độc tính thấp, thì có
của tác nhân nhiễm trùng trong ký chủ
thể được dùng để gây miễn dịch làm vaccin
• Tính chất gây bệnh: hay khả năng sinh bệnh
• Khả năng gây nhiễm: Là khả năng mà tác nhân
của một tác nhân là khả năng gây bệnh của tác
gây bệnh xâm nhập và tạo sự nhiễm trùng ở
nhân đó, được tính bằng tỷ số giữa số người
ký chủ
mắc bệnh có biểu hiện lâm sàng với số người
có phơi nhiễm.

7 8
5/16/2022

• Liều nhiễm khuẩn: của một tác nhân gây bệnh Động lực học của bệnh và sự nhiễm trùng
là lượng cần thiết để gây nhiễm trùng ở các cá
T
thể cảm nhiễm. i Giai đoạn Giai đoạn không
ế Giai đoạn lây nhiễm
tiềm tàng lây nhiễm
• Ổ chứa: ổ chứa nhiễm trùng là nơi sống tự p
nhiên của tác nhân nhiễm trùng, có thể là cơ x
ú
Giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn lâm sàng Hồi phục
thể sống hay vật bất hoạt. Do đó ổ chứa c
nhiễm trùng có thể là người, súc vật hay môi
trường. Nhiễm trùng Khởi phát triệu chứng
Triệu chứng biến mất
Thời gian

9 10

Gánh nặng bệnh truyền nhiễm DỊCH TỄ HỌC


• Bệnh truyền nhiễm tiếp tục là mối đe dọa đối Dịch :
với sức khỏe cộng đồng ở tất cả các nước trên • Dịch được định nghĩa là khi các trường hợp
thế giới. Các bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện mắc bệnh vượt quá con số kỳ vọng của một
và những bệnh cũ tái xuất hiện trong trong bối cộng đồng hoặc một khu vực.
cảnh có những thay đổi về xã hội và môi trường. • Mô tả một vụ dịch, phải mô tả rõ về thời gian
HIV, COVID-19…sự trổi dậy của vi sinh vật xuất hiện bệnh, về địa dư và các đặc tính cụ
• Bệnh có thể có miễn dịch hoặc không, bệnh dịch thể của quần thể nơi xuất hiện bệnh. Việc
có khả năng dự phòng loại trừ hoặc thanh toán đánh giá số lượng trường hợp bệnh thế nào
là một vụ dịch thay đổi tùy thuộc vào tác
được .
nhân, kích thước và loại quần thể phơi
nhiễm, thời gian và địa điểm xuất hiện bệnh.

11 12
5/16/2022

Dịch : Dịch tễ học :


• Dịch tể học phát triển từ việc nghiên cứu các vụ
• Xác định một vụ dịch còn phụ thuộc vào tần bùng nổ dịch bệnh truyền nhiễm và sự tương tác
số thông thường của bệnh trong cùng khu giữa tác nhân, vật chủ, vecto và ổ chứa.
vực ở quần thể xác định trong cùng một mùa • Khả năng mô tả những hoàn cảnh, tình huống có
của năm. xu hướng làm bùng phát dịch trong quần thể:
chiến tranh, di cư, nạn đói và các thảm họa thiên
• Chỉ một số rất ít trường hợp bệnh từ trước nhiên…đã làm tăng khả năng kiểm soát sự lan
đến nay chưa thấy có trong một khu vực, truyền bệnh truyền nhiễm
nhưng có mối liên hệ với nhau về thời gian • Các phương pháp dịch tễ học cũng tạo điều kiện
và địa điểm, cũng đủ để kết luận về một vụ cho việc giám sát cách ly, điều trị, dự phòng và
dịch kiểm soát các vụ bùng nổ dịch bệnh truyền nhiễm.

13 14

QUÁ TRÌNH GÂY BỆNH, DỊCH Quá trình dịch


Các bệnh truyền nhiễm phát sinh do tác động
qua lại giữa: Nguồn lây

• Nguồn truyền nhiễm Vibrio Cholerae

• Đường truyền nhiễm 3


• Khối cảm thụ mắt xích
• Môi trường của Trung gian truyền bệnh

Khối cảm thụ


quá trình dịch
Đường lây truyền

15 16
5/16/2022

Quá trình dịch Quá trình dịch


• Là một chuỗi liên tục những quá trình nhiễm trùng
có thể biểu hiện bằng những trường hợp có hoặc Tác nhân Ổ chứa
không có biểu hiện lâm sàng. gây bệnh Ổ chứa

Cơ thể vật chủ Đường lây

Tác nhân Môi trường


… … ………

• Thường từ một nguồn lây đầu tiên, sau đó các cá


thể cảm nhiễm có thể tiếp xúc với một hay nhiều
nguồn lây khác nhau, từ đó dịch lan rộng. Vật chủ mới Ngõ vào

17 18

NGUỒN BỆNH TRUYỀN NHIỄM • Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho
• Vật lưu giữ mầm bệnh và là ngọn nguồn của sự mầm bệnh tồn tại và duy trì những thuộc tính
phát tán , truyền bá mầm bệnh gọi là nguồn bệnh của nó qua các thế hệ.
(nguồn mầm bệnh cảm nhiễm, hay nguồn cảm
nhiễm ). • Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang mắc
• Nguồn bệnh như vậy có thể là người bệnh, động bệnh hoặc đang mang mầm bệnh vì cơ thể
vật bị mắc bệnh; người, động vật mang mầm bệnh sinh vật ký chủ là điều kiện tự nhiên duy nhất
nhưng không mắc bệnh ( mang trùng) ...
• Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và là khâu chủ yếu cho mầm bệnh sinh sống và phát triển tương
của quá trình sinh dịch, nguồn bệnh là nơi mầm đối thuận lợi và lâu dài.
bệnh cư trú và sản sinh thuận lợi, và từ đó trong
những điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào cơ thể
bằng cách này hay cách khác để gây bệnh.

19 20
5/16/2022

Môi trường :
• Khả năng tồn tại lâu dài của một số loại mầm bệnh
riêng biệt nhưng quan điểm chung của dịch tễ học là
không coi bất cứ nhân tố ngoại cảnh nào là nguồn
bệnh, vì tuy ở đó có chứa mầm bệnh, thậm chí có
mầm bệnh tồn tại khá lâu, nhưng không có điều kiện
để chúng tồn tại lâu dài với những thuộc tính ký sinh
của chúng. Đất, nước...
• Nhiều loại mầm bệnh có thể sống rất lâu trong đất,
nước,... nhưng nguồn bệnh chính vẫn là người, súc
vật bị cảm nhiễm, vì có chúng thì đất và nước mới có
mầm bệnh và mầm bệnh mới tồn tại mãi mãi trong
thiên nhiên
• Một số triệu chứng của bệnh như tiêu chảy, ho, hắt
hơi,... có tác dụng gieo rắc mầm bệnh ra ngoài môi
trường.

21 22

ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN LÂY • Muốn lây truyền từ cơ thể bệnh sang cơ thể
• Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai khỏe, trong nhiều trường hợp mầm bệnh
của quá trình phát sinh dịch, có vai trò chuyển thường phải sống một thời gian nhất định ở
mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật thụ cảm. ngoại cảnh trên các nhân tố trung gian. Thời
• Cách thức mầm bệnh cảm nhiễm truyền lan từ gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào loài mầm
người, động vật này sang người, động vật khác bệnh, loại nhân tố trung gian truyền bệnh,
gọi là đường truyền lây hay hình thức truyền lây. điều kiện thời tiết khí hậu,...
• Có thể có các hình thức truyền lây sau: nhờ tiếp • Mầm bệnh không sinh sản và phát triển ở đó,
xúc, qua không khí, qua thức ăn nước uống và và sau một thời gian nhất định sẽ bị tiêu diệt.
nhờ động vật môi giới (qua vector truyền lây).
• Lây truyền mầm bệnh có thể trực tiếp hoặc
gián tiếp.

23 24
5/16/2022

• Lây truyền gián tiếp là con đường lây truyền Phương thức lây truyền
phổ biến và thông qua ngoại vật bị ô nhiễm • Trực tiếp
mầm bệnh. Mầm bệnh không chỉ truyền lan – Tiếp xúc: Ebola, bệnh than…
trực tiếp mà trong nhiều trường hợp thông – Giọt nước bọt: đậu mùa,…

qua thức ăn, phương tiện vận tải, dụng cụ • Gián tiếp
– Đường hô hấp: Sởi, Cúm,…
chăm sóc nuôi dưỡng. – Đường tiêu hóa: Thương hàn, Bại liệt,…
• Có rất nhiều loại nhân tố trung gian truyền – Vec tơ:
• Cơ học - Lỵ do ruồi truyền Shigella
bệnh: nước, đất, không khí, thức ăn, dụng cụ, • Sinh học - Sốt rét, SXH
sản phẩm gia súc, người và động vật khác, và
đặc biệt là các động vật chân đốt (côn trùng,
ruồi, muỗi, ve, bọ chét,...).

25 26

• Môi trường Muốn lây truyền từ cơ thể bệnh Truyền lây qua tiếp xúc
sang cơ thể khỏe, trong nhiều trường hợp mầm • Bệnh truyền nhiễm có thể lây trực tiếp từ
bệnh thường phải sống một thời gian nhất định người, động vật bệnh sang người khỏe do chúng
ở ngoại cảnh trên các nhân tố trung gian. tiếp xúc với nhau khi cọ xát khi giao phối, khi bú,
• Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào loài liếm, cắn hoặc cào : bệnh dại, bệnh lây nhiễm
đường sinh dục như lậu, giang mai, HIV, viêm
mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền gan B, C..
bệnh, điều kiện thời tiết khí hậu,... Nói chung,
• Mầm bệnh trong các trường hợp có thể dính
mầm bệnh không sinh sản và phát triển ở đó, vào quần áo, tay chân, giày dép,... hoặc tạm thời
và sau một thời gian nhất định sẽ bị tiêu diệt. ở đường tiêu hóa của người và được bài xuất
theo phân ra ngoài.

27 28
5/16/2022

Truyền lây qua thức ăn Truyền lây qua không khí


• Thức ăn, nước uống là nhân tố trung gian truyền • Không khí có thể là nơi mầm bệnh tồn tại và làm
bệnh phổ biến nhất vì đa số bệnh truyền nhiễm lan truyền bệnh. Không khí có chứa mầm bệnh là
lây bằng đường tiêu hóa. Thức ăn, nước uống bị do mầm bệnh dính vào bụi, hoặc dính vào nước
ô nhiễm là do các chất bài tiết của người bệnh bọt, ho, hắt hơi bắn ra.
(phân, nước tiểu, đờm rãi,...) do dụng cụ chứa
hoặc chế biến thức ăn không sạch, • Mầm bệnh dính vào bụi và bọt nước có thể được
đưa đi rất xa và xâm nhập qua đường hô hấp để
• Do các loại gia súc gia cầm khác và các loại động lây bệnh theo hai phương thức: truyền bệnh
vật chân đốt xâm nhiễm,... bằng giọt và truyền bệnh bằng bụi.
• Đất bị ô nhiễm là do các chất bài tiết, bài xuất của • Ngoài ra, thường gặp hiện tượng bụi (pha rắn) và
người bệnh, do chất thải của cống rãnh, của các giọt (pha lỏng) lơ lửng trong không khí (pha khí),
lò sát sinh, do xác súc vật,... Từ đất mầm bệnh gọi là khí dung. Mức độ tác hại của khí dung phụ
qua vết thương hay qua thức ăn, nước uống bị thuộc vào độ lớn của chúng, số lượng mầm bệnh
dính đất mà vào cơ thể. chứa trong giọt và bụi đó.

29 30

• Phụ thuộc vào độ ẩm, độ nhiệt và sự chuyển


động của không khí. Ví dụ, giọt lớn (đường
kính trên 10 μm) chứa nhiều mầm bệnh, lâu
khô hơn giọt nhỏ, nhưng không tồn tại lâu
trong không khí, không đi được xa và không
vào sâu trong khí quản được.
• Trái lại, giọt nhỏ PM2.5 (0,3 - 2 μm) tuy chứa ít
mầm bệnh hơn và chóng khô hơn nên mầm
bệnh chóng chết, nhưng lại dịch chuyển được
xa và vào được sâu trong các phế quản nhỏ
phế nang.

31 32
5/16/2022

Truyền lây qua vector


• Động vật chân đốt (động vật tiết túc) gồm rất
nhiều loại, đặc biệt một số động vật như ruồi,
muỗi, rận, ve chét có vai trò hết sức nguy
hiểm trong việc truyền bệnh.
• Là những nhân tố sống truyền bệnh, chúng có
thể chủ động mang mầm bệnh từ nơi này
sang nơi khác. Vì vậy chúng được coi là yếu tố
môi giới truyền bệnh hay vector truyền bệnh.

33 34

Có hai phương thức truyền bệnh do động vật • Nếu sinh vật chân đốt mang mầm bệnh có thể
chân đốt là cơ học và sinh học. truyền mầm bệnh cho các thế hệ sau của chúng thì
• Truyền bệnh cơ học chúng không những là sinh vật môi giới (vector
Những sinh vật trên chỉ đơn thuần là vật mang và chuyển
mầm bệnh từ chỗ này sang chỗ khác. Ruồi là một ví dụ về truyền lây) mà còn được coi là nguồn bệnh.
phương thức truyền bệnh cơ học. Chúng mang mầm bệnh • Các loại dã thú như chồn, cáo, chó sói, dơi,... có
ở chân, vòi, thân hoặc trong ống tiêu hóa. Thời gian mầm
bệnh sống trên cơ thể chúng rất ngắn. Giữa mầm bệnh và thể truyền bệnh dại, COVID
sinh vật mang mầm bệnh không có mối quan hệ sinh vật
học nào cả. • Các loại dã thú, các loài gậm nhấm không những là
• Truyền bệnh sinh học nguồn tàng trữ các ổ dịch thiên nhiên mà còn là
Mầm bệnh tồn tại, sinh sản trong sinh vật mang mầm bệnh. những nhân tố truyền bệnh. Trong các loài động
Khi đã mang mầm bệnh sinh vật đó có thể truyền bệnh suốt vật cần chú ý đến các loài chim và gậm nhấm, nhất
cả đời sống của nó, Cũng có loại mầm bệnh phải trải qua
một hoặc một số giai đoạn sinh trưởng trong cơ thể sinh là chuột. Với khả năng bay lượn, chim, dơi có khả
vật mang mầm bệnh (muỗi Anophel gây sốt rét, muỗi Aedex năng mang mầm bệnh đi xa, có khi rất xa, từ lục
gây sốt xuất huyết, Culex đối với virus viêm não Nhật Bản)
địa này sang lục địa khác

35 36
5/16/2022

• Truyền lây cảm nhiễm từ bố mẹ sang con CẢM THỤ


gọi là truyền dọc Nhóm quần thể cảm thụ
• Truyền lây giữa các cá thể trong quần thể • Bệnh là khâu thứ ba không thể thiếu được của
quá trình dịch. Có nguồn bệnh và đường truyền
gọi là truyền ngang.
bệnh thuận lợi nhưng nếu cơ thể không cảm thụ
• Trong cơ chế truyền dọc mầm bệnh cảm với bệnh thì dịch không thể phát sinh.
nhiễm được truyền sang con qua tinh • Sức cảm thụ của người đối với bệnh là điều kiện
trùng, trứng hoặc sang thai qua tử cung, bắt buộc để dịch phát sinh và phát triển. Sức
hoặc qua đường sinh dục khi sinh đẻ. cảm thụ đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề
kháng (bẩm sinh và tiếp thu, đặc hiệu và không
đặc hiệu ).

37 38

• Làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu (dinh Miễn dịch cộng đồng
dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phòng bệnh,...) và • Một khi bệnh truyền nhiễm phát sinh trong công
sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng) là những đồng, bệnh thường lan rộng, nhưng một bộ phận
biện pháp chủ động và tích cực nhằm xóa bỏ không phát bệnh và tiếp tục sống qua vụ dịch. Điều này
khâu thứ ba của quá trình sinh dịch, làm dịch là do khi bệnh lưu hành số người hồi phục và miễn
không thể phát sinh. dịch tăng, hình thành một bức tường thành gồm
những cá thể miễn dịch ngăn sự phát tán của dịch.
• Tuổi càng tăng cao tính đề kháng của ký chủ
đối với mầm bệnh cảm nhiễm càng tăng, • Đối với việc tiêm phòng vaccin phòng bệnh cũng vậy,
nhưng sau đó khi già thì tính đề kháng giảm. hiệu quả phòng bệnh thường không đạt 100% nhưng
làm cho sự lưu hành bệnh dịch trở nên khó khăn. Hiện
Điều này phản ảnh sự thành thục và sự lão
tượng đề kháng như vậy được gọi là miễn dịch cộng
hóa của sức đề kháng của cơ thể cũng như
đồng hay miễn dịch bầy đàn (herd immunity), miễn
của đáp ứng miễn dịch. dịch tập đoàn hay miễn dịch quần thể.

39 40
5/16/2022

• Trong việc làm tăng tính miễn dịch bằng tiêm • Phương thức đánh giá miễn dịch cộng đồng
vaccin người ta chỉ cần đạt mục tiêu tạo được thông thường thông qua điều tra kháng thể.
tỷ lệ đáp ứng miễn dịch có hiệu quả khoảng 70 Lấy huyết thanh một cách định kỳ, trắc định
- 80% cá thể. Miễn dịch cộng đồng thay đổi hiệu giá kháng thể, xác định tỷ lệ mang kháng
theo thời gian. Mức độ miễn dịch do cảm
nhiễm tự nhiên giảm theo thời gian do miễn thể, điều tra phân bố hiệu giá kháng thể là
dịch cá thể giảm dần . những công tác cần thiết cho việc đánh giá
• Khi miễn dịch tập đoàn hạ thấp đến một mức miễn dịch
độ nhất định thì bệnh lại lưu hành trở lại. Cũng
có thể cho rằng sự biến hóa có tính chu kỳ của
dịch là do sự biến động của miễn dịch cộng
đồng tạo ra.

41 42

MÔI TRƯỜNG
• Môi trường giữ một vai trò then chốt trong
việc phát triển bệnh truyền nhiễm. Vệ sinh
chung, nhiệt độ, ô nhiễm không khí, chất
lượng nước là những yếu tố ảnh hưởng đến
các giai đoạn của dây chuyền lây bệnh.
• Ngoài ra, các yếu tố kinh tế, xã hội như mật độ
dân số, sự đông đúc và đói nghèo, thiên tai,
chiến tranh… cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong việc lây lan bệnh dịch.

43 44
5/16/2022

CƠ CHẾ VÀ PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BỆNH Độc lực tự nhiên làm cho loài vi sinh vật mầm bệnh
CƠ CHẾ TRUYỀN MẦM BỆNH dịch chuyển được từ nguồn bệnh sang người cảm
thụ khỏe được thiết lập trong quá trình tiến hóa lâu
• Mầm bệnh cảm nhiễm không chỉ thích nghi
dài bảo đảm trường hợp lây nhiễm mới và tính liên
với việc ký sinh trong cơ thể ký chủ mà còn tục của quá trình dịch gọi là cơ chế truyền mầm
làm sự dịch chuyển sang ký chủ khác. bệnh.
• Sự thích nghi của một vi sinh vật đối với sự Cơ chế truyền mầm bệnh bao gồm ba khâu (ba pha):
dịch chuyển và thay đổi cá thể ký chủ với cơ • Thải mầm bệnh từ cơ thể ký chủ
chế lây truyền tương ứng cũng thiết yếu đối
• Tồn tại của mầm bệnh, trong đa số trường hợp, ở
với việc duy trì tính liên tục của quá trình dịch.
ngoại cảnh
• Xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể ký chủ mới.

45 46

• Đặc điểm của quá trình truyền lây phụ thuộc • Nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh trong cơ
vào chỗ khu trú của mầm bệnh (ổ bệnh, hay ổ thể là kết quả hợp quy luật tiến hóa thích nghi
cảm nhiễm) trong cơ thể bị cảm nhiễm cũng của vi sinh vật đối với sự ký sinh và thay đổi ký
như những con đường bài xuất mầm bệnh. chủ. Tính đặc hiệu của nơi cư trú đầu tiên
quyết định con đường bài xuất của mầm bệnh
• Có những vi sinh vật bệnh nguyên có tính đơn khỏi cơ thể cũng như quy định ngoại cảnh mà
hướng, chúng chỉ ký sinh ở một tổ chức hoặc mầm bệnh bài xuất ra cũng như lây nhiễm
một cơ quan. Nhưng cũng có những bệnh • Trong những điều kiện giống nhau cơ chế
nguyên có tính đa hướng và tính toàn hướng, truyền lây được thực hiện theo một dạng thức
ký sinh ở nhiều hoặc ở tất cả các tổ chức của riêng mỗi loại mầm bệnh và điều đó bảo
đảm tính đặc hiệu của dạng cơ chế truyền lây
đối với mỗi loại bệnh

47 48
5/16/2022

• Trong cơ chế truyền lây các bệnh, các pha SỰ XÂM NHẬP CỦA VI SINH VẬT GÂY
bài xuất và xâm nhập của mầm bệnh là BỆNH VÀO CƠ THỂ THỤ CẢM :
những bước diễn ra chỉ trong thời gian ngắn. Bằng hai con đường:
• Pha bài xuất mầm bệnh từ một cơ thể có thể • Qua cơ quan hình ống thông với bên ngoài
gắn với quá trình sinh lý (hô hấp, tiết nước • Qua da và niêm mạc.
bọt, đi tiêu, đi tiểu, bào mòn biểu bì,...) cũng Mặc dù vi sinh vật bệnh nguyên rất đa dạng, vị
như các hiện tượng bệnh lý (ho, chảy nước trí khu trú đặc hiệu của mầm bệnh chỉ giới hạn
mũi, nôn, tiêu chảy...) và còn cả quá trình ở bốn hệ thống của cơ thể: tiêu hóa, tuần
hút máu của các động vật chân đốt. hoàn, hô hấp và các lớp che phủ cơ thể.

49 50

Ở môi trường ngoài • Các vật thể vô sinh ô nhiễm các vi sinh vật
• Mầm bệnh không chỉ được bảo tồn mà bệnh nguyên (thức ăn, nước, đất, không
còn cùng với các vật thể của giới tự nhiên khí, dụng cụ chăm sóc,...).
vô sinh và hữu sinh (yếu tố chuyển vận) có • Mặc dù nhiều vi sinh vật bệnh nguyên
thể dịch chuyển và phát tán trên diện rộng không có khả năng tồn tại lâu ngoài môi
• Việc lây truyền một vi sinh vật bệnh trường, thời gian sống còn của chúng ở đó
nguyên từ cơ thể cảm nhiễm sang cơ thể có thể đo bằng ngày, nhưng cũng có vi
khỏe trong đa số trường hợp bệnh được sinh vật mầm bệnh tồn tại ở ngoại cảnh
thực hiện cùng với sự tham gia trực tiếp hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm.
của môi trường

51 52
5/16/2022

• Việc vận chuyển có thể được thực hiện một


HÌNH THỨC PHÁT SINH VÀ LƯU HÀNH DỊCH
cách cơ học, nếu giữa vật mang và mầm bệnh • Hình thức phát sinh dịch, các yếu tố
không có mối liên hệ sinh học nào, và một
cách đặc hiệu nếu có sự liên hệ sinh học nhất
thiên nhiên và xã hội kết hợp với đặc
định (sinh sản của ký sinh vật trong động vật tính của mầm bệnh chi phối quá trình
mang). Trong trường hợp cuối (vận chuyển dịch
đặc hiệu) các vật trung gian sinh học còn được
gọi là ổ chứa mầm bệnh.
• Hình thức dịch khác nhau gồm bệnh
• Trong cơ chế lây truyền mầm bệnh cảm nhiễm lưu hành và dịch .
có thể có sự tham gia của một hoặc một số
yếu tố truyền lây.

53 54

BỆNH LƯU HÀNH ĐỊA PHƯƠNG: • Chùm ca bệnh: chỉ mật độ tập trung bất
• Bệnh lưu hành hay địa phương khi chúng có thường các trường hợp bệnh
phương thức xuất hiện khá ổn định trong một - Tại một địa phương xác định
khu vực địa lý nhất định hay trong một nhóm - Trong một khoảng thời gian xác định
quần thể với tỷ lệ hiện mắc và mới mắc tương - Không phụ thuộc vào tổng số trường hợp bệnh
đối cao. có tăng bất thường hay không
• Dịch : Bệnh lưu hành/địa phương như sốt rét
• Bệnh lẻ tẻ trong một thời gian dài, xuất hiện
vẫn đang là những vấn đề sức khỏe lớn ở các
rời rạc, không có liên hệ gì vời nhau về không
nước nhiệt đới có thu nhập thấp.
gian và thời gian.
• Nếu các điều kiện về vật chủ, tác nhân hay môi
trường thay đổi thì một bệnh lưu hành có thể
trở thành dịch.

55 56
5/16/2022

Hình thức dịch


DỊCH • Dịch địa phương: Dịch địa phương phát ra
Là sự xuất hiện số trường hợp mắc giới hạn trong một địa phương, một vùng,
không lan rộng
một bệnh nào đó nhiều hơn bình • Dịch lưu hành: Trong dịch lưu hành bệnh phát
thường (ngưỡng vốn có) ra và lan rộng ở một số nơi trong một thời
gian ngắn, phạm vi dịch có thể là một huyện,
- Trong một khu vực có khi là một tỉnh lan mấy tỉnh.
- Một nhóm người • Đại dịch: Trong đại dịch ( dịch lớn hay dịch đại
lưu hành) bệnh phát ra ồ ạt, lan tràn rất
- Một khoảng thời gian xác định nhanh, rất rộng, phạm vi một nước hoặc
nhiều nước (cúm, COVID-19).

57 58

Các giai đoạn của vụ dịch TÍNH CHẤT CỦA DỊCH


-Tiền dịch: Quá trình phơi nhiễm với
• Tính chất mùa: Mùa trong năm với những
nguồn bệnh tăng. đặc điểm riêng về cường độ bức xạ, nhiệt
- Phát dịch: Số ca mắc mới tăng lên nhanh độ, thời gian chiếu sáng trong ngày, lượng
chóng, phạm vi và quy mô dịch mở rộng. mưa. Hoạt động xã hội, lễ tết có tính chất
- Sau dịch: dịch lui dần (dịch có thể chấm mùa kết hợp với các yếu tố thiên nhiên
dứt, tái bùng hoặc thành bệnh lưu hành) cũng làm cho dịch có tính chất mùa.
• Tính chất chu kỳ: Bệnh dịch xuất hiện về cơ
bản theo chu kỳ nhất định khi con người
chưa tác động đến.

59 60
5/16/2022

TÍNH CHẤT CỦA DỊCH XỬ LÝ VÀ GIÁM SÁT DỊCH


• Tính chất vùng: Nhiều bệnh dịch thường Điều tra dịch
xảy ra ở những vùng nhất định, rồi sau đó • Mục đích của điều tra một dịch bệnh truyền
mới lây lan sang những vùng khác. nhiễm là để xác định nguyên nhân và biện
• Tính chất xu thế: Dịch và tiến hóa của pháp kiếm soát dịch có hiệu quả nhất. Công
bệnh truyền nhiễm: Bệnh truyền nhiễm đều việc này đòi hỏi phải có những hoạt động
có một quá trình tiến hóa. Quá trình đó hiện nghiên cứu dịch tễ một cách có hệ thống và
nay vẫn đang diễn ra và thể hiện ngày càng chi tiết
rõ rệt qua tác động của con người. Ví dụ các • Giai đoạn đầu tiên của điều tra là phải làm rõ
bệnh từ động vật sang người như cúm gia chẩn đoán những trường hợp nghi ngờ và
súc gia cầm, SARS, COVID-19 … khẳng định là vụ dịch thực sự đang xảy ra.

61 62

• Điều tra sơ bộ ban đầu cũng nhằm để đưa ra • Đôi khi, cần phải có một vài báo cáo từ
giả thuyết về nguồn bệnh, sự lây lan của bệnh, các cơ sở y tế cấp quận; số lượng ca bệnh
rồi sau đó đề ra những biện pháp kiểm soát
chỉ ở một khu vực có thể quá nhỏ không
kịp thời.
làm cho người ta cho đó là một vụ dịch.
• Những báo cáo sớm về nguy cơ một vụ dịch
có thể dựa vào những quan sát của một nhỏ • Ngay sau khi khẳng định có dịch, thì ưu
số cán bộ y tế hoặc các báo cáo này có thể tiên số một là kiểm soát dịch
phản ánh một số con số tập hợp được từ hệ
thống giám sát các bệnh truyền nhiễm chính
thống ở hầu hết các nước.

63 64
5/16/2022

Vai trò dịch tễ học trong điều tra dịch Xác định dịch
Mô tả hiện tượng dịch Dựa vào:
• Tần suất và phương thức của các biến cố sức khỏe trong
quần thể • Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm
• Tỷ lệ hoặc nguy cơ của bệnh trong quần thể.
• Mô hình có liên quan đến biến cố sức khỏe theo thời gian, • Cảnh báo của bệnh viện, phòng xét
địa điểm, và đặc tính cá nhân. nghiệm, cộng đồng (cụm dân cư,
Ca bệnh chung cư, nhà máy, trường học…)
Thời gian
Khẳng định chẩn đoán
Người
1200
1000
Địa điểm 25

20
• Khám lâm sàng
800

• Xét nghiệm
15
600
10
400
200 5

0 0
0-4 '5-14 '15- '45- '64+ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
44 64
Age Group

65 66

Vai trò dịch tễ học trong điều tra dịch


Điều tra dịch • Tìm nguyên nhân và các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự
xuất hiện các biến cố liên quan đến sức khỏe.
NGÖÔØI MANG BEÄNH KYÙ CHUÛ CAÛM NHIEÃM • Dịch tễ học phân tích
• Trả lời câu hỏi tại sao, như thế nào
PHÖÔNG THÖÙC
LAN TRUYEÀN
HOST
• So sánh các nhóm có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau và đặc
tính nhân khẩu học khác nhau.

• Điều tra bệnh nhân:


- Tìm nguồn lây, ổ truyền nhiễm
- Tìm phương thức lây truyền
- Tìm đối tượng nguy cơ nhiễm
• Điều tra môi trường và yếu tố liên quan
- Tìm đường lây, ổ truyền nhiễm

67 68
5/16/2022

XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT DỊCH


Điều trị các trường hợp bệnh. Can thiệp chống dịch
Ngăn chặn sự tiếp tục lây lan của bệnh
NGÖÔØI MANG BEÄNH KYÙ CHUÛ CAÛM NHIEÃM
Giám sát hiệu quả của các biện pháp khống chế dịch.
• Cách ly: Người bị nhiễm cần được cách ly để ngăn PHÖÔNG THÖÙC
LAN TRUYEÀN
HOST

ngừa sự lan truyền của mầm bệnh sang người lành.


• Điều trị : Để cắt đứt sự lây lan mầm bệnh.
Tấn công nguồn lây Cắt đứt đường lây Bảo vệ người lành
• Bảo vệ người bị phơi nhiễm: Kiểm soát các nguồn
- Giải pháp tổng quát?
lây, hạn chế sự lây lan dịch và bảo vệ người lành.
- Giải pháp triệt để?
Thường đòi hỏi phải có cả 3 biện pháp này.Tuy nhiên - Giải pháp hiệu quả?
trong một số trường hợp, có thể chỉ cần loại bỏ nguồn
bệnh là đủ, ví dụ như không bán thực phẩm bị ô nhiễm.

69 70

Nguyên tắc can thiệp chống dịch Giải pháp can thiệp chống dịch
• Xử lý sớm
- Khi còn là ổ dịch nhỏ • Tấn công nguồn lây • Vắc xin
• Điều trị
- Đồng thời với điều tra dịch
• Nâng cao hiểu biết
• Xử lý đúng • Tẩy uế
-Theo định hướng chẩn đoán • Ngăn chặn đường • Vệ sinh cá nhân
- Theo giả thuyết truyền • Diệt véc tơ
• Thuốc dự phòng
-Theo kết quả điều tra
• Thanh trùng
• Xử lý triệt để • Tăng cường thể trạng
– Kỹ thuật đúng • Bảo vệ người lành • Cách ly
– Tất cả nguồn lây tiềm tàng • Tiêu huỷ

– Biện pháp tổng hợp trên 3 mắt xích lây dịch

71 72
5/16/2022

Các cơ hội can thiệp


• Biện pháp kiểm soát dịch là thông báo cho nhân
viên y tế và công chúng về những nguyên nhân có Phơi nhiễm Lây lan
thể, nguy cơ mắc bệnh và các biện pháp kiếm soát
1. Tiêm chủng 6. vd: kiểm soát véc-tơ, vệ
. sinh cá nhân
• Những người đã phơi nhiễm cần phải được bảo Nhiễm Nguồn
vệ bằng cách gây miễn dịch. trùng truyền nhiễm
Ví dụ như trong khi ngăn chặn việc bùng phát vụ 2. Điều trị 4. Cách ly / điều trị
dự phòng
dịch sởi tiêm chủng là một công cụ mạnh để quản lý
và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm. Các chương
Bệnh 5. Quản lý sinh thái
trình tiêm chủng có hệ thống rất hữu hiệu. 3. Điều trị
Hồi phục
Tử vong Ổ chứa
Tàn tật

73 74

GIÁM SÁT DỊCH Giám sát bệnh truyền nhiễm


• Giám sát nhằm phản ánh tình hình bệnh tại cộng Giám sát (Surveillance) là một quá trình liên tục
đồng, giúp đưa ra các hành động can thiệp và và có hệ thống
phòng chống có hiệu quả.Việc này có thể tương • Thu thập
đối đơn giản trong các vụ dịch cấp tính ngắn ngày, • Ghi nhận
nhưng lại khó đối với các vụ dịch dài ngày.Ví dụ • Phân tích
dịch viêm màng não do não mô cầu, COVID-19
• Báo cáo
đòi hỏi những chương trình tiêm chủng có quy
mô lớn • Phản hồi thông tin
• Đặc biệt cần triển khai các nghiên cứu dịch tễ dọc Nhằm phản ánh tình hình bệnh tại cộng đồng,
và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm để đánh giúp đưa ra các hành động can thiệp và phòng
giá lợi ích lâu dài để kiểm soát dịch bệnh. chống có hiệu quả.

75 76
5/16/2022

Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm


Liên quan giữa P và I
Kết quả phân tích số liệu giám sát
Các tỉ suất Mới mắc

• Tỉ suất mới mắc


• Tỉ suất hiện mắc
• Tỉ suất tử vong
Hiện mắc
Các yếu tố nguy cơ
• Lưu hành véc tơ Khỏi

• Tỉ lệ hành vi tốt/xấu
P  ID Tử vong
(Thời gian bệnh)

77 78

Ý nghĩa của thông tin giám sát Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm
• Biết chiều hướng bệnh tật BỘ Y TẾ

• Phát hiện ca bệnh, chùm ca bệnh, vụ dịch


KHOA XÉT NGHIỆM VIỆN PASTEUR BV TRUNG ƯƠNG
• Đánh giá căn nguyên gây bệnh
• Đánh giá tác động của hành động can thiệp KHOA XÉT NGHIỆM TTYTDP TỈNH BỆNH VIỆN TỈNH

KHOA XÉT NGHIỆM TTYT HUYỆN BỆNH VIỆN HUYỆN

TYT XÃ

79 80
5/16/2022

Miễn dịch quần thể PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM


• Giám sát phát hiện sớm
Quy mô lây truyền dịch ở cộng đồng không
và có người miễn nhiễm • Điều tra dịch
• Đáp ứng chống dịch
• Triển khai các nghiên cứu dịch tễ và
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm để
đánh giá lợi ích lâu dài để kiểm soát
dịch bệnh.

81 82

Dự phòng bệnh truyền nhiễm


NGÖÔØI MANG BEÄNH KYÙ CHUÛ CAÛM NHIEÃM

PHÖÔNG THÖÙC
HOST
LAN TRUYEÀN

Tấn công nguồn lây Cắt đứt đường lây Bảo vệ người lành

www.themegallery.com

83 84

You might also like